Các dạng bài tập quy tắc chuyển vế lớp 6 năm 2024

Toán tìm X lớp 6 là dạng bài tập khá phổ biến trong chương trình Toán THCS. Để giúp các em học sinh lớp 6 làm quen với các dạng toán tìm X, VnDoc gửi tới các bạn tài liệu Tổng hợp một số dạng Toán tìm X lớp 6 để các em biết phương pháp làm bài cũng như nâng cao kỹ năng giải Toán 6. Sau đây mời các bạn tham khảo chi tiết.

Tìm x lớp 6

Lưu ý: Nếu không tìm thấy nút Tải về bài viết này, bạn vui lòng kéo xuống cuối bài viết để tải về.

--

Phương pháp chung:

Đây là phần bài tập về các dạng toán tìm X lớp 6 được chia làm hai phần chính: bài tập vận dụng và hướng dẫn giải chi tiết. Phần bài tập được chia làm 7 dạng đó bao gồm:

  • Tìm x dựa vào tính chất các phép toán, đặt nhân tử chung
  • Tìm x trong dấu giá trị tuyệt đối
  • Vận dụng các quy tắc: quy tắc chuyển vế, quy tắc dấu ngoặc, nhân phá ngoặc
  • Tìm x dựa vào tính chất 2 phân số bằng nhau
  • Tìm x nguyên để các biểu thức sau có giá trị nguyên
  • Tìm x dựa vào quan hệ chia hết
  • Tìm x dựa vào quan hệ ước, bội

Dạng 1: Tìm x dựa vào tính chất các phép toán, đặt nhân tử chung

Bài 1: Tìm x biết

a, (x – 10).11 = 22b, 2x + 15 = -27c, -765 – (305 + x) = 100d, 2x : 4 = 16e, 25< 5x< 3125f, (17x – 25): 8 + 65 = 9²g, 5.(12 – x ) – 20 = 30h, (50 – 6x).18 = 2³.3².5i, 128 – 3( x + 4 ) = 23k, [(4x + 28 ).3 + 55] : 5 = 35l, ( 3x – 24 ) .7³ = 2.74m, 43 + (9 – 21) = 317 – (x + 317)

n, ( x + 1) + (x + 2) + (x+3) +…+ (x + 100) = 7450

Bài 2: Tìm x biết

a, x + b, .1%5Cfrac%7B1%7D%7B4%7D%20%3D%20%20-%201%5Cfrac%7B1%7D%7B%7B20%7D%7D)c, %20%3D%203)d, e, .%5Cfrac%7B2%7D%7B3%7D%20%3D%20%5Cfrac%7B2%7D%7B3%7D)f, 8x – 4x = 1208g, 0,3x + 0,6x = 9h, i, k, l, 2 + 4.2 \= 5m, ( x + 2 ) \= 2n, 1 + 2 + 3 + … + x = 78o, ( 3x – 4 ) . ( x – 1 )3 = 0p, (x – 4). (x – 3 ) = 0q, 12x + 13x = 2000r, 6x + 4x = 2010s, x.(x+y) = 2t, 5x – 3x – x = 20u, 200 – (2x + 6) = 43v, 135 – 5(x + 4) = 35

Dạng 2: Tìm x trong dấu giá trị tuyệt đối

a, |x| = 5b, |x| < 2c, |x| = -1d, |x| =|-5|e, |x +3| = 0f, |x- 1| = 4g, |x – 5| = 10h, |x + 1| = -2j, |x+4| = 5 – (-1)k, |x – 1| = -10 – 3l, |x+2| = 12 + (-3) +|-4|m, |x + 2| - 12 = -1n, 135 - |9 - x| = 35o, |2x + 3| = 5p, |x – 3 | = 7 – ( -2)q, r, s,

Dạng 3: Vận dụng các quy tắc: quy tắc chuyển vế, quy tắc dấu ngoặc, nhân phá ngoặc

a, 3x – 10 = 2x + 13b, x + 12 = -5 – xc, x + 5 = 10 –xd, 6x + 23 = 2x – 12e, 12 – x = x + 1f, 14 + 4x = 3x + 20g, 2.(x-1) + 3(x-2) = x -4h, 3.(4 – x) – 2.( x- 1) = x + 20i, 3(x – 2) + 2x = 10j, (x + 2).(3 – x) = 0k, 4.( 2x + 7) – 3.(3x – 2) = 24l, (-37) – |7 – x| = – 127m, (x + 5).(x.2 – 4) = 0n*, 3x + 4y –xy = 15

o, (15 – x) + (x – 12) = 7 – (-5 + x)

p, x -{57 – [42 + (-23 – x)]} = 13 –{47 + [25 – (32 -x)]}

Dạng 4: Tìm x dựa vào tính chất 2 phân số bằng nhau

Dạng 5: Tìm x nguyên để các biểu thức sau có giá trị nguyên

Dạng 6: Tìm x dựa vào quan hệ chia hết

a, Tìm số x sao cho A = 12 + 45 + x chia hết cho 3

b, Tìm x sao cho B = 10 + 100 + 2010 + x không chia hết cho 2

c, Tìm x sao cho C = 21 + 3x2 chia hết cho 3

d, Tìm số tự nhiên x biết rằng 30 chia x dư 6 và 45 chia x dư 9

Dạng 7: Tìm x dựa vào quan hệ ước, bội

  1. Tìm số tự nhiên x sao cho x – 1 là ước của 12.
  1. Tìm số tự nhiên x sao cho 2x + 1 là ước của 28.
  1. Tìm số tự nhiên x sao cho x + 15 là bội của x + 3
  1. Tìm các số nguyên x, y sao cho (x+1).(y – 2) = 3
  1. Tìm các số nguyên x sao cho ( x +2).(y-1) = 2
  1. Tìm số nguyên tố x vừa là ước của 275 vừa là ước của 180
  1. Tìm hai số tự nhiên x, y biết x + y = 12 và ƯCLN (x;y) = 5
  1. Tìm hai số tự nhiên x, y biết x + y = 32 và ƯCLN (x;y) = 8
  1. Tìm số tự nhiên x biết x ⋮ 10, x ⋮ 12, x ⋮ 15, 100 < x < 150
  1. Tìm số x nhỏ nhất khác 0 biết x chia hết cho 24 và 30
  1. 40 ⋮ x , 56 ⋮ x và x > 6

8. Hướng dẫn giải từng dạng Tìm x

Dạng 1:

Bài 1:

a, (x – 10).11 = 22

x – 10 = 22 : 11

x – 10 = 2

x = 2 + 10

x = 12

b, 2x + 15 = -27

2x = -27 – 15

2x = - 42

x = (-42) : 2

x = - 21

c, -765 – (305 + x) = 100

- (305 + x) = 100 + 765

- (305 + x) = 865

305 + x = -865

x = -865 – 305 = - 1170

d, 2x : 4 = 16

2x = 16 x 4

2x = 64

2x = 26

\=> x = 6

e, 25< 5x< 3125

52 < 5x < 55

\=> 2 < x < 5

\=> x = 3 hoặc x = 4

f, (17x – 25): 8 + 65 = 92

(17x - 25): 8 + 65 = 81

(17x - 25): 8 = 81 – 65

(17x - 25): 8 = 16

17x – 25 = 16.8

17x – 25 = 128

17x = 128 + 25

17x = 153

x = 153 : 17 = 9

g, 5.(12 – x ) – 20 = 30

5.(12 - x) = 30 + 20

5.(12 - x) = 50

12 – x = 50 : 5

12 – x = 10

x = 12 – 10

x = 2

h, (50 – 6x).18 = 23.32.5

(50 – 6x).18 = 8.9.5

(50 – 6x).18 = 360

50 – 6x = 360 : 18

50 – 6x = 20

6x = 50 – 20

6x = 30

x = 30 : 6 = 5

i, 128 – 3(x + 4) = 23

3.(x + 4) = 128 – 23

3.(x + 4) = 105

x + 4 = 105 : 3

x + 4 = 35

x = 35 – 4

x = 31

k, [( 4x + 28 ).3 + 55] : 5 = 35

(4x + 28).3 + 55 = 35.5

(4x + 28).3 + 55 = 175

(4x + 28).3 = 175 – 55

(4x + 28).3 = 120

4x + 28 = 120 : 3

4x + 28 = 40

4x = 40 – 28

4x = 12

x = 12 : 4 = 3

l, (3x – 24) .73 = 2.74

3x – 24 = 2.74 : 73

3x – 24 = 2.(74 : 73)

3x – 24 = 2.7

3x – 16 = 14

3x = 14 + 16

3x = 30

x = 30 : 3

x = 10

m, 43 + (9 – 21) = 317 – (x + 317)

43 + (–12) = 317 – x - 317

43 – 12 = 317 – 317 – x

31 = - x

- x = 31

x = - 31

n, (x + 1) + (x + 2) + (x+3) +…+ (x + 100) = 7450

x + 1 + x + 2 + x + 3 + … + x + 100 = 7450

(x + x + x + … + x) + (1 + 2 + 3 + … + 100) = 7450

100.x + (100 + 1).100 : 2 = 7450

100.x + 5050 = 7450

100.x = 7450 – 5050

100.x = 2400

x = 2400 : 100

x = 24

Bài 2: Tìm x biết

a,

![\begin{aligned} &x+\frac{-7}{15}=\frac{-21}{20} \ &x=\frac{-21}{20}-\frac{-7}{15} \ &x=\frac{-63}{60}-\frac{-28}{60} \ &x=\frac{-63+28}{60} \ &x=\frac{-35}{60}=\frac{-7}{12} \end{aligned}](https://https://i0.wp.com/tex.vdoc.vn/?tex=%5Cbegin%7Baligned%7D%0A%26x%2B%5Cfrac%7B-7%7D%7B15%7D%3D%5Cfrac%7B-21%7D%7B20%7D%20%5C%5C%0A%26x%3D%5Cfrac%7B-21%7D%7B20%7D-%5Cfrac%7B-7%7D%7B15%7D%20%5C%5C%0A%26x%3D%5Cfrac%7B-63%7D%7B60%7D-%5Cfrac%7B-28%7D%7B60%7D%20%5C%5C%0A%26x%3D%5Cfrac%7B-63%2B28%7D%7B60%7D%20%5C%5C%0A%26x%3D%5Cfrac%7B-35%7D%7B60%7D%3D%5Cfrac%7B-7%7D%7B12%7D%0A%5Cend%7Baligned%7D)

b, %20%5Ccdot%201%20%5Cfrac%7B1%7D%7B4%7D%3D-1%20%5Cfrac%7B1%7D%7B20%7D)

![\begin{aligned} &\left(\frac{7}{2}-x\right) \cdot \frac{5}{4}=-\frac{21}{20} \ &\frac{7}{x}-x=\frac{21}{20}: \frac{5}{4} \ &\frac{7}{2}-x=\frac{21}{20} \cdot \frac{4}{5} \ &\frac{7}{2}-x=\frac{21}{25} \ &x=\frac{7}{2}-\frac{21}{25} \ &x=\frac{133}{50} \end{aligned}](https://https://i0.wp.com/tex.vdoc.vn/?tex=%5Cbegin%7Baligned%7D%0A%26%5Cleft(%5Cfrac%7B7%7D%7B2%7D-x%5Cright)%20%5Ccdot%20%5Cfrac%7B5%7D%7B4%7D%3D-%5Cfrac%7B21%7D%7B20%7D%20%5C%5C%0A%26%5Cfrac%7B7%7D%7Bx%7D-x%3D%5Cfrac%7B21%7D%7B20%7D%3A%20%5Cfrac%7B5%7D%7B4%7D%20%5C%5C%0A%26%5Cfrac%7B7%7D%7B2%7D-x%3D%5Cfrac%7B21%7D%7B20%7D%20%5Ccdot%20%5Cfrac%7B4%7D%7B5%7D%20%5C%5C%0A%26%5Cfrac%7B7%7D%7B2%7D-x%3D%5Cfrac%7B21%7D%7B25%7D%20%5C%5C%0A%26x%3D%5Cfrac%7B7%7D%7B2%7D-%5Cfrac%7B21%7D%7B25%7D%20%5C%5C%0A%26x%3D%5Cfrac%7B133%7D%7B50%7D%0A%5Cend%7Baligned%7D)

c,%3D3)

![\begin{aligned} &\frac{1}{2} \cdot x+\frac{3}{5} \cdot x-\frac{3}{5} \cdot 2=3 \ &\frac{1}{2} \cdot x+\frac{3}{5} \cdot x=3+\frac{6}{5} \ &x \cdot\left(\frac{1}{2}+\frac{3}{5}\right)=\frac{21}{5} \ &x \cdot \frac{11}{10}=\frac{21}{5} \ &x=\frac{21}{5}: \frac{11}{10} \ &x=\frac{21}{5} \cdot \frac{10}{11}=\frac{42}{11} \end{aligned}](https://https://i0.wp.com/tex.vdoc.vn/?tex=%5Cbegin%7Baligned%7D%0A%26%5Cfrac%7B1%7D%7B2%7D%20%5Ccdot%20x%2B%5Cfrac%7B3%7D%7B5%7D%20%5Ccdot%20x-%5Cfrac%7B3%7D%7B5%7D%20%5Ccdot%202%3D3%20%5C%5C%0A%26%5Cfrac%7B1%7D%7B2%7D%20%5Ccdot%20x%2B%5Cfrac%7B3%7D%7B5%7D%20%5Ccdot%20x%3D3%2B%5Cfrac%7B6%7D%7B5%7D%20%5C%5C%0A%26x%20%5Ccdot%5Cleft(%5Cfrac%7B1%7D%7B2%7D%2B%5Cfrac%7B3%7D%7B5%7D%5Cright)%3D%5Cfrac%7B21%7D%7B5%7D%20%5C%5C%0A%26x%20%5Ccdot%20%5Cfrac%7B11%7D%7B10%7D%3D%5Cfrac%7B21%7D%7B5%7D%20%5C%5C%0A%26x%3D%5Cfrac%7B21%7D%7B5%7D%3A%20%5Cfrac%7B11%7D%7B10%7D%20%5C%5C%0A%26x%3D%5Cfrac%7B21%7D%7B5%7D%20%5Ccdot%20%5Cfrac%7B10%7D%7B11%7D%3D%5Cfrac%7B42%7D%7B11%7D%0A%5Cend%7Baligned%7D)

d,

![\begin{aligned} &\frac{11}{12} x=-\frac{1}{6}-\frac{3}{4} \ &\frac{11}{12} x=\frac{-11}{12} \ &x=-1 \end{aligned}](https://https://i0.wp.com/tex.vdoc.vn/?tex=%5Cbegin%7Baligned%7D%0A%26%5Cfrac%7B11%7D%7B12%7D%20x%3D-%5Cfrac%7B1%7D%7B6%7D-%5Cfrac%7B3%7D%7B4%7D%20%5C%5C%0A%26%5Cfrac%7B11%7D%7B12%7D%20x%3D%5Cfrac%7B-11%7D%7B12%7D%20%5C%5C%0A%26x%3D-1%0A%5Cend%7Baligned%7D)

e, %20%5Ccdot%20%5Cfrac%7B2%7D%7B3%7D%3D%5Cfrac%7B2%7D%7B3%7D)

![\begin{aligned} &\left(\frac{1}{6}-x\right) \cdot \frac{2}{3}=3-\frac{2}{3}=\frac{7}{3} \ &\frac{1}{6}-x=\frac{7}{3}: \frac{2}{3}=\frac{7}{2} \ &x=\frac{1}{6}-\frac{7}{2}=\frac{-5}{6} \end{aligned}](https://https://i0.wp.com/tex.vdoc.vn/?tex=%5Cbegin%7Baligned%7D%0A%26%5Cleft(%5Cfrac%7B1%7D%7B6%7D-x%5Cright)%20%5Ccdot%20%5Cfrac%7B2%7D%7B3%7D%3D3-%5Cfrac%7B2%7D%7B3%7D%3D%5Cfrac%7B7%7D%7B3%7D%20%5C%5C%0A%26%5Cfrac%7B1%7D%7B6%7D-x%3D%5Cfrac%7B7%7D%7B3%7D%3A%20%5Cfrac%7B2%7D%7B3%7D%3D%5Cfrac%7B7%7D%7B2%7D%20%5C%5C%0A%26x%3D%5Cfrac%7B1%7D%7B6%7D-%5Cfrac%7B7%7D%7B2%7D%3D%5Cfrac%7B-5%7D%7B6%7D%0A%5Cend%7Baligned%7D)

f, 8x – 4x = 1208

4x = 1208

x = 1208 : 4

x = 302

g,

  1. (0,3 + 0,6) = 9
  1. 0,9 = 9

x = 9: 0,9

x = 10

h,

![\begin{aligned} &x \cdot\left(\frac{1}{2}+\frac{2}{5}\right)=\frac{-18}{25} \ &x \cdot \frac{9}{10}=\frac{-18}{25} \ &x=\frac{-18}{25}: \frac{9}{10} \ &x=\frac{-18}{25} \cdot \frac{10}{9}=-\frac{4}{5} \end{aligned}](https://https://i0.wp.com/tex.vdoc.vn/?tex=%5Cbegin%7Baligned%7D%0A%26x%20%5Ccdot%5Cleft(%5Cfrac%7B1%7D%7B2%7D%2B%5Cfrac%7B2%7D%7B5%7D%5Cright)%3D%5Cfrac%7B-18%7D%7B25%7D%20%5C%5C%0A%26x%20%5Ccdot%20%5Cfrac%7B9%7D%7B10%7D%3D%5Cfrac%7B-18%7D%7B25%7D%20%5C%5C%0A%26x%3D%5Cfrac%7B-18%7D%7B25%7D%3A%20%5Cfrac%7B9%7D%7B10%7D%20%5C%5C%0A%26x%3D%5Cfrac%7B-18%7D%7B25%7D%20%5Ccdot%20%5Cfrac%7B10%7D%7B9%7D%3D-%5Cfrac%7B4%7D%7B5%7D%0A%5Cend%7Baligned%7D)

i,

![\begin{aligned} &\frac{2}{3} x+\frac{1}{2}=\frac{1}{10} \ &\frac{2}{3} x=\frac{1}{10}-\frac{1}{2} \ &\frac{2}{3} x=\frac{-2}{5} \ &x=\frac{-2}{5}: \frac{2}{3}=-\frac{3}{5} \end{aligned}](https://https://i0.wp.com/tex.vdoc.vn/?tex=%5Cbegin%7Baligned%7D%0A%26%5Cfrac%7B2%7D%7B3%7D%20x%2B%5Cfrac%7B1%7D%7B2%7D%3D%5Cfrac%7B1%7D%7B10%7D%20%5C%5C%0A%26%5Cfrac%7B2%7D%7B3%7D%20x%3D%5Cfrac%7B1%7D%7B10%7D-%5Cfrac%7B1%7D%7B2%7D%20%5C%5C%0A%26%5Cfrac%7B2%7D%7B3%7D%20x%3D%5Cfrac%7B-2%7D%7B5%7D%20%5C%5C%0A%26x%3D%5Cfrac%7B-2%7D%7B5%7D%3A%20%5Cfrac%7B2%7D%7B3%7D%3D-%5Cfrac%7B3%7D%7B5%7D%0A%5Cend%7Baligned%7D)

k,

![\begin{aligned} &\frac{1}{3}: \mathrm{x}=\frac{-1}{2}-\frac{2}{3} \ &\frac{1}{3}: x=\frac{-7}{6} \ &x=\frac{1}{3}:\left(\frac{-7}{6}\right) \ &x=\frac{1}{3} \cdot\left(\frac{-6}{7}\right)=\frac{-2}{7} \end{aligned}](https://https://i0.wp.com/tex.vdoc.vn/?tex=%5Cbegin%7Baligned%7D%0A%26%5Cfrac%7B1%7D%7B3%7D%3A%20%5Cmathrm%7Bx%7D%3D%5Cfrac%7B-1%7D%7B2%7D-%5Cfrac%7B2%7D%7B3%7D%20%5C%5C%0A%26%5Cfrac%7B1%7D%7B3%7D%3A%20x%3D%5Cfrac%7B-7%7D%7B6%7D%20%5C%5C%0A%26x%3D%5Cfrac%7B1%7D%7B3%7D%3A%5Cleft(%5Cfrac%7B-7%7D%7B6%7D%5Cright)%20%5C%5C%0A%26x%3D%5Cfrac%7B1%7D%7B3%7D%20%5Ccdot%5Cleft(%5Cfrac%7B-6%7D%7B7%7D%5Cright)%3D%5Cfrac%7B-2%7D%7B7%7D%0A%5Cend%7Baligned%7D)

l, 2x + 4.2x = 5

2x.(1 + 4) = 5

2x.5 = 5

2x = 5 : 5

2x = 1

2x = 20

\=> x = 1

m, ( x + 2 ) 5 = 210

(x + 2)5 = (22)5

\=>x + 2 = 22

x + 2 = 4

x = 4 – 2

x = 2

n, 1 + 2 + 3 + … + x = 78

Số số hạng: (x - 1) + 1 = x

\=> (x +1).x : 2 = 78

x.(x+1) = 78.2

x.(x+1) = 156

x.(x+1) = 12.13

\=> x = 12

o, ( 3x – 4 ) . ( x – 1 ) 3 = 0

\=> 3x–4 = 0 hoặc (x – 1)3 = 0

Với 3x – 4 = 0 => x = 4/3

Với (x – 1)3 = 0 => x = 1

p, (x – 4). (x – 3 ) = 0

\=> x-4 = 0 hoặc x-3 = 0

Với x – 4 = 0 => x = 4

Với x – 3 = 0 => x = 3

q, 12x + 13x = 2000

x.(12 + 13) = 2000

x.25 = 2000

x = 2000 : 25

x = 80

r, 6x + 4x = 2010

x.(6 + 4) = 2010

x.10 = 2010

x = 2010 : 10

x = 201

s, x.(x+y) = 2

TH1: x.(x + y) = 2.1

\=> x = 2 và y = -1

TH2: x.(x + y) = 1.2

\=> x = 1 và y = 1

TH3: x.(x+y) = (-1).(-2)

\=> x = -1 và y = -1

TH4: x.(x+y) = (-2).(-1)

\=> x = -2 và y = 3

t, 5x – 3x – x = 20

x.(5 – 3 - 1) = 20

x.1 = 20

x = 20

u, 200 – (2x + 6) = 43

200 – (2x + 6) = 64

2x + 6 = 200 – 64

2x + 6 = 136

2x = 136 – 6

2x = 130

x = 130 : 2

x = 65

v, 135 – 5(x + 4) = 35

5.(x + 4) = 135 – 35

5.(x + 4) = 100

x + 4 = 100 : 5

x + 4 = 20

x = 20 – 4

x = 16

Dạng 2 : Tìm x trong dấu giá trị tuyệt đối

a, |x| = 5

\=> x = 5 hoặc x = - 5

b, |x| < 2

\=>

c, |x| = -1

Vì |x| 0 với mọi x nên |x| = -1 vô lý

d, |x| =|-5|

\=> |x| = 5

\=> x = 5 hoặc x = - 5

e, |x +3| = 0

\=> x + 3 = 0

x = 0 – 3 = - 3

f, |x- 1| = 4

\=> x – 1 = 4 hoặc x – 1 = -4

Với x – 1 = 4 thì x = 5

Với x – 1 = -4 thì x = -3

g, |x – 5| = 10

\=> x – 5 = 10 hoặc x– 5 = -10

Với x – 5 =10 thì x = 15

Với x – 5 = -10 thì x = -5

h, |x + 1| = -2

Vì |x + 1| 0 với mọi x nên |x + 1| = -2 vô lý

j, |x+4| = 5 – (-1)

|x+4| = 6

\=> x +4 = 6 hoặc x+4 = -6

Với x +4 =6 thì x = 2

Với x + 4 = -6 thì x = -10

k, |x – 1| = -10 – 3

|x – 1| = - 13

Vì |x - 1| 0 với mọi x nên |x - 1| = -13 vô lý

l, |x+2| = 12 + (-3) +|-4|

|x+2| = 12 – 3 + 4

|x+2| = 13

\=> x + 2 = 13 hoặc x+ 2 = -13

Với x + 2 = 13 thì x = 11

Với x + 2 = -13 thì x = -15

m,

\=> x + 2 = 11 hoặc x+2 = -11

Với x + 2 = 11 thì x = 9

Với x + 2 = -11 thì x = -13

n,

\=> 9 – x = 100 hoặc

9 - x = -100

Với 9 – x = 100 thì x = -91

Với 9 – x = -100 thì x = 109

o,

\=> 2x + 3 = 5 hoặc 2x+ 3 = -5

Với 2x + 3 = 5 thì x = 1

Với 2x + 3 = -5 thì x = -4

p, |x – 3 | = 7 – ( -2)

|x – 3 | = 9

\=> x – 3 = 9 hoặc x – 3 = - 9

Với x – 3 = -9 thì x = -6

Với x – 3 = 9 thì x = 12

Dạng 3: Vận dụng các quy tắc: quy tắc chuyển vế, quy tắc dấu ngoặc, nhân phá ngoặc

a, 3x – 10 = 2x + 13

3x – 2x = 13 + 10

x = 23

b, x + 12 = -5 – x

x + x = -5 -12

2x = -17

x = -17/2

c, x + 5 = 10 –x

x + x = 10 – 5

2x = 5

x = 5/2

d, 6x + 23 = 2x – 12

6x – 2x = -12 - 23

4x = -12 – 8

4x = -20

x = -5

e, 12 – x = x + 1

-x – x = 1 – 12

-2x = -11

x = 11/2

f, 14 + 4x = 3x + 20

4x – 3x = 20 – 14

x = 6

g, 2.(x-1) + 3(x-2) = x -4

2.x – 2.1 + 3.x – 3.2 = x – 4

2x + 3x – x = -4 + 6 + 2

4x = 4

x = 1

h, 3.(4 – x) – 2.( x- 1) = x + 20

3.4 – 3.x – 2.x + 2.1 = x + 20

-3x – 2x – x = 20 – 2 – 12

-6x = 6

x = -1

i, 3(x – 2) + 2x = 10

3.x – 3.2 + 2x = 10

3x + 2x = 10 + 6

5x = 16

x = 16/5

j, (x + 2).(3 – x) = 0

\=> x + 2 = 0 hoặc 3 – x = 0

Với x + 2 = 0 thì x = -2

Với 3 – x = 0 thì x = 3

k, 4.( 2x + 7) – 3.(3x – 2) = 24

4.2x + 4.7 – 3.3x + 3.2 = 24

8x – 9x = 24 – 6 – 28

-x = -10

x = 10

l, (-37) – |7 – x| = – 127

TH1: 7 – x 0 thì |7 – x| = 7-x

\=> (-37) – (7-x) = -127

x = -127 + 7 + 37

x = -83 (thỏa mãn)

TH2: 7 – x <0 thì |7 – x|= x- 7

\=> (-37) – (x - 7) = -127

-x = -127 – 7 + 37

-x = -97

x = 97 (thỏa mãn)

m, (x + 5).(x.2 – 4) = 0

\=> x + 5 = 0 hoặc x.2 – 4 = 0

Với x + 5 = 0 thì x = -5

Với x.2 – 4 = 0 thì x = 2

n*, 3x + 4y –xy = 15

x.(3-y) + 4y – 12 = 15 – 12

x.(3-y) – 4.(3-y) = 3

(x- 4).(3-y) = 3

\=> x – 4 và 3 – y thuộc tập ước của 3

o, (15 – x) + (x – 12) = 7 – (-5 + x)

15 – x + x – 12 = 7 + 5 – x

3 = 12 – x

x = 9

p, x -{57 – [42 + (-23 – x)]} = 13 –{47 + [25 – (32 -x)]}

x-{57 – [42 -23 - x]} = 13 –{47 + [25 – 32 + x]}

x -{57 – 42 + 23 + x} = 13 –{47 + 25 – 32 + x}

x – 57 + 42 – 23 – x = 13 – 47 – 25 + 32 – x

-38 = -27 – x

x = 11

Để xem trọn bộ lời giải và đáp án chi tiết, mời tải tài liệu về!

-------

Để tham khảo các tài liệu Toán 6 khác, mời các bạn vào chuyên mục Toán lớp 6 và các đề thi học kì 2 lớp 6 trên VnDoc nhé.

Quy tắc chuyển vế đối đầu?

2. Quy tắc chuyển vế Khi chuyển một số hạng từ vế này sang vế kia của một đẳng thức, ta phải đổi dấu số hạng đó: dấu “+” đổi thành dấu “–” và dấu “–” thành dấu “+”.

Khi nào đối đầu khi chuyển về?

Nếu hai vế của bất đẳng thức có dấu trái ngược nhau, khi chuyển vế ta đổi dấu. Ví dụ: Khi giải bất đẳng thức -4x + 3 < 5, ta chuyển số 3 sang vế bên phải bằng cách đổi dấu: -4x < 5 - 3 = 2. Vế bên trái có dấu âm, khi chuyển vế, dấu trái ngược của âm là dương.

Quy tắc đầu ngoặc là gì?

Khi bỏ dấu ngoặc có dấu “+” đằng trước, ta giữ nguyên dấu của các số hạng trong ngoặc; Khi bỏ dấu ngoặc có dấu “-” đằng trước, ta phải đổi dấu tất cả các số hạng trong dấu ngoặc: dấu “+” đổi thành “-” và dấu “-” đổi thành dấu “+”. Ví dụ 2.