Bài tập tài chính hành vi Chương 5

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TPHCM KHOA TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆP MÔN TÀI CHÍNH HÀNH VI  GIẢI BÀI TẬP TÀI CHÍNH HÀNH VI Giảng đường TC123K36 Chương 1: LÝ THUYẾT HỮU DỤNG KỲ VỌNG Câu 1: a. Triển vọng và phân phối xác suất. Triển vọ . Phân phối xác su t là qui luật cho bi t xác su t ố 1 kho ng giá tr ố ] của tập số thực. b.Rủi ro và sự không chắc chắn Rủ ể ủ ố n bi t các k t qu là gì và ứng với m i k t qu xác su t là bao nhiêu. Rủi ro có thể ơ c b ng xác su t. Sự không chắc chắn x y ra khi b n không thể tính toán, phân chia các xác su t x y ra các k t qu , kể c khi có m t danh sách các k t qu có thể x y ra. Sự không chắc chắn thì không thể c. c.Hàm hữu dụng và hữu dụng kỳ vọng ể ứ ớ ứ ố ớ ự . ọ ể ứ ứ ớ ể ọ ớ ọ ọ ố ứ ớ ứ ọ Hàm h u d ọng: U= pr x u1 + [1-pr] x u2.. d.Ngại rủi ro, tìm kiếm rủi ro và thờ ơ rủi ro Ng i rủ ự ắ ắ . M i rủi ro s có hàm h u d E P > U P Đ ều này hàm ý r ng mức h u d ng của giá tr kỳ vọ ủ ển vọng thì lớ ơ ức h u d ng kỳ vọng của triển vọ i này s thích giá tr kỳ vọng của triển vọ è ới sự chắc chắn ơ c có m t k t qu không chắc chắn. Tìm ki m rủ ủ c với nh i ng i rủi ro, m m rủi ro s có hàm h u d U E P < U P Đ ều này hàm ý r ng mức h u d ng của giá tr kỳ vọ ủ ể ọ ỏ ơ ức h u d ng kỳ vọng của triển vọ i này s thích m o hiểm với m ò ơ ới k t qu không chắc chắ ơ kỳ vọng của triển vọng chắc chắn. Th ơ ủi ro:m cá nhân b coi là th ơ ới rủi ro s có d U E P = U P Đ ều này hàm ý r ng mức h u d ng của giá tr kỳ vọng của triển vọng s b ng mức h u d ng kỳ vọng của triển vọng. Nh i này chỉ n giá tr kỳ vọ ủi ro không ph i v ề quan trọng. Câu 2: ắ ứ ự ứ ] P > > ố + phomat > hamburger. ể ơ ự ự ọ ủ ò ỏ ắ ự ự ọ ủ ớ . Câu 3: a. Giá tr giàu có kỳ vọng củ i này E[P]= 0.4*50000 + 1000000*0.6 = 620000. Đ th hàm h u d ng u[w]=ew 25000 20000 15000 10000 5000 0 0 2 4 6 8 10 12 c. Ta có: ể P ủ . Đơ 100000. U[P]=0.40*u[0.5] +0.60*u[10] =0.40*[e0.5] +0.6*[e10] = 13216.5 U[E[P]] =u[6.2]= e6.2 = 492.749 U P > U E w => i này tìm ki m rủi ro d. Ta có U[w] = U[P] = 13216.5 ew = 13216.5 w =9 8922 ơ ơ ới 948922 $] Sự ơ ơ ắc chắn củ i này ứng với triển vọng trên là 948922 $ Câu 4: u[w]=w0.5 a. Ta có U[P1]=0.8*u[1000]+0.2*u[600] =30.197 U[P2]=0.7*u[1200]+0.3*u[600]=31.597 U[P3]=0.5*u[2000]+0.5*u[300]=31.02 Dựa theo số li c ta có thể sắp x p thứ tự các triển vọ P P2>P3>P1 [theo thứ tự từ t] b. Ta có U[w]=U[P2]=31.597 w0.5=31.597 w=998.37 Vậy giá tr ơ ơ ắc chắn ứng với triển vọng P2 là 998.37 c. ủ => ủ => ơ ơ ắ ắ < ọ ủ ể ọ . Câu 5: ấ 1: U[A] < U[B] 0.33*u[2500] + 0.66*u[2400] + 0.01*u[0] < u[2400] 0.33*u[2500] + 0.01*u[0] < 0.34*u[2400] [1] ấ 2: U[C] > U[D] 0.33*u[2500] + 0.67*u[0] > 0.34*u[2400] + 0.66*u[0] 0.33*u[2500] + 0.01*u[0] > 0.34*u[2400] [2] 2 => ớ ọ ủ ố ứ ớ ủ ậ ỏ ủ . ... - tailieumienphi.vn

nguon tai.lieu . vn

* The preview only show first 10 pages of manuals. Please download to view the full documents.

Loading preview... Please wait.

Download Giải Bt Tchv k36 Tc123 PDF for free.

About Us

We believe everything in the web must be free. So this website was created for free download documents from the web.

Legal Notice

We are not related with any websites in any case.

Disclaimer

We are not liable for the documents. You are self-liable for your save offline.

This site utilizes cookies to guarantee you get the best experience on our site. You can learn how to disable cookie here.

Privacy Policy

We are committed to ensuring that your privacy is protected.

You can ask for link removal via contact us.

1. Nền kinh tế học tân cổ điển [chuẩn tắc]: – Cá nhân và doanh nghiệp luôn nỗ lực tối ưu hóa khi đối mặt với những hạn chế về nguồn lực – Giá trị [giá cả] của 1 tài sản được xác định trên các thị trường theo quan hệ cung cầu. – Các giả định cơ bản về con người: + Sự ưu thích hợp lý: [1] Sự ưu thích là hoàn hảo: con người biết họ thích cái gì , không thích cái gì; có thể so sánh tất cả các lựa chọn và có thể biết thích lựa chọn nào hơn hay biết thích lựa chọn nào ngang với lựa chọn nào. [2] Có tính bắt cầu: để có thể xác định được lựa chọn tối ưu nhất + Con người tối đa hóa mức hữu dụng và doanh nghiệp tối đa hóa lợi nhuận [1] Hữu dụng được sử dụng để mô tả sự ưu thích, hài lòng. [2] KH hàm hữu dụng: u[.] [3] Hàm hữu dụng có nhiều dạng khác nhau. VD: u[w]=ln[w], u[w]=2w,… [4] Hàm hữu dụng cao hơn thể hiện sự lựa chọn được ưa thích hơn. VD: u[2 bánh, 1 nước] > u[1 bánh, 2 nước] thì “2 bánh, 1 nước” được ưa thích hơn “1 bánh, 2 nước”

+ Ra quyết định dựa trên tất cả những thông tin liên quan

2. Lý thuyết hữu dụng kỳ vọng:
Lý thuyết hữu dụng kỳ vọng [John Von Neumann và Oskar Morgenstern]: Mô tả những hành vi hợp lý khi con người phải đối mật với sự không chắc chắn.
– Sự không chắc chắn: không thể xác định được xác suất ngay cả khi có tập hợp các kết quả có thể xảy ra.
– Rủi ro: 1 tình huống là rủi ro khi bạn biết kết quả của tình huống đó là gì và các xác suất ứng với mỗi kết quả đó =>Có thể đo lường bằng xác suất
P: triển vọng [prospect]: là chuỗi các kết quả về mức tài sản, mỗi kết quả có một xác suất xảy ra. VD: P1[0,4, $50000, $1000000] => 40%[$50000], 60[$1000000]; P2 [0,3, $100] => 30%[$100], 70%[$0]

U[P] [Mức hữu dụng kỳ vọng của 1 triển vọng]: triển vọng nào có mức hữu dụng kỳ vọng cao hơn thì triển vọng đó được ưu thích hơn

Triển vọng P1:

Triển vọng P1: P1 [0,4; $50.000; $1.000.000] Mức hữu dụng kỳ vọng là U[P1]: U[P1] = 0,4u[50.000] + 0,6u[1.000.000] Với hàm hữu dụng logarit u[w] = ln[w], mức hữu dụng kỳ vọng là: U[P1] = 0,4×1,6094 + 0,6×4,6052 = 3,4069 Triển vọng P2: P2 [0,5; $1.000.000; $1.000.000] Mức hữu dụng kỳ vọng của P2: U[P2] = 0,5×2,3026 + 0,5×4,6052 = 3,4539

=> U[P2] > U[P1] P2 được ưa thích hơn P1 [ứng với hàm hữu dụng ln[w]]

3. Thái độ đối với rủi ro: – Mọi người đều muốn né tránh rủi ro – Sẵn lòng chấp nhận rủi ro nếu như được đền bù – Hàm hữu dụng có ích cho việc mô tả sự ưa thích rủi ro E[W]: giá trị kỳ vọng của mức tài sản w Với P1, giá trị kỳ vọng của mức tài sản: E[w] = E[P1] = 0,4[$50.000] + 0,6[$1.000.000] = 620.000 Mức hữu dụng của giá trị kỳ vọng của mức tài sản w [w: đơn vị tính 10.000] u[E[w]] = ln[62] = 4,1271 u[E[w]]>U[P1] => Thích có $620.000 hơn là một triển vọng có 40% cơ hội có $50.000 và 60% cơ hội có $1.000.000 => Người này không thích [e ngại] rủi ro. Người e ngại rủi ro có hàm hữu dụng lõm: u[E[P]] > U[P] Người tìm kiếm rủi ro có hàm hữu dụng lồi: u[E[P]] < U[P] Người trung lập [bàng quan] với rủi ro: u[E[P]] = U[P]

*Sự tương đương chắc chắn: là mức tài sản làm cho người ra quyết định thấy không có sự khác biệt giữa 1 triển vọng cụ thể và 1 mức tài sản chắc chắn.

u[w] = U[P]

0,4.ln[50] + 0,6 ln[10000] =ln[w] w = 301,7 [1000 USD]

4. Nghịch lý ALLAIS:  – Được xem như là một ví dụ cho sự vi phạm của thuyết hữu dụng kỳ vọng, về ảnh hưởng của mẫu hình đến quyết định của con người Ứng với cách trình bày khác nhau thì quyết định của con người có thể không giống nhau => Vy phạm lý thuyết hữu dụng kỳ vọng với giả định con người có những lựa chọn hợp lý, bất chấp cách trình bày như thế nào.

– Các nhà tâm lý và kinh tế đã minh chứng mẫu hình có ảnh hưởng đáng kể đến quyết định mà con người đưa ra, bao gồm cả những quyết định tự nhiên trong lĩnh vực tài chính

Bài tập 1: Xét 2 vấn đề Vấn đề 1: Chọn giữa triển vọng A và B P[A]: $2500 với xác suất 0.33, $2400 với xác suất 0.66, 0 với xác suất 0.01 P[B]: $2400 chắc chắn Vấn đề 2: Chọn giữa triển vọng C và D P[C]: $2500 với xác suất 0.33, 0 với xác suất 0.67 P[D]: $2400 với xác suất 0.34, 0 với xác suất 0.66 a, Một người chọn triển vọng B trong vấn đề 1 và C trong vấn đề 2, quyết định của người này có vi phạm LTHDKV không? Giải thích?

Giải:
a. Trong vấn đề 1: B được ưa thích hơn A

U[B] > U[A] 1u[$2400] > 0.33u[$2500] + 0.66u[$2400] + 0.01u[0] 0,34u[$2400] > 0.33u[$2500] + 0.01u[0] [1] Trong vấn đề 2: C được ưa thích hơn D U[C] > U[D] 0,33u[$2500] + 0.67u[0] > 0.34u[$2400] + 0.66u[0] 0.34u[$2400] < 0.33u[$2500] + 0,01u[0] [2] [1] và [2] không thể cùng xảy ra đồng thời. => Vy phạm LTHDKV b. Trong vấn đề 2 chọn D, giữ vấn đề 1 => D được yêu thích hơn C U[D] > U[C] 0.34u[$2400]>033u[$2500] + 0.01u[$0] [3] [1] và [3] không vi phạm LTHDKV Hoặc trong vấn đề 1 chọn A, giữ vấn đề 2 => A được thích hơn B U[A] > U[B] 0.34u[$2400] < 0.33u[$2500] + 0.01u[$0] [4]

[2] và [4] không vi phạm LTHDKV

Bài tập 2: Xét 1 người có hàm hữu dụng cho bởi u[w] = w3 [Đvt: 1000 USD] a, Người này có quan điểm về rủi ro như thế nào? b, Sử dụng HDKV, hãy sắp xếp thứ tự sở thích của các triển vọng sau: P1 [0,8; 1000; 600] P2 [0.7; 1200; 600] P3 [0.5; 2000; 300] c, Xác định độ chắc chắn tương đương của triển vọng P1 và triển vọng P2 Gợi ý: U[E[P]] > u[P]: Không ưa thích rủi ro U[E[P]] < u[P]: Ưa thích rủi ro U[E[P]] = u[P]: Trung hòa với rủi ro

Độ chắc chắn tương đương w sao cho: u[w] = U[P]

Giải: E[w]: giá trị kỳ vọng cả mức TS w Chọn P1 E[w] = E[P1] = 0,8.1000 + 0,2.600 = 920 USD u[E[P1]] = u[0,92] = 0,923 = 0,778688 U[P1] = 0,8u[1] + 0,2.u[0,6] = 0,813 + 0,2.0,63 = 0,8432 Ta có: u[E[P1]] < U[P1] => Người này thích rủi ro b. U[P1] = 0,8432 U[P2] = 0,7u[1,2] + 0,3u[0,6] = 1,2744 U[P3] = 0,5u[2] + 0,5u[0.3] = 0,5.23 + 0,5.0,33 =4,0135 Vậy U[P3] > U[P2] > U[P1] c. U[P1] = u[w] u[w] = 0,8432

w3 = 0,8432

w = 0,9447 [1000 USD] U[P2] = u[w]

w = 1,0842 [1000 USD]

Tác giả: Bùi Thị Thu Hoài [16DTC2, khoa Tài chính – Ngân hàng]

Video liên quan

Chủ Đề