Các công thức giải bài tập nguyên phân giảm phân năm 2024

TÓM TẮT: Rút gọn thuộc tính là bài toán quan trọng trong bước tiền xử lý dữ liệu của quá trình khai phá dữ liệu và khám phá tri thức. Trong mấy năm gần đây, các nhà nghiên cứu đề xuất các phương pháp rút gọn thuộc tính trực tiếp trên bảng quyết định gốc theo tiếp cận tập thô mờ (Fuzzy Rough Set FRS) nhằm nâng cao độ chính xác mô hình phân lớp. Tuy nhiên, số lượng thuộc tính thu được theo tiếp cận FRS chưa tối ưu do ràng buộc giữa các đối tượng trong bảng quyết định chưa được xem xét đầy đủ. Trong bài báo này, chúng tôi đề xuất phương pháp rút gọn thuộc tính trực tiếp trên bảng quyết định gốc theo tiếp cận tập thô mờ trực cảm (Intuitionistic Fuzzy Rough Set IFRS) dựa trên các đề xuất mới về hàm thành viên và không thành viên. Kết quả thử nghiệm trên các bộ dữ liệu mẫu cho thấy, số lượng thuộc tính của tập rút gọn theo phương pháp đề xuất giảm đáng kể so với các phương pháp FRS và một số phương pháp IFRS khác.

Đặt vấn đề: Can thiệp sang thương tắc hoàn toàn mạn tính (THTMT) là thử thách lớn trong can thiệp động mạch vành (ĐMV) qua da với tỉ lệ thất bại thủ thuật cao hơn can thiệp các sang thương khác. Các nghiên cứu về kết quả can thiệp qua da sang thương THTMT tại Việt Nam không nhiều nên chúng tôi tiến hành nghiên cứu này nhằm có thêm dữ liệu về kết quả can thiệp sang thương THTMT ĐMV. Mục tiêu: Xác định tỉ lệ thành công, các yếu tố liên quan thất bại của thủ thuật can thiệp qua da sang thương THTMT ĐMV. Phương pháp: Nghiên cứu quan sát trên 194 bệnh nhân được can thiệp ĐMV qua da sang thương THTMT tại Bệnh viện Đại học Y Dược TP Hồ Chí Minh, từ 04/2017 đến 06/2019. Kết quả: Bệnh nhân có tuổi trung bình là 67,3±11,3; với 73,7% nam cao so với nữ; 82,5% có tiền sử ghi nhận tăng huyết áp, 26,3% nhồi máu cơ tim cũ, can thiệp ĐMV qua da trước đây (26,3%), đái tháo đường (29,9%), bệnh thận mạn (9,8%) và 77,4% bệnh nhân nhập viện vì hội chứng vành cấp. Điểm SYNTAX I trung bình là 21,7±7,2. Tỉ ...

Công trình này công bố kết quả nghiên cứu cấu trúc, độ bền và bản chất liên kết hóa học của các cluster silic pha tạp Si2M với M là một số kim loại hóa trị I bằng phương pháp phiếm hàm mật độ tại mức lý thuyết B3P86/6-311+G(d). Theo kết quả thu được, đồng phân bền của các cluster pha tạp Si2M có cấu trúc tam giác cân, đối xứng C2v và tồn tại hai trạng thái giả suy biến có cùng độ bội spin (A1 và B1). Kết quả thu được cho thấy liên kết Si-M được hình thành chủ yếu từ sự chuyển electron từ AO-s của các nguyên tử Li, Na, K, Cu, Cr sang khung Si2 và sự xen phủ của các AO-d của nguyên tử Cu, Cr với AO của khung Si2. Kết quả nghiên cứu các cluster Si2M (M là Li, Na, K, Cu, Cr) cho ra kết luận rằng cluster Si2Cr là bền nhất.

Preparing soft skills for students has been being a matter of great concern to both society and the education industry. Soft skills are an essential factor for the success and happiness of each individual. Many decades ago, the weakness of soft skills of Vietnamese students have been warned by educational organizations, businesses and domestic and foreign experts. Although knowledge that is considered as a necessary condition during the learning process; it is still not a sufficient condition for students who want to get a desired job. Nowadays, soft skills training activities are quite popular in almost universities and it is one of requirements for student’s graduation. However, these training activities are different in each university. In this study, from the practical experience in training soft skills of other universities, the authors recommend some basic solutions for integrating soft skills into main subjects in the specialized knowledge teaching process.

Chào các em! Hôm nay mình sẽ tiếp tục nội dung Chuyên đề 2: Di truyền cấp độ tế bào. Hôm trước mình đã học xong phần nội dung lý thuyết Cơ chế giảm phân và thụ tinh, bây giờ, chúng ta sẽ đi tìm hiểu những công thức cơ bản của quá trình giảm phân và thụ tinh.

Bây giờ mình sẽ xem những công thức và dạng bài tập nào sẽ liên quan đến phần này. Để nắm được nội dung công thức và bài tập phần này thật tốt thì các cần phải nhớ được kiến thức lý thuyết, nhớ được sơ đồ của quá trình giảm phân và sơ đồ phát sinh giao tử thì việc giải các bài tập dạng này sẽ trở nên dễ dàng.

(2).PNG)

1. Số lượng và trạng thái NST trong giảm phân

Ví dụ: Một tế bào sinh dục 2n = 6. Xác định số lượng và trạng thái NST ở kỳ giữa giảm phân 1 và giảm phân 2?

Giải:

- Kỳ giữa 1: 2n = 6 (kép)

- Kỳ giữa 2: 2n = 3 (kép) .PNG) 2. Xác định số giao tử tạo ra

Giả sử có A tế bào sinh dục sơ khai, qua k đợt nguyên phân (vùng sinh sản)

+ ♂: 1 tế bào sinh dục chín → 4 tinh trùng (n)

A.2k tế bào sinh dục chín → 4.A.2k

+ ♀: 1 tế bào sinh dục chín → 1 trứng và 3 thể cực (n)

A.2k tế bào sinh dục chín → A.2k; 3.A.2k

3. Số nhiễm sắc thể môi trường cung cấp cho giảm phân

Vùng sinh sản → vùng sinh trưởng → vùng chín (Nguyên phân) (giảm phân)

A tế bào sinh dưỡng sơ khai

NP k đợt

⇒ Số tế bào con = A.2k

⇒ Số NST mtcc cho quá trình Nguyên phân là : 2n.A.2k - 2n.A = 2n.A(2k - 1)

Giả sử A.2k tế bào con tham gia tạo giao tử

⇒ Số NST mtcc cho quá trình Giảm phân là : 2n.A.2k

Vậy tổng NST mtcc = 2n.A(2k - 1) + 2n.A.2k

\= 2n.A(2.2k - 1)

4. Hiệu suất thụ tinh

.PNG)

* Lưu ý:

- Số tinh trùng sinh ra = Số tb sinh tinh x 4

- Số tinh trùng thụ tinh = Số trứng thụ tinh = hợp tử

- Số trứng sinh ra = Số tb sinh trứng x 1

5. Số kiểu giao tử

- 1 tb sinh tinh → 4 tinh trùng (giao tử ♂)

- 1 tb sinh trứng → 1 trứng (giao tử ♀)

♂: NST giao tử XY; ♀: XX

♂ \(\xrightarrow[]{ \ gp \ } \left [ \begin{matrix} X\\Y \end{matrix} \right.\) ♀ \(\xrightarrow[]{ \ gp \ } X\)

Ví dụ 1: Một tê bào sinh dục sơ khai (2n = 8) nguyên phân 4 lần liên tiếp. Các tế bào con sinh ra đều tham gia giảm phân tạo tinh trùng.

  1. Xác định số tinh trùng tạo ra?
  1. Số nhiễm sắc thể có trong các tinh trùng là bao nhiêu?

Giải:

  1. Ta có 1 tb sinh dục ♂, nguyên phân 4 đợt

⇒ Số tế bào con = 24 = 16 (tb sinh tinh)

1 tb sinh tinh → 4 tinh trùng

16 tb sinh tinh → 16.4 =64

  1. TB sinh dục (2n)

TB sinh tinh (2n) \(\xrightarrow[]{ \ gp \ }\) tinh trùng (n)

Vậy NST (tinh trùng) = 64.4 = 256 (NST)

Ví dụ 2: Một tế bào sinh dục cái (2n = 6) nguyên phân liên tiếp 5 lần tạo ra các tế bào con. Biết các tế bào con đều tham gia thụ tinh nhưng chỉ tạo ra 10 hợp tử.

  1. Xác định số trứng tạo ra?
  1. Xác định hiệu suất thụ tinh của trứng?
  1. Xác định số NST tiêu biến cùng thể cực?

Giải:

  1. 1 tế bào sinh dục n/p 5 đợt

⇒ Số tb con tạo ra: 25 = 32 (tb sinh trứng)

1 tế bào sinh trứng .PNG)1 trứng (n) 3 thể cực (tiêu biến) (n)

Vậy số trứng tạo ra: 32 (trứng)

  1. .PNG)

Ta có:

.PNG)

Vậy \(H\%=\frac{10}{32}.100\%=31,25 \ \%\)

  1. Ta có số thể cực = 32.3 = 96

⇒ Số NST thể cực = 96.3 = 288 (NST)

Ví dụ 3: Một tế bào sinh dục đực của ruồi giấm trải qua nguyên phân 6 lần liên tiếp ở vùng sinh sản, sau đó qua vùng sinh trưởng rồi qua vùng chín để giảm phân tạo ra phân tử. Xác định số NST môi trường cung cấp cho quá trình giảm phân nói trên?