Các chuyên de bài tập hóa học 9

Hóa Học Mỗi Ngày – HYPERLINK "http://www.hoahocmoingay.com" www.hoahocmoingay.com PAGE \* MERGEFORMAT 40

13 CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP HÓA HỌC 9

Chuyênđề 1: BAØI TAÄP NHAÄN BIEÁT.

Nhaän bieát khoâng haïn cheá thuoác thöû.

A.1: Phöông phaùp.

A.2: Baøi taäp.

Nhaän bieát baèng thuoác thöû haïn cheá:

Nhaän bieát maø khoâng duøng theâm thuoác thöû naøo khaùc.

Chuyên đề 2: HOAØN THAØNH SÔ ÑOÀ BIEÁN HOAÙ:

Sô ñoà bieán hoaù laø nhöõng chaát cuï theå.

Sô ñoà bieán hoaù khoâng ñaày ñuû.

Chuyênđề 3: TAÙCH CHAÁT.

Taùch moät chaát ra khoûi hh.

Taùch töøng chaát ra khoûi hh.

Chuyên đề 4: ÑIEÀU CHEÁ CHAÁT.

Ñieàu cheá chaát töø hoaù chaát baát kì.

Ñieàu cheá chaát töø nhöõng chaát coù saün.

Chuyên đề 5: TÌM CTHH CUÛA ÑÔN CHAÁT, HÔÏP CHAÁT.

Chuyên đề 6: TOAÙN LIEÂN QUAN ÑEÁN NOÀNG ÑOÄ DUNG DÒCH.

Chuyên đề 7: TÌM TP% CUÛA CAÙC CHAÁT TRONG HH.

Chuyên đề 8 : TOAÙN LIEÂN QUAN ÑEÁN CHAÁT KHÍ.

Chuyên đề 9: TOAÙN LIEÂN QUAN ÑEÁN HIEÄU SUAÁT PHAÛN ÖÙNG.

Chuyên đề 10: BÀI TOÁN CÓ NHIỀU KHÀ NĂNG TẠO THÀNH SÁN PHẨM

Chuyên đề 11: BÀI TOÁN DÙNG PHƯƠNG PHÁP TĂNG, GIẢM KHỐI LƯỢNG.

Chuyên đề 12: CÁC BÀI TOÁN CÓ SỬ DỤNG KHỐI LƯỢNG MOL TRUNG BÌNH.

Chuyên đề 13: CHỨNG MINH MỘT CHẤT PƯ HẾT – KHÔNG PƯ HẾT.

Chuyên đề 1: VIẾT PHƯƠNG TRÌNH HÓA HỌC THỰC HIỆN DÃY BIẾN HÓA

*Phương pháp:

- Nắm chắc tính chất hóa học, cách điều chế của các chất vô cơ.

- Nắm được mối quan hệ giữa các chất vô cơ đơn giản.

+ TÍNH CHẤT HÓA HỌC CỦA MỘT SỐ CHẤT VÔ CƠ THƯỜNG GẶP

Oxit:

Oxit bazơ:

Một số Oxit bazơ + Nước -> dd Bazơ. (Na2O; K2O; Li2O; CaO; BaO)

Oxit bazơ + Axit -> Muối + H2O.

Một số Oxit bazơ + Oxit Axit -> Muối . (Na2O; K2O; Li2O; CaO; BaO)

Một số oxit bazơ + Chất khử -> Kim loại + Sản phẩm khử

(Chất khử: H2; C; CO -> H2O; CO2; Oxit bazơ: ZnO; FeO; CuO…)

Oxit axit:

Nhiều Oxit axit + H2O -> dd Axit.

Oxit axit + dd Bazơ -> Muối + H2O. (NaOH; LiOH; KOH; Ca(OH)2; Ba(OH)2)

Oxit Axit + Oxit bazơ -> Muối

Axit:

Làm đổi màu quì tím thành đỏ.

Axit + Kim loại -> Muối + H2 ( Kim loại: đứng trước H2; axit: HCl, H2SO4 loãng)

Axit + bazơ + Muối + H2O

Axit + Oxit bazơ -> Muối + H2O.

Axit + Muối -> Muối mới + Axit mới. (sp phải có kết tủa, chất khí).

Bazơ:

Dd bazơ làm quì tím hóa xanh, dd Phenolphtalein không màu -> đỏ hồng. (NaOH; LiOH; KOH; Ca(OH)2; Ba(OH)2)

Dd bazơ + oxit axit -> Muối + H2O

Bazơ + axit -> Muối + H2O

Ba zơ không tan ---t0-> Oxit bazơ tương ứng + H2O

Dd Bazơ + Muối -> Muối mới + Bazơ mới

Muối:

Kim loại + dd Muối -> Muối mới + Kim loại mới ( Kim loại Từ Mg trở đi trong DHĐHHKL).

Muối + Axit -> Muối mới + Axit mới. ( sp có kết tủa, chất khí).

Muối + Bazo -> Muối mới + Bazo mới (sp có kết tủa, chất khí)

Muối + Muối -> 2 Muối mới (sp có kết tủa, chất khí)

Muối –t0--> Muối + Oxi…

Oxi:

Oxi + Nguyên tố -> Oxit.

Oxi + Hidro -> Nước.

Oxi + Hợp chất hữu cơ -> H2O + CO2 + ..

Nước :

- Nước + Kim loại kiềm -> dd Kiềm + H2

- Nước + Oxit bazo -> dd Kiềm.

- Nước + Oxit axit -> dd Axit.

*Bài tập áp dụng:

1> Vieát caùc PTPÖ ñeå thöïc hieän daõy chuyeån hoaù sau:

FeS2 -> SO2 -> SO3 -> H2SO4.

Na -> NaOH -> Na2SO4 -> NaOH -> Na2CO3 -> NaCl -> NaNO3.

Al -> Al2O3 -> Al2(SO4)3 -> Al(OH)3 -> NaAlO2 -> Al(OH)3 -> AlCl3 -> Al(NO3)3.

d. CaCO3 -> CaCl2 -> CaCO3 -> CaO -> Ca(OH)2 -> Ca(NO3)2.

e. CuO

Cu CuCl2

Cu(OH)2

Na2SO3 -> NaCl.

S –> SO2 -> H2SO3 -> CaSO3 -> SO2.

SO3 -> H2SO4 -> Fe2(SO4)3.

Bổ túc và cân bằng đầy đủ, ghi rõ đk pư và CT A, B, C, D:

FeS2 + O2 -> A + B

A + H2S -> C + H2O

C + O2 -> A

B + HCl -> D + H2O

b. A + HCl -> B + FeCl2

B + O2 -> C + H2O.

C + H2SO4 -> SO2 + H2O.

B + SO2 -> C + H2O.

c. A + Na -> B

B + AgNO3 -> D + C

D –t0-> E + A.

A + NaI -> I2 + NaCl.

d. A + B -> C.

C + HCl -> D + ZnCl2

D + O2 -> A + E

C + O2 -> SO2 + ZnO.

e. ZnS + O2 -> A + B

A + H2S -> C + H2O

C + O2 -> A

B + HCl -> D + H2O.

3. Viết PTHH theo sơ đồ sau:

a. NaCO3 -> CO2 -> NaHCO3 -> Na2CO3 -> BaCO3.

b. Cu CuO

Cu(NO3)2

Cu Cu(OH)2

c.Hãy Viết các PTHH thực hiện quá trình chuyển hóa sau: Fe <-> Fe(OH)3.

4. Cho sơ đồ biến hóa sau:

A1 +X A2 +Y A3

Fe(OH)3 Fe(OH)3

B1 +Z B2 +T B3

Tìm CTHH các chất tương ứng với A, B, … và viết PTHH

5.Cho sơ đồ biến hóa:

A + X

A + Y Fe +B D +E C

A + Z

Biết rằng : A + HCl -> D + C + H2O và các pưhh từ A -> Fe thực hiện ở nhiệt độ cao.

Tìm các chất tương ứng với A, B, C … và viết các PTHH?

6. Thực hiện chuyển hóa:

A1 +X A2 +Z A3

CaCO3 t0 CaCO3 CaCO3

CaCO3 B1 +Y B2 +T B3

7. Viết PTHH theo sơ đồ sau:

A +X B +Y C +Z+H2O D t0 E

+Z, t0

Biết: E +I, t0 A

Các chất A, B, C … tương ứng với các chất khác nhau?

Baøi 8: Coù nhöõng chaát: AlCl3; Al; Al2O3; Al(OH)3; Al2(SO4)3. haõy choïn nhöõng chaát coù quan heä vôùi nhau ñeå laäp thaønh 2 daõy bieán hoaù vaø vieát PTPÖ minh hoaï?

Bài 9:: Vieát caùc PTPÖ thöïc hieän daõy chuyeån hoaù sau:

Cu -> CuO -> CuCl2 -> Cu(OH)2 -> CuO -> CuSO4 -> Cu.

MgSO4 -> Mg(OH)2 -> MgO -> MgCl2 -> Mg(NO3)2 ->MgCO3 -> MgO.

Na -> NaOH -> NaCl -> Cl2 -> HCl -> FeCl2 -> FeCl3 -> Fe(OH)3 -> Fe2O3.

Fe -> Fe2(SO4)3 -> Fe(OH)3 -> Fe2O3 -> Fe -> FeCl2 -> Fe(OH)2 -> FeSO4

-> FeCl2 -> Fe(NO3)2 -> Fe.

e) Al -> Al2O3 -> AlCl3 -> Al2(SO4)3 -> Al(OH)3 -> Al(NO3)3 -> Al -> AlCl3

-> Al(OH)3 -> NaAlO2 -> Al(OH)3.

g) FeS2 -> SO2 -> SO3 -> H2SO4 -> CuSO4 -> Na2SO4 -> NaOH -> Na2ZnO2.

h) P -> P2O5 -> H3PO4 -> NaH2PO4 -> Na2HPO4 –> Na3PO4 -> NaCl -> NaOH.

i) MnO2 -> Cl2 -> NaCl -> H2 -> H2O -> NaOH -> Na2SO4 -> NaNO3.

k) CaCO3 -> CO2 -> Na2CO3 -> MgCO3 -> MgO -> MgCl2 -> MgSO4 -> Mg(NO3)2 -> MgO -> Mg3(PO4)2.

Bài 10: Cho sô ñoà bieán hoaù :

A + X

A + Y Fe --+B--> D --+E--> C

A + Z

Bieát raèng: A + HCl -> D + C + H2O. Tìm caùc chaát öùng vôùi caùc chöõ caùi A, B, C, D, E, X, Y, Z vaø vieát caùc PTPÖ

Baøi 11: Vieát ptpö cho nhöõng bieán ñoåi hoaù hoïc sau:

Na -> NaOH -> Na2SO4 -> NaOH -> Na2CO3 -> NaCl -> NaNO3.

Al -> Al2O3 -> Al2(SO4)3 -> Al(OH)3 -> NaAlO2 -> Al(OH)3 -> AlCl3 -> Al(NO3)3.

Baøi 12: Vieát caùc ptpö thöïc hieän daõy bieán hoaù sau:

CaCO3 -> CaCl2 -> CaCO3 -> CaO -> Ca(OH)2 -> Ca(NO3)2.

Baøi 13: Ñieàn CTHH caùc chaát vaøo choã coù daáu ? vaø hoaøn thaønh caùc pthh sau?

a. BaCl2 + Na2SO4 -> ? + ? b. Na2CO3 + ? -> NaNO3 + ?

c. FeCl2 + NaOH -> ? + ? d. AgNO3 + ? -> Fe(NO3)3 + ?

e. CaCO3 + HCl -> ? + ? + H2O. g. NaOH + ? -> NaCl + ?

h. Fe + ? -> FeCl3 i. SO3 + NaOO dö -> ? + ?

Baøi 14: vieát pthh cho sô ñoà bieán hoaù sau?

CuO

Cu CuCl2

Cu(OH)2

Baøi 15: coù caùc chaát: Na2O, Na, NaOH, Na2SO4, Na2CO3, AgCl, NaCl.

haõy saép xeáp caùc chaát treân thaønh 2 daõy chuyeån hoaù?

Vieát PTHH cho moãi daõy chuyeån hoaù?

Baøi 16: Döôùi ñaây laø moät soá pöhh ñieàu cheá muoái:

Natri hidroxit + axit nitric -> A + B.

Keõm + C -> Keõm Sunfat + D

Natri sunfat + E -> Barisunfat + F

G + H -> Saét (III) Clorua.

I + J -> Ñoàng (II) Nitrat + Cacbon ñioxit + nöôùc.

Haõy cho bieát:

Teân goïi vaø CTHH cuûa nhöõng chaát A, B, C, D, E, F, G, H, I, J.

PTHH vaø phaân loaïi nhöõng pö noùi treân?

Baøi 17: Vieát pthh cho daõy chuyeån hoaù sau:

Na2SO3 -> NaCl.

S –> SO2 -> H2SO3 -> CaSO3 -> SO2.

SO3 -> H2SO4 -> Fe2(SO4)3.

Baøi 18: Đoát chaùy hoaøn toaøn moät chaát voâ cô M trong khoâng khí thu ñöôïc 2,4g Saét(III) oxit vaø 1,344 lít khí Sunfurô (ñktc).

xaùc ñònh CTPT cuûa M.

Vieát caùc ptpö thöïc hieän daõy bieán hoaù sau:

SO2 -> Muoái B

M C

Keát tuûa A

Baøi 19: Vieát ptpö bieåu dieãn chuoãi bieán hoaù sau:

A Ca(OH)2 D Ca(OH)2

CaCO3

X KHCO3 M CaCO3

Baøi 20: vieát ptpö thöïc hieän daõy bieán hoaù sau:

FeS2 -> SO2 -> SO3 -> H2SO4 -> CaSO4.

Ca -> CaO -> Ca(OH)2 -> CaCl2 -> CaCO3.

Saét (III ) hidroxit -> Saét (III) oxit -> Saét -> Saét (II) Clorua -> Saét (II) Sunfat -> Saét (II) Nitrat.

Al -> Al2O3 -> AlCl3 -> Al(OH)3 -> Al2O3 -> Al2S3 -> Al2(SO4)3.

? -> Ca(OH)2

e. CaCO3 CaSO4

CaCl2 -> ?

CO2 -> Na2CO3 -> NaCl -> NaOH -> NaHCO3.

Baøi 21: Vieát ptpö ñeå thöïc hieän daõy caùc chuyeån hoaù sau:

FeCl2 -> Fe(OH)2 -> FeO

a. Fe2O3 -> Fe Fe

FeCl3 -> Fe(OH)3 -> Fe2O3

? -> H2SO4

b. FeS2 -> SO2 SO2

NaHSO3 -> ?

CuSO4 -> B -> C -> D -> Cu.

FeS2 -> Fe2O3 -> Fe2(SO4)3 -> FeCl3 -> Fe(OH)3.

CaCO3 -> CO2 -> NaHCO3 -> Na2CO3 -> Na2SO4.

CuCO3 -> CuO -> CuCl2 -> Cu(OH)2 -> Cu(NO3)2.

Baøi 22:Hoàn thành caùc ptpö sau?

H2SO4 + Ba(NO3)2 -> ? + ? NaOH + ? -> Na2SO4 + ?

HNO3 + CaCO3 -> ? + ? Ca(OH)2 + ? -> CaCl2 + ?

Ba(NO3)2 + Na2SO4 -> ? + ? CuSO4 + ? -> FeSO4 + ?

MgSO4 + BaCl2 -> ? + ? MgSO4 + ? -> Mg(NO3)2 + ?

KCl + AgNO3 -> ? + ? ? + K2CO3 -> BaCO3 + ?

Na2CO3 + ? -> BaCO3 + ? AgNO3 + ? -> Cu(NO3)2 + ?

? + Fe(OH)2 -> FeSO4 + ? ? + ? -> BaCO3

? + ? -> BaCO3 + H2O SiO2 + CaO -> ?

SiO2 + Na2CO3 -> ? + ? SiO2 + NaOH -> ? + ?

SiO2 + CaCO3 -> ? + ?

Baøi 23: Vieát caùc ptpö ñeå thöïc hieän sô ñoà bieán hoaù sau?

Cu -> CuO -> CuSO4 -> Cu(OH)2 -> CuO.

CaO -> Ca(OH)2 -> CaCO3<-> CaO.

BAØi 24: Xaùc ñònh caùc chaát vaø hoaøn thaønh caùc ptpö sau:

FeS + A -> Bkhí + C

B + CuSO4 -> D + E

B + F -> Gvaøng + H

C + J khí -> L

L + KI-> C + M + N

Baøi 25: Cho caùc caëp chaát sau:

Cu + HCl; Cu + Hg(NO3)2.

Cu + ZnSO4; Cu + AgNO3.

Zn + Pb(NO3)2 Sn + CuSO4.

Nhöõng caëp chaát naøo xaûy ra pö? Vieát caùc PTHH töông öùng?

Baøi 26: Cho caùc kim loaïi Zn, Al, Cu, Ag vaø caùc dd: FeSO4, AgNO3, CuSO4, ZnSO4. em haõy ñieàn vaøo choã troáng sao cho pö xaûy ra ñöôïc:

a. ………. + FeSO4 -> Al2(SO4)3 + ………. b. Cu + ……… -> ……………. + Ag.

c. ……. + …………. -> Zn(NO3)2 + Ag. d. CuSO4 + Al -> ……. + ……….

e. Zn + ……….. -> ……………. + Fe f. …. + ……. -> Al2(SO4)3 + Zn.

Baøi 27: Vieát PTHH thöïc hieän caùc bieán hoaù sau:

Fe2O3 -> Fe -> FeCl2 -> Fe(OH)2 ->FeSO4.

Al -> Fe -> FeCl3 -> Fe(OH)3 -> Fe2O3 -> Fe2(SO4)3.

FeS2 -> Fe -> FeCl2 -> FeCl3 -> FeCl2 -> Fe(OH)2 -> Fe2O3 -> Fe2(SO4)3 -> FeCl3 -> Fe(OH)3 Fe2(SO4)3<->

Baøi 28: Vieát caùc ptpö cuûa nhöõng bieán ñoåi hoaù hoïc sau:

FeCl3

Fe2(SO4)3 Fe(OH)3

Fe2O3

Baøi 29: Vieát caùc ptpö thöïc hieän nhöõng bieán hoaù sau:

Fe3O4 -> FeSO4 + Fe2(SO4)3.

Fe FeCl2 -> Fe(NO3)2 -> Fe(OH)2 -> FeSO4 -> Fe(OH)2 -> FeO -> Fe.

FeCl3 -> Fe(OH)3 -> Fe2O3 -> Fe2(SO4)3 -> Fe(OH)3 -> Fe2O3 -> Fe.

Baøi 30: vieát caùc ptpö theo sô ñoà sau:

FeS2 -> Fe2O3 -> Fe2(SO4)3-> FeSO4 -> FeNO3

Fe -> FeCl2 -> Fe(OH)2 -> Fe(NO3)3.

Baøi 31: a. Vieát PTPÖ bieåu dieãn caùc bieán hoaù tronh sô ñoà sau?

Al -> Al2(SO4)3 -> Al(OH)3 -> Al(NO3)3.

Al2O3

Baøi 32: Vieát ptpö thöïc hieän nhöõng bieán hoaù hoaù hoïc sau:

Al -> AlCl3 -> Al(OH)3 -> Al2O3 -> Al2(SO4)3 -> Al(OH)3

NaAlO2

Baøi 33: Ñieàn caùc chaát thích hôïp vaøo choã troáng sao cho thích hôïp vaø caân baèng:

Al + …… -> Al2O3

H2SO4 + …. -> Al2(SO)3 + ………

…………. + ……….. -> AlCl3 + BaSO4

NaOH + …….. -> NaCl + Al(OH)3

Al + …………. + …………… -> NaAlO2 + H2

Al + ………….. -> Al2S3.

Chuyên đề 2: Bài tập nhận biết

* Phương pháp vật lí: màu sắc, độ tan , nhiệt độ nóng chảy, từ tính, mùi, vị...

* Phương pháp hóa học:

+ Trích các chất cần nhận biết thành các mẫu thử riêng biệt.

+ Cho thuốc thử đặc trưng vào các mẫu thử để quan sát hiện tượng, nhận ra dấu hiệu -> kết luận về chất.

+ Viết PTHH để minh họa.

* Một số thuốc thử thường dùng:

Chất cần nhận biếtThuốc thửHiện tượngAxitQuì tímQuì tím hóa đỏDd kiềm

Quì tímQuì tím hóa xanhDd Phenolphtalein không màuPhenolphtalein đỏ hồng-ClDd AgNO3AgCl ↓ trắng, hóa đen ngoài không khí-Br//AgBr↓ vàng nhạt-I

//AgI↓ vàng sậmHồ tinh bộtXanh tím=PO4AgNO3Ag3PO4 ↓vàng (tan trong dd HNO3)=SPb(NO3)2 hoặc Cu(NO3)2PbS↓ hoặc CuS ↓đen=SO4Dd BaCl2BaSO4 ↓ trắng=SO3Dd Axit mạnh (HCl)SO2 ↑mùi hắc, làm đục nước vôi trong-HSO3////=CO3//CO2 ↑làm đục nước vôi trong-HCO3////=SiO3//H2SiO3 ↓ keo trắng-NO3H2SO4đặc, nóng + Vụn CuDd màu xanh lam, NO2 ↑nâu đỏ-ClO3Nung có xúc tác MnO2O2 ↑, làm cháy tàn đóm đỏ-NH4Dd NaOHNH3 ↑, có mùi khaiAl(III)//Al(OH)3 ↓ keo trắng, tan trong kiềm dưFe(II)//Fe(OH)2 ↓ trắng xanh, hóa nâu ngoài không khíFe(III)//Fe(OH)3 ↓ đỏ nâuMg(II)//Mg(OH)2 ↓ trắngCu(II)//Cu(OH)2 ↓ xanh lamCr(III)//Cr(OH)3 ↓ xanh da trời, tan trong kiềm dưCo(II)//Co(OH)2 ↓ hồngNi(II)//Ni(OH)2 ↓ màu lục sáng (xanh lục)Pb(II)Na2S hoặc K2SPbS ↓ đenNaĐốtNgọn lửa màu vàngK//Ngọn lửa tím hồngCa//Ngọn lửa đỏ da camH2//Ngọn lửa xanh nhạt, nổ nhỏ, tạo H2OCl2Nước Brôm (màu nâu)Nước Brom mất màuNH3(khai)Quì tím ẩmQuì tím hóa xanhH2SPb(NO3)2 hoặc Cu(NO3)2(H2S có mùi trứng thối) PbS↓ hoặc CuS ↓đenSO2Dd Brom, thuốc tímNhạt màuCO2Nước vôi trongVẩn đục (CaCO3↓)COCuO (đen), t0Cu (đỏ)NO2Quì tím ẩmQuì tím hóa đỏ=Cr2O7Màu da cam=MnO4Màu Hồng tímCr2O4Vàng tươi

Bài tập áp dụng :

* Thuốc thử không giới hạn:

Bài 1: bằng PPHH hãy nhận biết các chất sau:

dd HCl; H2SO4; HNO3; Ca(OH)2; NaOH.

dd Na2CO3; CuSO4; MgCl2; K2S.

Khí: N2; H2; CO2; NO2; O2; SO2; CO

rắn: Na2CO3; MgCO3; BaCO3.

dd BaCl2; Na2SO4; HNO3; Na3PO4

Kim loại: Ca, Al, Cu, Fe.

Baøi 2: Trình bày caùc phöông phaùp hoaù hoïc ñeå nhaän bieát caùc dung dòch sau:

a/ Na2SO4, HCl, HNO3.

b/ NaOH, Ca(OH)2 ; b2/ FeSO4, Fe(SO4)3; b3/ HNO3, MgNO3.

c/ K2CO3, Fe(NO3)2, NaNO3.

d/ Nhaän bieát caùc boät kim loaïi sau: Fe, Cu, Al, Ag.

e/ Nhaän bieát 3 boät raén: Mg, Al, Al2O3.

Bài 3: Nhaän bieát caùc loï maát nhaõn sau baèng phöông phaùp hoaù hoïc:

a) Na2O, CaO, ZnO b) NaOH, Ca(OH)2, HCl c) HCl, HNO3, H2SO4.

d) Na2SO4, NaCl, NaNO3 e) HNO3, H2SO4, KCl, KNO3, KOH, Ba(OH)2.

g) K2SO4, CuSO4, FeSO4, Fe2(SO4)3, Al2(SO4), MgSO4.

h) CO2, H2, N2, CO, O2.

Baøi 4: coù 3 loï ñöïng 3 hh daïng boät: Al + Al2O3; Fe + Fe2O3; FeO + Fe2O3. haõy duøng PPHH ñeå nhaän bieát chuùng? Vieát caùc ptpö xaûy ra?

Baøi 5: laøm theá naøo ñeå nhaän ra söï coù maët cuûa moãi khí trong hh goàm CO, CO2, SO3 baèng PPHH, vieát caùc ptpö?

Baøi 6: Baèng PPHH haõy nhaän bieát 3 dd sau:

HCl, H2SO4, NaOH.

NaCl, NaNO3, Na2SO4.

Na2SO3, NaHSO3, Na2SO4.

3 chaát khí: oxi, hidro, cacbonic.

N2, O2, CO2, H2, CH4.

3 chaát raén: Baïc, Nhoâm, Canxi oxit.

Ca, Fe, Cu.

Baøi 7: Nhaän bieát caùc hoaù chaát sau trong caùc loï maát nhaõn baèng PPHH: Na2SO4, HCl, NaNO3.

Baøi 8: nhaän bieát boán chaát raén maøu traéng sau baèng pp Hoaù hoïc: CaCl2, CaCO3, CaO, NaCl?

Bài 9: Nhận biết 6 dd sau: HCl; H2SO4; HNO3; NaOH; Ca(OH)2.

Bài 10: Phân biệt 4 dd sau: Na2CO3; CuSO4; MgCl2; K2S.

Bài 11: bằng PPHH phân biệt các khí sau:

a. CO2; SO2; CO. b. NH3; H2S; HCl; c. CO; H2; SO2.

* Thuốc thử hạn chế: Dùng thuốc thử nhận ra 1 hoặc vài chất trong hh -> dùng chất vừa nhận ra để làm thuốc thử, nhận biết các chất còn lại.

Baøi 9: Nhaän bieát caùc dd sau trong caùc loï maát nhaõn baèng PPHH: FeCl2, FeCl3, HCl, NaOH maø chæ ñöôïc duøng quì tím?

Baøi 10: Chæ duøng quì tím, haõy nhaän bieát caùc chaát sau trong caùc loï maát nhaõn: Na2SO4, Na2CO3, H2SO4, BaCl2?

Baøi 11: Chæ duøng kimloaïi laøm thuoác thöû, haõy nhaän bieát caùc dd sau baèng PPHH: AgNO3, HCl, NaOH?

Bài 12: Nhận biết các chất sau bằng PPHH:

Chỉ dùng quì tím: dd HCl; Na2SO4; NaCl; Ba(OH)2

Chỉ dùng một thuốc thử:

dd FeSO4; Fe2(SO4)3; CuSO4; Na2SO4.

Dd NH4Cl; FeCl2; FeCl3; MgCl2; NaCl; AlCl3

dd MgCl2; FeCl2; NH4NO3; Al(NO3)3; Fe2(SO4)3.

dd HCl; NaOH; AgNO3; Na2S -> chỉ dùng quì tím.

Bài 13: Chæ duøng 1 chaát vaø 1 trong soá caùc dung dòch sau ñeå nhaän bieát töøng chaát: H2SO4, CuSO4, BaCl2.

Baøi 14: Trình baøy pp ñeå nhaän bieát 3 chaát raén maøu traéng ñöïng trong 3 loï rieâng bieät khoâng nhaõn: NaCl, Na2CO3, hh NaCl vaø Na2CO3?

Baøi 15: Chæ duøng theâm 1 thuoác thöû duy nhaát, haõy nhaän bieát caùc dd: FeCl2, FeCl3, HCl?

Baøi 16: Chæ duøng theâm moät kim loaïi, nhaän bieát caùc dd sau: FeSO4, Fe2(SO4)3, CuCl2, Al2(SO4)3?

Bài 17:

Chæ duøng theâm moät kim loaïi, haõy nhaän bieát 4 dung dòch chöùa trong 4 loï maát nhaõn sau: Na2SO4, Na2CO3, HCl, Ba(NO3)2. Vieát caùc PTPÖ.

Coù 4 chaát raén: NaCl, Na2SO4, Na2CO3, BaCl2 ñöïng trong caùc loï maát nhaõn. Chæ duøng dung dòch HCl, haõy nhaän bieát caùc loï hoaù chaát treân?

Baøi 18: Cho caùc chaát: Na, MgCl2, FeCl2, FeCl3, AlCl3. chæ duøng theâm nöôùc, haõy nhaän bieát chuùng?

Baøi 19: a. Chæ coù nöôùc vaø khí cacbonic coù theå phaân bieät ñöôïc 5 chaát boät traéng sau ñaây hay khoâng: NaCl, Na2SO4, BaCO3, Na2CO3, BaSO4. Neáu ñöôïc haõy trình baøy caùch nhaän bieát?

Bài 20: Chæ duøng theâm HCl loaõng, haõy trình baøy caùch nhaän bieãt chaát: BaCO3, BaSO4, NaCl, Na2CO3?

Bài 21: .Haõy choïn 2 dd muoái thích hôïp ñeå phaân bieät 4 dd sau: BaCl2, HCl, K2SO4, Na3PO4.

Baøi 22: Haõy duøng moät hoaù chaát nhaän bieát 5 dd sau: NH4Cl, FeCl2, FeCl3, AlCl3, MgCl2?

Baøi 23: Chæ ñöôïc duøng theâm quì tím, haõy neâu pp nhaän bieát caùc dd trong caùc loï bò maát nhaõn sau: K2S, K2CO3, K2SO3, NaHSO4, CaCl2?

Baøi 24: Duøng hoaù chaát naøo ñeå nhaän bieát 3 hoaù chaát sau: Cu(OH)2, BaCl2, KHCO3?

- chæ duøng moät thuoác thöû, haõy nhaän bieát töøng dd caùc chaát: 3 chaát raén: NaOH, NaHCO3, Na2CO3.

Bài 25: Nhận biết các hóa chất: MgCl2; FeCl2; NH4NO3; Al(NO3)3; Fe2(SO4)3 dùng thêm một thuốc thử duy nhất?

Bài 26: Chỉ dùng thêm quì tím, hãy nhận biết 4 dd bị mất nhãn: HCl; NaOH; AgNO3; Na2S.

* Không dùng thuốc thử: Cho từng chất t/d với nhau; lập bảng kết quả; dựa vào bảng để nhận biết các chất.

Bài 27: Nhận biết các chất sau bằng PPHH mà không được dùng thêm bất cứ hóa chất nào khác:

dd HCl; AgNO3; Na2CO3; CaCl2

dd HNO3; CaCl2; Na2CO3; NaCl

dd HCl; H2SO4; BaCl2; Na2CO3

dd NaCl; CuSO4; H2SO4; MgCl2; NaOH

dd NaOH; (NH4)2CO3; BaCl2; MgCl2; H2SO4

dd MgCl2; NH4Cl; K2CO3; NaBr; NaOH; HCl.

Bài 28: Khoâng duøng hoaù chaát naøo khaùc haõy phaân bieät caùc dung dòch sau:

a) HCl, AgNO3, Na2CO3, CaCl2. b) NaOH, (NH4)2CO3, BaCl2, MgCl2, H2SO4.

Baøi 29: Coù 4 dd goàm: HCl, NaOH, Na2CO3, MgCl2. khoâng duøng theâm hoaù chaát naøo khaùc, haõy nhaän bieát caùc dd treân?

Baøi 30: Khoâng duøng hoaù chaát naøo khaùc, haõy nhaän bieát 4 dd sau: NaCl, HCl, Na2CO3, H2O?

Baøi 31: Khoâng duøng theâm hoaù chaát naøo khaùc, haõy nhaän bieát caùc chaát sau: NaCl, CuSO4, KOH, MgCl2, BaCl2, AgNO3?

Baøi 32: Haõy nhaän bieát 4 loï dd: CuCl2, NaOH, AlCl3, NaCl maø khoâng duøng theâm moät hoaù chaát naøo khaùc. (keå caû giaáy quì:?

Baøi33 Khoâng duøng hoaù chaát naøo khaùc, haõy nhaän bieát 4 dd sau

HCl, BaCl2, Na2CO3, K2SO4

NaHCO3, NaCl, Na2CO3, CaCl2

NaCl; Ba(OH)2; Ba(HCO3)2; (NH4)2SO4

Bài 34: Có 4 lọ mất nhãn là A, B, C, D. Mỗi lọ chứa một trong các dd sau: AgNO3; ZnCl2; HCl; Na2CO3. Biết rằng lọ A tạo chất khí với lọ C nhưng không pư với lọ B, lọ A, B tạo kết tủa với lọ D. Hãy xác định các chất trong các lọ: A, B, C, D?

Chuyênđề 3: TAÙCH – TINH CHẾ CÁC CHAÁT.

* Lưu ý: Tách các (từng) chất ra khỏi hh # tách 1 chất ra khỏi hh.

* Phương pháp vật lí:

pp lọc: dùng tách chất không tan ra khỏi chất lỏng khi cho hh đi qua bộ phận lọc: giấy lọc, vải…

pp chiết: dùng để tách các chất lỏng không hòa tan ra khỏi hh chất lỏng không dồng nhất.

pp chưng cất pâhn đoạn: dùng để tách các chất có nhiệt độ nóng chảy, nhiệt độ đông đặc khác nhau ra khỏi hh.

Pp từ tính: Dùng nam châm để hút lấy các chất nhiễm từ ra khỏi hh.

* Phương pháp hóa học:

Dùng pư đặc trưng t/d lên những chất muốn tách theo các điều kiện sau:

Chỉ tác dụng lên chất muốn tách.

Sản phẩm tạo thành dễ dàng tách ra khỏi hh ban đầu bằng pp vật lí: lọc, chiết…

Chất sản phẩm dễ dàng tái tạo lại thành chất ban đầu.

Sơ đồ tách:

AB

YA +B

XY +A Y

Y

Trình bày cách tiến hành bằng lời.

Viết các PTHH minh họa.

* Bài tập áp dụng:

Bài 1: Bằng PPHH hãy tách riêng hh SO2 và CO2?

Bài 2: ------------------------------- từng chất trong hh rắn: Na2CO3; BaCO3; MgCO3?

Bài 3: Làm thế nào có thể thu được AlCl3 tinh khiết từ AlCl3 có lẫn FeCl3 và CuCl2?

Bài 4: Nêu pp tách các chất sau đây ra khỏi hh của chúng:

hh rắn: CaO; Al2O3; Fe2O3.

Hh rắn: AlCl3; ZnCl2; FeCl2.

Dd muối: NaCl; MgCl2; NH4Cl.

Hh rắn: CaCO3; uSO4; (NH4)2SO4.

Bài 5: Trình bày cách tinh chế các dd sau:

HCl có lẫn H2SO4.

FeCl3 có lẫn BaCl2.

H2SO4 có lẫn HCl.

NaCl có lẫn NaOH, Na2CO3.

NaOH có lẫn Na2CO3 và CaCO3.

Bài 6: Nêu pp tách các chất sau từ các hh:

Chất khí: HCl; O2; SO2

Chất khí: NH3; H2S; H2.

Hh Chất rắn: Na2O; CaO; MgO.

Bài 7: Trong phòng TN0 có lượng lớn khí độc sau, l