Bài tập tình huống về công ty cổ phần năm 2024

Ông Hùng, ông Minh và bà Hằng góp vốn thành lập công ty CP Đại Hưng. Vốn điều lệ của công ty là 1 tỷ đồng được chia làm 10.000 cổ phần. Trong đó, ông Hùng nắm giữ 1.000 cổ phần, ông Minh nắm giữ 500 cổ phần và bà Hằng nắm giữ 500 cổ phần. Tuy nhiên, khi hết thời hạn thanh toán, bà Hằng chỉ thanh toán 100 cổ phần mà bà đã đăng ký mua. Công ty quyết định bán lại phần cổ phần của bà Hằng cho người khác không phải là cổ đông sáng lập và rút tên bà Hằng ra khỏi danh sách cổ đông sáng lập. Không đồng ý với quyết định trên, vì cho rằng bà cũng đã hoàn thành xong một phần nghĩa vụ vì thế bà vẫn có quyền là cổ đông sáng lập. Hãy xử lý tình huống trên theo quy định của pháp luật.

Bài tập tình huống về công ty cổ phần năm 2024

Theo điều 84 khoản 3 điểm c

“Huy động người khác không phải là cổ đông sáng lập nhận góp đủ số cổ phần đó; người nhận góp vốn đó đương nhiên trở thành cổ đông sáng lập của công ty. Trong trường hợp này, cổ đông sáng lập chưa góp cổ phần theo đăng ký đương nhiên không còn là cổ đông của công ty.”

Theo tinh thần của quy định này thì việc rút tên bà Hằng ra khỏi danh sách cổ đông sáng lập là hoàn toàn đúng. Lúc này bà Hằng chỉ tồn tại với tư cách là một cổ đông phổ thông của công ty.

Dưới đây chúng tôi đưa ra một số hướng giải quyết cho trường hợp cổ đông sáng lập không thanh toán đủ số cổ phần đã đăng ký mua.

“Điều 84: Cổ phần phổ thông của cổ đông sáng lập

…………..

3. Trường hợp có cổ đông sáng lập không thanh toán đủ số cổ phần đã đăng ký mua thì số cổ phần chưa góp đủ đó của cổ đông sáng lập được xử lý theo một trong các cách sau đây:

  1. Các cổ đông sáng lập còn lại góp đủ số cổ phần đó theo tỷ lệ sở hữu cổ phần của họ trong công ty;
  1. Một hoặc một số cổ đông sáng lập nhận góp đủ số cổ phần đó;
  1. Huy động người khác không phải là cổ đông sáng lập nhận góp đủ số cổ phần đó; người nhận góp vốn đó đương nhiên trở thành cổ đông sáng lập của công ty. Trong trường hợp này, cổ đông sáng lập chưa góp cổ phần theo đăng ký đương nhiên không còn là cổ đông của công ty.

Khi số cổ phần đăng ký góp của các cổ đông sáng lập chưa được góp đủ thì các cổ đông sáng lập cùng liên đới chịu trách nhiệm về các khoản nợ và nghĩa vụ tài sản khác của công ty trong phạm vi giá trị số cổ phần chưa góp đủ đó.

  • Explore Documents

    Categories

    • Academic Papers
    • Business Templates
    • Court Filings
    • All documents
    • Sports & Recreation
      • Bodybuilding & Weight Training
      • Boxing
      • Martial Arts
    • Religion & Spirituality
      • Christianity
      • Judaism
      • New Age & Spirituality
      • Buddhism
      • Islam
    • Art
      • Music
      • Performing Arts
    • Wellness
      • Body, Mind, & Spirit
      • Weight Loss
    • Self-Improvement
    • Technology & Engineering
    • Politics
      • Political Science All categories

100% found this document useful (2 votes)

2K views

8 pages

Original Title

Tinh huong luat

Copyright

© Attribution Non-Commercial (BY-NC)

Available Formats

DOC, PDF, TXT or read online from Scribd

Share this document

Did you find this document useful?

100% found this document useful (2 votes)

2K views8 pages

Tinh Huong Luat

Tình huống 1: A, B, C, D cùng góp vốn thành lập công ty TNHH X, vốn điều lệ là5 tỷ đồng, A góp 800 triệu đồng. B góp vốn bằng giấy nhận nợ của CTCP TM (đốitác tiềm năng của công ty X mà B có quan hệ chặt chẽ) với số tiền là 1.2 tỷ đồng;C góp vốn bằng ngôi nhà của mình được các thành viên thỏa thuận định giá 1.5 tỷđồng do tin chắc con đường trước nhà đó sẽ được mở rộng (theo mặt bằng giá trịhiện tại nhà đó chỉ khoảng 700 triệu đồng). D góp vốn bằng 1.5 tỷ đồng bằng tiềnmặt, nhưng lúc đầu chỉ góp 500 triệu, số còn lại sẽ góp khi công ty có yêu cầu.Trong bản điều lệ, họ thỏa thuận B làm GĐ, D làm chủ tịch HĐTV. Sau một nămhoạt động, công ty có lãi ròng 800 triệu. Tuy nhiên các thành viên không thống nhất thể thức phân chia. B cho rằng do D chưa góp đủ vốn nên tỷ lệ lợi nhuận phải chia trên số vốn thực góp là 500 triệu. D không đồng ý và phản bác rằng phần vốn góp của B bằng giấy nhận nợ trong công ty là không hợp pháp, phầnvốn góp của C cao hơn giá trị thực tế, nên C chỉ được chia lãi trên số vốn thực góp là 700 triệu đồng. Vụ tranh chấp này được khởi kiện tại tòa? Tòa án xử lý thế nào? Được biết công ty TM đã thanh toán được 50% số nợ và hiện đang làm thủtục phá sản và không thể đòi được 50% còn lại. Ai chịu trách nhiệm về số nợ 50%đó?Trả lời:

Theo Luật Doanh nghiệp 2005 (điều 38 và 41) thì các thành viên trong công ty TNHH sẽđược chia lợi nhuận và chịu trách nhiệm với các khoản nợ theo tỉ lệ vốn cam kết góp vàocông ty.Trong tình huống trên B góp bằng giấy nhận nợ, theo điều 4, luật DN 2005, hình thứcgóp vốn của B có thể coi là góp vốn bằng một "tài sản khác", ngoài ra các thành viênkhác đều không phản đối ngay từ đầu. Vậy hình thức góp vốn của B là hợp pháp.C góp vốn bằng 1,5 tỷ theo giá trị tương lai của căn nhà, về lý thuyết C chỉ được góp bằng đúng giá trị ngôi nhà là 700 triệu, nhưng do các thành viên công ty đều nhất trí địnhgiá căn nhà cao hơn thực tế 800 triệu nên tất cả sẽ chịu trách nhiệm liên đới với số chênhlệch đó. Nói cách khác số vốn góp của C vẫn là 1,5 tỷ.D cam kết góp 1.5 tỷ, nhưng lúc đầu mới góp 500 triệu và cam kết góp số còn lại khicông ty có yêu cầu. Tuy nhiên trong tình huống nêu ra không có chỗ nào cho thấy công tyyêu cầu D góp nốt chỗ 1 tỷ còn lại mà D từ chối cả. Vì vậy việc góp vốn của D cũng hoàntoàn hợp lệ và số vốn góp của D được tính là 1.5 tỷ.Kết luận: nếu đem vụ việc này ra tranh tụng tại tòa án thì B,C,D sẽ được chia lợi nhuậntheo tỉ lệ vốn cam kết góp là 1.2 : 1.5 : 1.5Hoàn toàn lập luận tương tự, 3 thành viên công ty cũng sẽ chịu trách nhiệm liên đới vớisố nợ chưa trả theo tỷ lệ vốn cam kết góp của mình, nhưng không quá tổng số vốn góp.Tình huống 1Thân, Tý, Thìn cùng góp vốn thành lập công ty TNHH Đại Phát. Ngày 15/4/2003, côngty được cấp giấy chứng nhận ĐKKD. Vốn điều lệ đăng ký là 1tỷ đồng, trong đó: Thângóp 400 triệu, Tý và Thìn mỗi người góp 300 triệu.

Các thành viên nhất trí cử Thân làm Chủ tịch Hội đồng thành viên, Tý làm Tổng giámđốc, còn Thìn làm Phó Tổng giám đốc kiêm kế toán trưởng của công ty.Sau một năm đi vào hoạt động, công ty làm ăn không có lãi. Cho rằng Tý không có nănglực điều hành công ty nên với tư cách là Chủ tịch HĐTV và cũng là người góp nhiều vốnnhất trong công ty, Thân đã ra quyết định cách chức Tổng giám đốc của Tý và bổ nhiệmThìn là Tổng giám đốc mới.Tý không đồng ý với các quyết định nói trên và vẫn tiếp tục sử dụng con dấu và danhnghĩa công ty để ký kết 1 số hợp đồng, trong đó có hợp đồng vay 300 triệu của Ngânhàng, trong khi đó giá trị tài sản còn lại của công ty chỉ khoảng 500 triệu. Tý đã đem sốtiền đó để sử dụng vào mục đích riêng của mình.Trước tình hình như vậy, Thân đã ra quyết định khai trừ Tý ra khỏi công ty và khởi kiệnTý ra Toà yêu cầu Tý bồi thường thiệt hại gây ra cho công ty. Ngân hàng kiện công tyĐại Phát để đòi lại số tiền vay và lãi phát sinh. Những vấn đề đặt ra:1. Bộ máy quản lý, điều hành công ty TNHH?2. Nhận xét về các quyết định của Thân trong trường hợp trên?3. Người đại diện theo pháp luật của công ty TNHH?4. Nhận xét về tính hợp pháp của hợp đồng vay tiền nói trên?Tình huống 2Tùng, Cúc, Trúc, Mai cùng góp vốn thành lập công ty TNHH An Dương. Công ty đãĐKKD vào tháng 2/2001. Tùng cam kết góp vào công ty 200 triệu, nhưng sau này trênthực tế Tùng chỉ góp 100 triệu. Cúc góp vốn bằng một chiếc ô tô được định giá là 300triệu, mặc dù giá trị thực tế của xe tại thời điểm định giá chỉ là 200 triệu. Trúc góp vốn bằng một ngôi nhà được định giá 400 triệu. Mai góp 100 triệu bằng tiền cho công ty thuêngôi nhà cũ của mình để làm kho chứa hàng trong 2 năm. Nhà và xe đã được Cúc và Trúclàm thủ tục chuyển giao quyền sở hữu cho công ty.Các thành viên đã thoả thuận phân công Trúc làm Chủ tịch HĐTV kiêm Tổng giám đốccông ty.Do không có kinh nghiệm kinh doanh, công ty An Dương đã bị thua lỗ nặng nề. Sau hơn1 năm hoạt động, công ty đã nợ gần 1 tỷ đồng.Với lý do có nhu cầu sử dụng nhà ở, Trúc đã đề nghị rút ngôi nhà ra khỏi công ty và gópthế 400 triệu đồng tiền mặt. Các thành viên khác đồng ý. Song khi làm thủ tục tại cơ quanđăng ký kinh doanh, cơ quan này đã không chấp thuận. Trúc nhờ Luật sư tư vấn và Luậtsư đã khuyên Trúc và công ty An Dương nên ký một hợp đồng mua bán nhà.Hợp đồng mua bán nhà giữa Trúc và công ty An Dương đã được giao kết vào ngày21/11/2003 với giá 400 triệu. Sau đó, các thành viên mới biết là giá của ngôi nhà đó trênthị trường lúc bấy giờ đã là 600 triệu đồng nên đã không đồng ý với hợp đồng mua bánnhà trên. Khi các chủ nợ yêu cầu công ty thanh toán nợ, tài sản của công ty chỉ cònkhoảng 700 triệu, gồm cả 400 triệu bán nhà cho Trúc. Những vấn đề đặt ra:1. Việc góp vốn của các thành viên công ty An Dương như trên có hợp pháp không?2. Trúc có thể rút nhà và góp vốn thay thế bằng tiền mặt nếu các thành viên khác không phản đối hay không?3. Hợp đồng mua bán nhà giữa Thọ và công ty có giá trị pháp lý không? Thủ tục ký kết

các loại hợp đồng này như thế nào?4. Việc thanh toán các khoản nợ của công ty như thế nào? Các thành viên công ty có phải bỏ thêm tài sản để trả nợ thay cho công ty không?Tình huống 3Doanh nghiệp Nam Thắng là một doanh nghiệp tư nhân do ông Nguyễn Nam Thắng làmchủ. Công ty Hoàng Ngân là 1 công ty TNHH được thành lập trên cơ sở sự góp vốn củaông Hoàng và bà Ngân, trong đó ông Hoàng góp 70% vốn điều lệ, bà Ngân góp 30% vốnđiều lệ. Cả hai doanh nghiệp trên đều có chi nhánh tại Hà Nội. Nay, cả hai doanh nghiệp trên thoả thuận ghép hai chi nhánh của mình để thành lập mộtdoanh nghiệp mới kinh doanh dược phẩm và thiết bị y tế. Những vấn đề đặt ra:1. Hai doanh nghiệp trên có thể làm như vậy được không? Nếu được thì loại hình doanhnghiệp được thành lập là gì? Tư vấn hồ sơ thành lập doanh nghiệp?2. Ai được coi là thành viên của doanh nghiệp mới? Vì sao?3. Giả sử sau một thời gian hoạt động, doanh nghiệp mới muốn tăng vốn điều lệ bằngcách kết nạp thêm 2 thành viên mới là doanh nghiệp nhà nước Chiến Thắng và ông LêVăn Sơn - Vụ trưởng Vụ kế hoạch Bộ Y tế. Doanh nghiệp có thể làm như vậy đượckhông và phải tiến hành những thủ tục pháp lý gì?Tình huống 4Ông Peter Vũ là một nhà kinh doanh người Mỹ gốc Việt. Ông định cư tại Mỹ từ năm1975. Sau một lần về thăm Việt Nam, trước tình cảm nồng hậu của mọi người và chứngkiến tận mắt sự đổi thay của đất nước, ông đã quyết định đầu tư tại Việt Nam.Hiện nay, ông đang có 3 hướng đầu tư sau đây:1. Góp vốn cùng em trai đang ở Việt Nam để thành lập doanh nghiệp.2. Góp vốn với 1 công ty liên doanh để thành lập doanh nghiệp kinh doanh máy xâydựng.3. Hợp tác với 1 doanh nghiệp 100% vốn đầu tư nước ngoài để thành lập doanh nghiệphoạt động trong lĩnh vực xây dựng cơ sở hạ tầng các khu đô thị mới.Hãy tư vấn cho ông Peter Vũ ưu, nhược điểm của những hướng đầu tư trên, các loại hìnhdoanh nghiệp có thể thành lập và tư vấn hồ sơ thành lập doanh nghiệp trong từng trườnghợp?Tình huống 5:Công ty TNHH Vạn Lộc kinh doanh dịch vụ du lịch và khách sạn. Ngày 16/3/2005, đạidiện công ty đến Phòng ĐKKD tỉnh NA để đăng ký bổ sung ngành, nghề kinh doanh mớilà dịch vụ karaoke và vũ trường. 10 ngày sau, Phòng ĐKKD thông báo hồ sơ ĐKKD củacông ty chưa hợp lệ, còn thiếu giấy phép của UBND tỉnh. Vì theo ý kiến chỉ đạo củaUBND tỉnh, tạm thời hạn chế việc cấp ĐKKD hoạt động vũ trường và karaoke trên địa bàn tỉnh trong khi chờ kiện toàn công tác quản lý nhà nước đối với lĩnh vực nhạy cảm