Cách tạo bài giảng E-Learning trong iSpring Suite 9

[1]

HƯỚNG DẪN SỬ DỤNG ISPRING SUITE 9



Phần 1. Cài đặt và giới thiệu tổng quan về chương trình iSpring Suite



I. Giới thiệu về chương trình iSpring Suite1. Giới thiệu về iSpring Suite 9


iSpring Suite 9 là một trong những phần mềm soạn bài giảng E-Learning được sử dụng nhiềunhất trên thế giới trong đó có Việt Nam. Phần mềm được xây dựng và phát triển bởi iSpring.Phiên bản mới nhất tính đến thời điểm mình viết bài này là phiên bản iSpring Suite 9 được giớithiệu lần đầu tiên vào tháng 4 năm 2018.


Phần mềm iSpring Suite 9 có đầy đủ các chức năng của một trình soạn thảo E-Learning chuyênnghiệp như:


 Ghi âm


 Ghi hình


 Hệ thống các bài tập trắc nghiệm Tương tác


 Mô phỏng


 Quay màn hình


 Chèn video từ YouTobe Chèn Wed Object


 Cho phép xuất bản ra các định dạng như HTML5, LMS [SCORM 1.2, SCORM 2004,



AICC, Expreience API, cmi5], YouTobe


 …


Và đặc biệt chương trình hoạt động như một Add-In của PowerPoint. Rất thuận tiện cho việc tìmhiểu và sử dụng bởi hầu hết các giáo viên hiện nay điều đã với quen sử dụng chương trìnhPowerPoint để soạn bài giảng.


2. Những tính năng mới của phiên bảng iSpring Suite 9


Phiên bản iSpring Suite 9 có nhiều cải tiến đáng kể về giao diện và các tính năng. Mình xin liệt kêmột số điểm mới như sau:

[2]

 Bố cục giao diện làm việc của chương trình cũng được sắp xếp lại.


 Chức năng nhập các cơng thức tốn học được cải thiện và bạn có thể thao tác một cách dễ


dàng.


 Chức năng Player được đem ra ngoài thực đơn chính của chương trình.


 Chức năng đính kèm tệp tin và thơng tin người trình bày được tích hợp vào Presentation


Resources.


 Định dạng đầu ra SWF và BOTH khơng cịn được hỗ trợ. Tích hợp thêm dạng bài tập trắc nghiệm Drag and Drop.


 …



Theo quan điểm của các nhân mình thì iSpring Suite là một chương trình soạn thảo bài giảng E-Learning tuyệt vời và phiên bản 9 cũng là một phiên bản rất đáng để nâng cấp.


II. Hướng dẫn cài đặt iSpring Suite1. Cấu hình tối thiểu


 Bộ xử lí trung tâm [CPU]: Quad-Core hoặc cao hơn khuyến nghị 2.0 GHz hoặc nhanh hơn Bộ nhớ truy cập ngẫu nhiên [RAM]: 4 GB


 Đĩa cứng: 2 GB để cài đặt Hệ điều hành: Windows 7/8/10


 Microsoft PowerPoint 2007/2010/2013/2016


Ngồi ra bạn cịn cần thêm để microphone ghi âm và webcam để ghi hình nếu ghi một cách trựctiếp


Chú ý: Chương trình iSpring Suite 9 khơng hỗ trợ Windows XP và PowerPoint 20032. Các bước cài đặt phần mềm iSpring Suite


Truy cập vào trang chủ của nhà sản xuất tại địa chỉ //www.ispringsolutions.comhoặc iSpring Suite 9 [32bit] hoặc iSpring Suite 9 [64bit] để tải bộ cài đặt về máy tính. Sau đó tiếnhành cài đặt như các chương trình khác, cụ thể như sau:


Chú ý:


Đóng chương trình PowerPoint trước khi cài đặt.


Chọn bộ cài tương ứng với phiên bản của hệ điều hành là 32 bit hoặc 64 bit.



+ Bước 1: Chạy tệp tin iSpring Suite 9.exe để quá trình cài đặt chương trình bắt đầu.

[3]

[4]

Như vậy bạn đã cài đặt xong iSpring Suite 9. Chương trình cho phép bạn dùng thử 14 ngày và sau14 ngày này nếu bạn muốn tiếp tục sử dụng thì bạn phải mua bản quyền với giá 770 đô la hoặctìm cách kích hoạt trên Google.


3. Crack Ispring


Copy file ispring.suite.9.0.0.24868.[x86]-MPT.exe [nếu cài Ispring bản 32 bit] hoặcispring.suite.9.0.0.24868.[x64]-MPT.exe [nếu cài bản Ispring bản 64 bit] vào thư mục Suite 9trong thư mục Program file[*86] hoặc Program file trong ổ C.


Chạy file và nhấn vào dòng chữ ở giữa:


III. Một số lỗi thường gặp và cách khắc phục


1. Khắc phục lỗi ẩn công cụ iSpring Suite trong PowerPoint


Trong quá trình sử dụng chương trình iSpring Suite để thiết kế bài giảng E-Learning nhiều khảnăng bạn sẽ gặp phải lỗi này mà đặc biệt là đối với các máy tính có cấu hình yếu. Khi sử dụngiSpring Suite đơi khi sẽ làm cho chương trình PowerPoint bị đứng.


Khi đó sẽ xuất hiện thơng báo như hình bên dưới thì bạn nên chọn No để cơng cụ iSpring Suitekhông bị ẩn đi.


Nếu bạn đã chọn Yes thì bạn có thể làm như sau để tích hợp lại công cụ iSpring Suite vàoPowerPoint

[5]
[6]

[7]

2. Lỗi iSpring Suite components have been corrupted or not installed properly. Please re –install the product


Lỗi này xuất hiện là do phiên bản của Office [PowerPoint] không cùng phiên bản [32 bit hoặc 64bit] so với hệ điều hành. Các khắc phục là bạn gỡ bỏ phiên bản Office và cài lại đúng với phiêncủa hệ điều hành [miễn sau hệ điều hành và Office cùng là 32 bit hoặc là 64 bit là được].


Ngoài ra còn một số lỗi linh tinh khác nữa và nếu gặp phải thì bạn cứ lưu bài lại rồi thốt khỏichương trình PowerPoint sau đó khởi động lại chương trình phần lớn sẽ khắc phục được.


IV. Một số lời khuyên khi sử dụng chương trình


 Thư mục chứa tệp tin PowerPoint và tên tệp tin PowerPoint không nên chứa dấu Tiếng


Việt.


 Tệp tin PowerPoint phải được lưu trước khi sử dụng các tính năng của iSpring Suite.


 Nếu máy tính của bạn khơng có cấu hình cao thì nên thực hiện tuần tự và từ từ các bước


không nên nháy chuột liên tục trong khi chương trình đang xử lí thì rất dễ treo chương trình.


 Khi thực hiện xong slide nào thì bạn nên preview lên xem nếu chưa hồn hảo hoặc có lỗi


thì khắc phục ngay khơng nên để xong hết mới bắt đầu preview lên xem.V. Quy trình chung cho một bài E-Learning


Quy trình này là quy trình do cá nhân mình đưa ra và nếu khơng thích bạn hồn tồn có thể tự đưara một quy trình khác miễn sao phù hợp với bạn là được:


 Bước 1: Soạn một bài giảng bằng chương trình PowerPoint như bình thường. Bước 2: Tiến hành ghi âm ghi hình và đồng bộ.


 Bước 3: Chèn bài tập trắc nghiệm, tương tác, hoạt cảnh, quay màn hình, chèn YouTube và


Wed Object nếu cần.


 Bước 4: Thiết lập thông tin giáo viên và nhà trường.. Bước 5: Thiết lập thuộc tính cho slide.


 Bước 6: Thiết lập các tùy chọn trong player.

[8]

[9]

Phần 2. Cách ghi âm lời giảng bằng iSpring Suite và đồng bộ lời giảng



I. Ghi âm lời giảng bằng iSpring Suite1. Ghi âm trực tiếp trên iSpring Suite


Cách ghi âm trực tiếp sẽ giúp bạn tiết kiệm được nhiều thời gian bởi vì trong quá trình ghi âmchúng ta sẽ đồng bộ luôn không cần phải đồng bộ lại. Tuy nhiên cách này có một số nhược điểmnhư sau:


 Nếu máy tính để bàn của bạn khơng có Microphones thì khơng thể sử dụng cách này được. Đối với các máy tính Laptop thường có Microphones tích hợp nhưng chất lượng ghi âm


khơng được tốt cho mấy.


Vì vậy nếu có thể bạn nên đầu tư một cái Microphones rời thì chất lượng âm thanh sẽ tốt hơn.Các bước thực hiện như sau:


+ Bước 1: Chọn slide cần ghi âm.

[10]

+ Bước 3: Bạn vào thẻ iSpring Suite 9 => chọn Record Audio

[11]

Để tiến hành ghi âm bạn chọn Start Record => chọn Next Animation => chọn =>chọn OK


Chú ý:


Khi chọn vào Next Animation thì hiệu ứng sẽ xuất hiện và bạn cũng bắt đầu giảng. Giảng


xong lại bấm vào Next Animation thì hiệu ứng tiếp theo trong slide sẽ xuất hiện và bạn lại tiếptục giảng, cứ lập lại như vậy cho đến hết.


Số lần bấm Next Animation cũng chính là số hiệu ứng mà bạn đã thiết lập trong slide


Để kiểm tra và nghe lại phần ghi âm của mình thì bạn vào iSpring Suite 9 => chọn Preview =>chọn Preview Selected Slides. Nếu có vần đề thì sẽ tiến hành ghi âm lại cịn khơng thì xem nhưbạn đã hoàn thành việc ghi âm và đồng bộ cho Slide này rồi.


Chú ý để ghi âm lại bạn bắt đầu thực hiện lại từ bước 3 và nếu có hộp thoại thơng báo như hìnhbên dưới xuất hiện thì bạn cứ chọn Yes là được.


2. Ghi âm gián tiếp


Cách ghi âm này được sử dụng khi bạn khơng có laptop hoặc máy tính để bàn của bạn khơng cómicrophones hoặc vì một lí do nào đó mà bạn khơng thể hoặc không muốn sử dụng cách thứ nhấtghi âm trực.


Cách này tuy là tốn thêm thời gian để đồng bộ lại lời giảng tuy nhiên nó cũng có ưu điểm là bạncó thể tùy chỉnh lại lời giảng to hơn hoặc nhỏ hơn, cắt bỏ một số phần không cần thiết, lọc tiếngồn…



Các bước thực hiện như sau:

[12]

+ Bước 4: Hộp thoại iSpring Narration Editor xuất hiện với giao diện như hình bên dưới.

[13]

+ Bước 5: Hộp thoại Import Audio xuất hiện bạn tùy chọn như hình bên dưới rồi chọn Insert

[14]

+ Bước 7: Chọn Start Sync => chọn Next Animation => chọn => chọn Done


Chú ý bước này tương tự như bước 4 của các thứ nhất ghi âm trực tiếp, chỉ khác ở chổ là bạnkhông cần giảng chỉ cần nghe và bấm mà thôi


+ Bước 8: Chọn Save & Close.


II. Quản lí tường thuật với Manager Narration


Tính năng Manager Narration là một những tính năng quan trọng của iSpring Suite 9.Với Manager Narration bạn có thể: chèn, xóa, chỉnh sửa và đồng bộ audio; chèn, xóa, chỉnh sửavà đồng bộ video; ghi âm; ghi hình…


Audio: Chèn âm thanh.Video: Chèn đoạn phim.Delete: Xóa.

[15]

Record Audio: Ghi âm.Record Video: Ghi hình.


Manager Narration: Xem trước với các hiệu ứng.Zoom to Slide: Phóng to slide.


Show All: Hiển thị tất cả.


Trong phạm vi của bài viết mình sẽ hướng dẫn các bạn cách chỉnh sửa một đoạn âm thanh hoặcđoạn phim, chi tiết các bước được trình bày bên dưới:


+ Bước 1: Chọn đoạn âm thanh hoặc đoạn phim cần chỉnh sửa

[16]

Hộp thoại này có những tính năng giống với các chương trình biên tập âm thanh nhưng chỉ ở mứccơ bản với các tính năng đơn giản. Nếu muốn chỉnh sửa chuyên nghiệp thì bạn có thể dùng thửchương trình Audition của hãng Adobe.


Delete: Xóa bỏ đoạn âm thanh được chọn.


Silence => chọn Silence Selection thì phần âm thanh được chọn sẽ im lặng.


Trim: Cắt bỏ các phần âm thanh không được chọn.Remove Noise: Loại bỏ tiếng ồn.


Adjust Volume: Tăng hoặc giảm âm lượng.Fade In: Hiệu ứng âm thanh lớn dần.


Fade Out: Hiệu ứng âm thanh nhỏ dần.


Chú ý:


Bạn cần chọn trước một phần hoặc toàn bộ đoạn âm thanh trước khi hiệu chỉnh

[17]

Phần 3. Cách ghi hình trong iSpring Suite và đồng bộ dữ liệu với Slide



I. Ghi hình bài giảng trực tiếp bằng iSpring Suite



u cầu máy tính phải có Webcam, và nếu được thì nên là một webcam rời để có được chất lượnghình ảnh tối ưu nhất, các bước thực hiện như sau:


+ Bước 1: Bạn chọn slide cần ghi hình.


+ Bước 2: Tạo hiệu ứng xuất hiện cho các đối tượng trong slide.


+ Bước 3: Bạn vào tab iSpring Suite 9 => chọn Record Video

[18]

Để tiến hành ghi hình bạn chọn Start Record => chọn Next Animation => chọn => chọnOK


Chú ý:


Khi chọn vào Next Animation thì hiệu ứng sẽ xuất hiện và bạn cũng bắt đầu giảng. Giảng


xong lại bấm vào Next Animation thì hiệu ứng tiếp theo trong slide sẽ xuất hiện và bạn lại tiếptục giảng, cứ lập lại như vậy cho đến hết.


Số lần bấm Next Animation cũng chính là số hiệu ứng mà bạn đã thiết lập trong slide


Để kiểm tra và nghe lại phần ghi hình của mình thì bạn vào iSpring Suite 9 => chọn Preview =>chọn Preview Selected Slides.


Nếu có vần đề thì sẽ tiến hành ghi hình lại cịn khơng thì xem như bạn đã hồn thành việc ghi hìnhvà đồng bộ cho slide này rồi.


Chú ý

[19]

Trong trường hợp đoạn ghi hình khơng hiện ra khi bạn chọn Preview Selected Slides thì bạn có
thể làm như sau để khắc phục


[i] vào iSpring Suite 9 => chọn Player => chọn Layout


[ii] tùy chọn LAYOUT xuất hiện, tại thẻ Presenter Videos bạn chọn On the Sidebar là được.


Cuối cùng thì bạn sẽ được kết quả như hình, đoạn ghi hình của bạn sẽ xuất hiện ở vị trí ơ màu đỏtrong hình bên dưới.


II. Ghi hình gián tiếp với iSpring Suite1. Sử dụng công cụ của PowerPoint

[20]

Các bước thực hiện:


+ Bước 1, bước 2 bạn làm tương tự như cách ghi hình trực tiếp.


+ Bước 3: Bạn vào Insert => chọn Video => chọn Video on My PC…


+ Bước 4: Hộp thoại Insert Video xuất hiện, bạn chọn đoạn ghi hình cần chèn => chọn Insert.Đoạn ghi hình cần chèn tốt nhất là ở định dạng *.mp4


+ Bước 5: Bạn vào Playback => tại tùy chọn Start bạn chọn là Automatically

[21]

Hộp thoại Slide Properties xuất hiện. Tại thẻ Advance bạn chỉnh lại thời gian sau cho phù hợp[thường là cùng độ dài với độ dài của đoạn ghi hình] => chọn Save & Close để lưu và thoát.


+ Bước 7: Tiến hành đồng bộ đoạn ghi hình bằng tính năng Manage Narration tương tự như cáchđồng bộ đoạn ghi âm


2. Sử dụng công cụ của iSpring Suite 9


+ Bước 1, bước 2 tương tự như cách ghi hình trực tiếp.


+ Bước 3: Bạn vào iSpring Suite 9 => chọn Manage Narration

[22]

[23]

+ Bước 5: Hộp thoại Import Video xuất hiện bạn tùy chọn như hình bên dưới rồi chọn Insert.

[24]

+ Bước 7: Vào Slide Properties hộp thoại Silde Properties xuất hiện. Tại thẻ Layout bạn chọn tùychọn Maximized Video

[25]

Về mặt lí thuyết mà nói thì chương trình iSpring Suite chưa thể làm được điều này bao gồm cảphiên bản mới nhất. Tuy nhiên với một chút thủ thuật thì bạn hồn tồn có thể làm được một cáchdễ dàng, các bước thực hiện như sau:


+ Bước 1: Chọn Slide và thiết lập hiệu ứng xuất hiện cho các đối tượng trong Slide


+ Bước 2: Vào Insert => chọn Video => chọn Video on My PC… để chèn đoạn ghi hình vào.+ Bước 3: Tiếp theo, bạn vào Playback, tại tùy chọn Volume bạn chọn Mute và tại tùy chọn Startbạn chọn Automatically


+ Bước 4: Vào Slide Properties, tại thẻ Advance tùy chỉnh lại thời gian cho phù hợp


+ Bước 5: Sau đó, bạn vào iSpring Suite 9 => chọn Manager Narration => chọn Audio để chènđoạn ghi âm vào. Đoạn ghi âm này có được bằng cách chuyển đoạn ghi hình *.mp4 thành đoạnghi âm *.mp3 hoặc tách âm thanh ra khỏi đoạn ghi hình.

[26]

[27]

Phần 4. Thiết lập thuộc tính cho bài tập trắc nghiệm Quiz trong iSpring


Suite



Trước khi bắt đầu tạo một bài tập trắc nghiệm Quiz thì bạn cần phải thiết lập thuộc tính cho nó
trước. Chủ yếu chúng ta sẽ thiết lập các thuộc tính sau:


 Thơng tin phần giới thiệu. Thuộc tính cho Quiz. Thuộc tính cho Player.


Để thiết lập thuộc tính cho bài tập trắc nghiệm Quiz bạn thực hiện như sau:Thực hiện: Đầu tiên vào iSpring Suite 9 => chọn Quiz


Cửa số iSpring Quizmaker xuất hiện. Bạn tiến hành thiết lập các thuộc tính theo yêu cầu, chi tiếtvề chức năng và cách thiết lập các thuộc tính được trình bày bên dưới:


I. Thiết lập thơng tin cho phần giới thiệu

[28]

Intro Slide: Tức là thông tin về slide chứa bài tập trắc nghiệm Quiz.


User Info: Tức là thông tin về người học, ở đây bạn có thể u cầu người học cung cấp các


thơng tin như tên, thư điện tử…


Instruction Slide: Cho phép bạn hướng dẫn về cách làm bài tập trắc nghiệm.


Bên dưới là demo mẫu thiết lập thông tin của ba phần Intro Slide, User Info, Instruction Slide vàbạn có thể thiết lập như mình hoặc tự thiết lập lại theo ý muốn.


1. Intro Slide


Chú ý “%QUIZ_TITLE%” bạn giữ nguyên không thay đổi gì hết, thơng tin về tên của bài kiểmtra chúng ta sẽ thiết lập trong phần Properties và chương trình sẽ tự động cập nhật vào.


[29]

Field Name: Bạn có thể việt hóa cho phù hợp, chẳng


hạn Name thành Tên và Email thành Thư điện tử…


Condition: Có ba tùy chọn là: Mandatory, Optional và Don’t ask..


Mandatory: Người học bắt buộc phải cung cấp thông tin, nếu khơng cung cấp thì khơng


được làm bài kiểm tra..


Optional: Người học có thể khơng cung cấp nếu khơng muốn và vẫn có thể làm bài kiểm


tra.


Don’t ask: Không hỏi thông tin này và thông tin này cũng không xuất hiện trong slide.Field Type: Kiểu cho trường tương ứng, có ba kiểu là Text, Choice, Email..


3. Instruction Slide


Chú ý bạn cần xem xét là bài kiểm tra có cần các thơng tin này khơng, nếu khơng cần thiết thì bạncó thể bỏ chọn Display quiz instructions hoặc không cần thiết lập các thông tin này cũng được.


II. Thiết lập thuộc tính cho Quiz


Để thiết lập thuộc tính cho Quiz tại cửa sổ iSpring Quizmaker bạn chọn vào Properties.

[30]

1. Main Properties


Quiz title: Tên của bài kiềm tra Quiz.



Slide size: Kích thước của slide và bạn nên để như mặc định.


2. Quiz Scoring


Scoring in: Ghi ở dạng phần trăm hoặc điểm nếu chọn Percent là ghi ở dạng phần trăm


ngược lại là ở dạng điểm.


Passing score: Số phần trăm hoặc số điểm sẽ vượt qua.

[31]

Points for a correct answer: Điểm cho một câu trả lời đúng.


Penalty for an incorrect answer: Điểm trừ cho một câu trả lời khơng chính xác.Number of attempts: Số lần làm bài.


Limit time to answer the question: Thời gian để làm bài. Chú ý: Nếu bạn chọn vào Limit


time to answer thì Number of attempts sẽ bị vơ hiệu


Correct, Incorrect và Try again: Các thông báo tại các mục này bạn có thể việt hóa lại

[32]

Shuffle questions in the quiz: Nếu được chọn thì thứ tự của các câu hỏi sẽ hiển thị một cáchngẫu nhiên. Theo quan điểm của cá nhân mình thì khơng nên chọn.

[33]

Nếu bạn muốn biết điểm của học sinh sau khi học sinh làm xong tập trắc nghiệm Quiz thì bạn hãychọn và thiệt lập các tùy chọn như sau


5.1. Send quiz results to email


Send report to instructor: Gửi kết quả của bài tập trắc nghiệm, bạn hãy nhập email của


mình vào.


Send when quiz is: Gửi khi kết quả là.Passed or Failed: Gửi tất cả.


Passed: Chỉ gửi những bài kiểm tra có kết quả là “đạt”.Failed: Chỉ gửi những bài kiểm tra có kết quả là “chưa đạt”.


Include user’s answers in the report: Nếu được chọn thì sẽ gửi ln phần trả lời cho từng

[34]

Send report to user’s email: Gửi kết quả làm cho người học.


5.2. Report title


From: Ở đây bạn có thể nhập tên của bạn.


Subject: Ở đây bạn có thể nhập Kết quả bài kiểm tra.


Chú ý chỉ thay đổi Quiz results


Comment: Bạn có thể việt hóa lại hoặc tự nhập lại theo ý của mình miễn sao hợp lí là


được.


III. Thiết lập trong Player


Tương tự như trong Properties trong phần Player cũng có khá nhiều tùy chọn khác nhau. Trongphạm vi của bài viết mình chỉ hướng dẫn các bạn mục Text Labels các mục cịn lại bạn có thể tựtìm hiểu thêm.

[35]

Hoặc nếu thích bạn có thể sử dụng bản việt hóa của mình tại đây hoặc tại đây. Sau khi tảitệp Viet_Nam.xml về máy thì bạn vào bạn Import => chọn tệp Viet_Nam.xml => chọn Open làxong


Chú ý:


Nghĩa của từ được việt hóa phải phù hợp với ngữ cảnh


Khơng việt hóa các cụm trong dấu % chẳng hạn %USER_POINTS%


Khơng có dấu khoảng cách bạn nhá, chẳng hạn như thế này %USER_POINTS% chứ

[36]

Phần 5. Tạo bài tập trắc nghiệm Quiz bằng phần mềm iSpring Suite 9



Tạo bài tập trắc nghiệm Quiz gần như là việc làm không thể thiếu khi soạn bài giảng E-Learning. Chương trình iSpring Suite 9 hỗ trợ cho chúng rất nhiều dạng bài tập khác nhau vàviệc sử dụng dạng bài tập nào phụ thuộc vào tình huống cụ thể, ý tưởng của người soạn thảo.Chú ý bạn cần phải thiết lập các thuộc tính cho bài tập trắc nghiệm Quiz trước khi bắt đầu tạobạn nhá.


I. Hệ thống các dạng bài tập trắc nghiệm


Chương trình iSpring Suite cung cấp cho chúng ta rất nhiều dạng bài tập trắc nghiệm khác nhau.Tổng cộng có tất cả 14 dạng bài tập, chi tiết được liệt kê bên dưới:


1. Multiple Choice: Là dạng bài tập chon một đáp án đúng, loại bài tập này có nhiều lựachọn để trả lời nhưng chỉ có một đáp án là câu trả lời đúng nhất.


2. Multiple Response: Là dạng bài tập chọn nhiều đáp án đúng, loại bài tập này có nhiều lựa
chọn để trả lời và cũng có nhiều đáp án đúng.

[37]

4. Short Answer: Là dạng bài tập trả lời ngắn, loại bài tập này cho phép người soạn thảosoạn ra một hoặc nhiều câu trả lời có thể chấp nhận được và người học có thể trả lời bằng cáchnhập câu trả lời ngắn gọn của mình vào.


5. Numeric: Là dạng bài tập số học, loại bài tập này thiên về toán học, điền số và dấu,…


6. Sequence: Là bài tập sắp xếp theo trình tự, loại bài tập này yêu cầu người học sắp xếpphương án, đối tượng theo trình tự trước sau.


7. Matching: Là dạng bài tập ghép đôi, loại bài tập này người học cần kéo ghép phương ántrả lời ở cột trái với cột bên phải tương ứng.


8. Fill in the Blanks: Là dạng bài tập điền khuyết, loại bài tập này câu hỏi mang nội dungđiền khuyết vào chổ trống và người học sẽ hoàn thành loại bài tập này bằng cách nhập đáp ántrả lời vào ô trống.


9. Select from Lists: Là dạng bài tập lựa chọn phương án, loại bài tập này có nhiều lựa chọnđể trả lời nhưng chỉ có một đáp án là câu trả lời đúng nhất và đặc biệt ở dạng bài tập này danhsách đáp án sẽ có dạng thả xuống.


10. Drag the Words: Là dạng bài tập kéo thả từ, loại bài tập này người học sẽ chọn phương áncó sẳn bên dưới và kéo thả vào chổ trống sao cho đúng nhất.


11. Hotspot: Là dạng bài tập xác định điểm nóng, loại bài tập này các câu hỏi xác định vị trítrên hình ảnh. Với bài tập này người soạn thảo sẽ xác định trước vị trí đúng, người học chỉ cầnnhấn chọn đúng vị trí đã thiết lập là hồn thành bài tập.


12. Drag and Drop: Là dạng bài tập kéo và thả, loại bài tập này yêu cầu người học kéo hình
ảnh hoặc hình dạng và thả vào vị trí thích hợp.


13. Likert Scale: Người học được yêu cầu cho biết mức độ đồng ý hoặc không đồng ý với cáccâu đã cho


14. Essay: Người học cần viết một văn bản tự do.II. Tạo các dạng bài tập trắc nghiệm


Chú ý: Bạn cần lưu tệp tin PowerPoint trước khi thực hiện các thao tác với iSpring Suite, chẳnghạn như ghi âm, ghi hình, tạo bài tập trắc nghiệm,…


Phạm vi của bài viết này mình cũng chỉ hướng dẫn chi tiết cho các bạn 4 loại bài tập được sửdụng nhiều nhất, đó là bài tập trắc nghiệm dạng đúng sai, đa lựa chọn, ghép đơi, sắp xếp theo trìnhtự. Các dạng bài tập khác các bạn cũng thực hiện tương tự.


1. Bài tập True/False

[38]

+ Bước 2: Chọn tiếp Graded Quiz.


+ Bước 3: Chọn Question => và chọn True/ False

[39]

Choose whether the statement is true or false: Bạn nhập câu hỏi vào thường đối với


dạng bài tập này một mệnh đề.


True bạn dịch thành chữ ĐúngFalse bạn dịch thành chữ Sai


That’s right! You selected the correct response bạn dịch thành chữ Đúng rồi! Bạn đã



chọn câu trả lời chính xác


You did not select the correct response bạn dịch thành chữ Sai rồi! Bạn đã chọn câu trả

[40]

Ngoài ra, bạn có thể chọn vào biểu tượng tương ứng để chèn hình, chèn phimvà chèn âm thanh. Nếu muốn xem trước kết quả thì bạn hãy chọn vào Slide View.


+ Bước 5: Chọn Save and Return to Course

[41]

Chú ý:


 Giao diện của bài tập vẫn cịn tiếng anh chưa được việt hóa, phần việt hóa mình sẽ có riêng


một bài viết khác để hướng dẫn chi tiết cho các bạn sau.


 Bạn không thể thực hiện bài tập này bằng cách trình chiều PowerPoint được, thay vào đó


nếu bạn muốn thực hiện bài tập thì bạn phải chọn vào Preview trên thanh cơng cụ của chươngtrình iSpring Suite nhé.


2. Bài tập Multiple Choice


+ Bước 1: Vào Question => chọn Multiple Choice

[42]

Chú ý để thêm phương án trả lời bạn nháy chuột tại dòng Type to add new choice rồi nhập thêmphương án khác


3. Bài tập Matching


+ Bước 1: Bạn vào Question => chọn Matching.

[43]

4. Bài tập Sequence


+ Bước 1: Vào Question => chọn Sequence.

[44]

Trong một bài tập trắc nghiệm bạn có thể chèn nhiều câu hỏi với nhiều dạng trắc nghiệm khácnhau. Cách thực hiện như sau rất đơn giản sau khi soạn xong câu thứ nhất thì bạn lạivào Question => chọn kiểu bài tập mà bạn cần sau đó soạn câu hỏi và câu trả lời là xong ta đượccâu thứ hai, câu thứ ba, thứ tư,….bạn cũng thực hiện tương tự.


III. Khắc phục lỗi ẩn công cụ iSpring Suite trong PowerPoint


Trong quá trình sử dụng chương trình iSpring Suite để thiết kế bài giảng E-Learning thường sẽphát sinh lỗi này mà đặc biệt là đối với các máy tính có cấu hình yếu.

[45]

Ngược lại, nếu chẳng may bạn đã chọn Yes thì bạn có thể làm như sau để thêm lại cơng cụiSpring Suite vào PowerPoint


+ Bước 1: Khởi động chương trình PowerPoint => vào File => chọn Options

[46]

[47]

Phần 6. Định dạng bài tập trắc nghiệm Quiz có trong iSpring Suite



Giả sử bài tập trắc nghiệm của mình gồm bốn slide cụ thể như sau:


 Intro Slide Multiple Choice Multipe Response Passed/ Failed

[48]

Để bắt đầu định dạng cho slide Intro Slide hoặc bất kì một slide nào thì bạn đều phải chọn chế độ
hiển thị là Slide View trước.


+ Bước 1: Việt hóa tất cả các văn bản có trong slide nếu nó chưa được việt hóa.


+ Bước 2: Thẻ Home cho phép bạn định dạng lại văn bản theo ý muốn và bạn có thể định dạng lại


 Phơng chữ


 Cỡ chữ


 Kiểu chữ


 Màu chữ


 …

[49]

+ Bước 3: Thẻ Insert cho phép bạn chèn vào bài kiểm tra trắc nghiệm Quiz các đối tượng nhưsau:


 Question Info Slide Picture


 Shape


 …

[50]

+ Bước 4: Thẻ Desigh cho phép bạn chọn Themes, định dạng lại nền cho slide và cho phép bạnxem trước slide với chức năng Preview.



Để chọn Themes cho slide bạn chỉ cần chọn vào Themes rồi chọn mẫu themes cần là được hoặcbạn có thể tự thiết kế bằng cách chọn vào Format Background. Chẳng hạn hình bên dưới là mẫuthemes Corner Light Blue Abstract.


II. Định dạng slide Multiple Choice


+ Bước 1: Các bạn thực hiện lại các bước như trong phần định dạng cho Intro Slide.

[51]

+ Bước 3: Chọn Correct Feedback để định dạng cho phần thơng báo sau khi hồn thành mỗi câuhỏi. Ở đây là thông báo khi học sinh trả lời “đúng”.


+ Bước 4: Chọn Incorrect Feedback để định dạng cho phần thơng báo sau khi hồn thành mỗi câuhỏi. Ở đây là thông báo khi học sinh trả lời “sai”


III. Định dạng slide Multipe Response


Thực ra về bản chất mà nói thì đây cũng là một silde trong nhóm Question Group mà thơi vì vậybạn cứ thực hiện tương tự như là định dạng cho slide Multiple Choice.

[52]

IV. Định dạng slide Passed/ Failed


Trước khi bắt đầu định dạng mình xin nói sơ qua về Passed/ Failed


Passed: Là phần thông báo sau khi học sinh hoàn thành các câu hỏi trong bài tập và kết


quả là “đạt”


Failed: Là phần thông báo sau khi học sinh hoàn thành các câu hỏi trong bài tập và kết quả


là “chưa đạt”


Đầu tiên bạn chọn Passed rồi tiến hành định dạng tương tự như định dạng cho phần Intro Slide.

[53]

Bạn có thể xem ảnh mà mình đã định dạng bên dưới để tham khảo thêm. Định dạng như thế nàokhông quan trọng mà quan trọng là sau khi định dạng slide có giao diện thân thiện với học sinh làđược.

[54]

Phần 7. Cách tạo bài tập tương tác Interaction bằng iSpring Suite



Chú ý: Nếu chương trình PowerPoint và iSpring Suite 9 bị treo khi sử dụng Interaction thì bạnhãy xem phần 3 của bài viết trước bạn nhá.


I. Các dạng bài tập tương tác trong iSpring Suite


Ở phiên bản hiện tại iSpring Suite cung cấp cho chúng ta tất cả 12 dạng bài tập tương tác. Tùythuộc vào yêu cầu cụ thể mà bạn sẽ lựa cho dạng bài tập tương tác sau cho phù hợp.


Chi tiết về 12 dạng bài tập tương tác được liệt kê bên dưới.


Steps: Tạo các hướng dẫn từng bước từng bước một và bạn có thể thêm các hình minh họa


hoặc đoạn phim nếu muốn.


Timeline: Cho phép hiển thị một cách trực quan các sự kiện theo thứ tự thời gian. Một


khoảng thời gian lớn có thể được chia thành các giai đoạn nhỏ bao gồm các sự kiện liên quan.


Cyclic Process: Cho phép bạn tạo ra một sơ đồ tuần hoàn và kèm theo đó là các mơ tả chi

[55]

Labeled Graphic: Cho phép bạn thêm chú thích vào các đối tượng trong một bức ảnh, bản


đồ hoặc sơ đồ và bạn có thể đặt thêm tên, thêm nhận xét cho từng đối tượng.


Guided Image: Cho phép bạn làm nổi bậc các đối tượng trong một bức ảnh và thêm mô tả


chi tiết cho các đối tượng này.


Hotspot: Cho phép bạn vẽ các điểm lên hình có sẳn và điểm đó sẽ được tơ sáng khi bạn di


chuột qua nó. Bạn có thể thêm mơ tả cho mỗi vùng, chọn hình dạng và màu sắc theo ý muốn.


Circle Diagram: Cho phép xây dựng mối quan hệ giữa các đối tượng và các khái niệm


trong một sơ đồ hình trịn. Bạn có thể chia một sơ đồ thành các lớp, phân đoạn và chọn cácmàu khác nhau cho từng loại.


Glossary: Cho phép bạn tạo ra một bảng thuật ngữ hoặc hướng dẫn hoặc danh mục.


Media Catalog: Cho phép bạn tạo các danh mục để người học có thể nhanh chóng tìm


thấy các thơng tin cần thiết. Mỗi thẻ bao gồm một lời giải thích rõ ràng và các ví dụ minh họa.


FAQ: Cho phép bạn tạo ra danh sách các câu hỏi thường gặp và câu trả lời cho một chủ đề


cụ thể nào đó.


Accordion: Cho phép bạn trình bày thơng tin một cách bắt mắt dưới dạng accordion và


bạn có thể dễ dàng chèn thông tin bên trong các bảng được thiết kế theo kiểu accordion.



Tabs: Cho phép bạn trình bày thơng tin dưới dạng Tab


Khá là khó để có thể giải tích cho các bạn hiểu được chức năng của từng dạng bài tập tuy nhiên ởmỗi bài đều có ảnh đại diện minh họa cho chức năng tương ứng. Bạn có thể xem để tham khảothêm.


II. Các bước tạo một bài tập tương tác


Trong phạm vi của bài viết này mình chỉ hướng dẫn các bạn chi tiết các bước để tạo dạng bài tậptương tác Steps. Các dạng bài tập khác bạn có thể tự tìm hiểu được vì bản chất các bước thực hiệncũng khơng có nhiều sự khác biệt.


+ Bước 1: Bạn vào iSpring Suite 9 => chọn Interaction.

[56]

+ Bước 3: Chọn kiểu bài tập tương tác mà bạn muôn tạo, trong bài viết này mình sẽchọn Steps => chọn Create Interaction.

[57]

Add Step: Để thêm bước..


Properties: Để tùy chỉnh lại các thuộc tính như Size, Colors, Text Labels…Preview xem: Trước bài tập tương tác.


Ngồi ra bạn có thể vào thực đơn Format Text để định dạng lại kí tự và đoạn văn bản hoặcvào Insert để chèn hình ảnh, đoạn phim, đoạn âm thanh, liên kết, phương trình, kí hiệu đặc biệt…


+ Bước 5: Chọn Save and Return to Course

[58]

III. Khắc phục lỗi treo chương trình PowerPoint và iSpring Suite khi sử dụng InteractionTrong khi chờ iSpring khắc phục lỗi treo chương trình PowerPoint khi sử dụng chứcnăng Interaction của iSpring Suite 9 thì bạn có thể làm theo tuần tự các bước bên dưới để khắcphục.


+ Bước 1: Truy cập vào //www.farmanager.com/download.php để tải chương trình FarManager về máy tính


Chú ý: Bạn cần chọn phiên bản của chương trình Far Manager đúng với phiên bản của hệ điềuhành là 32 bit hoặc 64 bit. Nếu là 32 bit thì bạn chọn tải về tệp Far30b5300.x86.20181029 cịn64 bit thì chọn tệp Far30b5300.x64.20181029

[59]

=> Chọn Install => chọn Finish. Quá trình cài đặt chương trình kết thúc.


+ Bước 3: Nháy chuột phải vào biểu tượng của chương trình và chọn Run asadminitrator để chạy chương trình dưới quyền quản trị

[60]

[61]

Phần 8. Cách thiết lập thông tin người dạy trong bài giảng E-Learning



Chắc bạn cũng biết rằng bài giảng E-Learning ra đời nhằm giúp cho học sinh có thể tự học mọilúc mọi nơi, miễn là có máy tính hoặc điện thoại thơng minh và có kết nối Internet là được.


Chính vì vậy mà thơng tin của người dạy là rất quan trọng, nó giúp học sinh sẽ biết được ai làngười dạy mình và có thể liên hệ được với bạn khi cần thiết.


Thực hiện: Đầu tiên bạn hãy vào iSpring Suite 9 => chọn Presentation Resources


Hộp thoại Presentation Resources xuất hiện với giao diện như hình bên dưới.

[62]

I. Chèn tệp tin đính kèm và siêu liên kết1. Chèn tệp tin đính kèm vào bài giảng

[63]

+ Bước 2: Hộp thoại Edit File Attachment xuất hiện, bạn có thể nhập lại tên đại diện của tệp đính
kèm tại ơ Title => và chọn OK.


Sau khi chọn Open thì hộp thoại Presentation Resources sẽ xuất hiện một danh sách chứa các tệptin được đính kèm.


Bạn có thể chọn vào biểu tượng “cây bút” để sửa và chọn vào biểu tượng dấu “x” để xóa

[64]

Chương trình iSpring Suite phiên bản 9 hỗ trợ bạn chèn tệp đính kèm ở tất cả các định dạng *.*. Sau khi chèn thành công khi học thì học sinh có thể tải về tại mục Tài nguyên


Chú ý: Bạn không nên lạm dụng chức năng này, mà chỉ nên chèn các tệp tin cần thiết thôi và bạncũng khơng nên chèn các tệp có dung lượng quá lớn như vậy sẽ làm cho bài giảng của bạn rấtnặng.


2. Chèn siêu liên kết


Các bước chèn siêu liên kết hoàn toàn tương tự với các bước chèn tin đính kèm chỉ khác nhau là ởbước đầu tiên thay vì chọn Attachments bạn hãy chọn Hyperlinks.


Chú ý: Khi hộp thoại Add Wed Link xuất hiện bạn cần nhập chính xác URL và nên nhớ rằng// và // là khác nhau.


II. Chèn thông tin người dạy vào bài giảng điện tử


Rồi ! Đến phần quan trọng nhất của bài viết này thiết lập thông tin người dạy. Chúng ta cần thiếtlập các thơng tin sau:


Name: Tên.


Title: Bạn có nhập là giáo viên.
Email: Thư điện tử.


Wed site: Trang web.Phone: Số điện thoạiInfo: Thông tin thêm.Photo: Ảnh.

[65]

+ Bước 1: Tại hộp thoại Presentation Resources => bạn chọn Presenters => chọn Add hộpthoại Edit Presenter Info xuất hiện có giao diện như hình bên dưới


+ Bước 2: Lần lược nhập các thông tin của bạn vào như Name, Title, Email, Wed site, Phone, Infovà thông tin Name là bắt buộc phải có.


Nếu muốn chèn ảnh của mình vào thì bạn có thể chọn vào Browse… => hộp thoại Open xuấthiện như hình bên dưới.

[66]

+ Bước 3: Chọn OK


Chú ý: Bạn có thêm thêm người dạy thứ 2, thứ 3…vào bằng cách tương tự như mình vừa hướngdẫn.


III. Chèn Logo vào bài giảng E-Learning


Ngồi thơng tin của người dạy, nếu muốn bạn có thể thêm thông tin về trường như logo vàwebsite vào thì bạn có thể thực hiện như sau:

[67]

+ Bước 2: Trong hộp thoại Open chọn Logo cần chèn => chọn Open.+ Bước 3: Tại Website bạn hãy nhập địa chỉ của trường mình vào.

[68]

Phần 9. Cách thiết lập thuộc tính của Slide Properties trong iSpring Suite




Thiết lập thuộc tính trong Silde Properties của chương trình iSpring Suite là một trong nhữngthao tác khơng thể bỏ quan khi soạn thảo bài giảng E-Learning.


Với Slide Properties bạn có thể nhập tên cho Slide, khóa Slide, tùy chọn người dạy cho từng slide,nhạc nền cho slide, ẩn hiện silde…


I. Các bước thiết lập thuộc tính


+ Bước 1: Bạn vào iSpring Suite 9 => chọn Slide Properties


+ Bước 2: Cửa sổ Slide Properties xuất hiện với giao diện như hình bên dưới.


II. Chức năng và cách thiết lập từng thuộc tính cụ thể


 Thẻ Title cho phép bạn thay đổi tiêu đề của slide. Nháy chuột vào No Title – click to

[69]

 Thẻ Advance cho phép bạn thiết đặt thuộc tính On-Click hoặc Auto hoặc cả hai:


 Nếu bạn chọn On-Click thì khi bạn muốn sang slide tiếp theo bạn phải dùng chuột.


 Nếu bạn chọn Auto thì khi slide chạy hết thời gian thiết đặt nó sẽ tự động chạy sang slide


tiếp theo.


 Nếu bạn chọn cả hai thì một là bạn có thể dùng chuột để chuyển hoặc để cho slide tự động


chuyển.


Theo quan điểm của cá nhân thì nên chọn cả hai:

[70]

Thẻ Branching cho phép bạn chuyển hướng từ slide này sang slide khác. Thẻ này có hai tùy chọnlà Forward branching và Backward branching có nghĩa là chuyển tiếp tới slide và quay về tớislide.


Tùy theo yêu cầu của bài giảng mà bạn sẽ chọn là Forward branching hoặc Backwardbranching và slide cần tới. Nếu khơng có gì đặc biệt thì thuộc tính này bạn cũng nên để mặc địnhkhơng tùy chỉnh gì cả.

[71]

Chẳng hạn mình sẽ khóa slide Xem trước bài giảng lại thì khi đó khi bài giảng chạy tới slide nàythì người học bắt buộc phải xem hết slide thì mới có thể xem tiếp các slide khác. Qua slide nàyđến các slide khác thì bạn có thể sử dụng < TRƯỚC hoặc TIẾP THEO > như bình thường.


Thường thì thẻ Lock này sẽ được vận dụng ở một số slide quan trong của bài giảng và học sinhbắt buộc phải ngồi xem hoặc làm xong thì mới có thể xem hoặc làm các slide tiếp theo.


Thẻ Presenter cho phép bạn thiết lập thông tin của người dạy. Nếu bài giảng của bạn chỉ có mộtngười dạy thì bạn có thể thực hiện nhanh như sau chọn tất cả các slide => vào Presenter và chọnngười dạy là xong.

[72]

Chú ý thông tin người dạy phải được thiết lập trước trong Presentation Resources. Chi tiết bạncó thể xem lại bài viết cách thiết lập thông tin người dạy.


 Thẻ Layout cho phép bạn tùy chỉnh bố cục của từng slide. Thẻ cung cấp cho chúng ta tất


cả có 4 kiểu là:


 No Change


 Full


 No Sidebar


 Maximized Video

[73]

 Thẻ Playlist thẻ này cung cấp cho bạn một tính năng rất tuyệt với là bạn có thẻ chèn thêm


nhạc nền vào cho từng slide khác nhau.III. Cách chèn nhạc nền cho Slide


Bạn chỉ cần thực hiện theo các bước sau là sẽ có được nhạc nền cho slide rồi bạn nhá. Chúc bạnthành công!


+ Bước 1: Chọn slide cần thêm nhạc nền


+ Bước 2: Tại thẻ Playlist => chọn dấu mũi tên sổ xuống => chọn Manage playlist…

[74]

+ Bước 4: Chọn vào để thêm bài nhạc nền vào và bạn có thể thêm nhiều bài nhạc nền khácnhau => chọn Close.


Ngồi ra bạn có thể chọn vào để xóa một bài nhạc nền hoặc chọn vào để nghe thử. Nếumuốn tăng giảm âm lượng thì bạn có thể tùy chỉnh lại tại ơ Background audio volume.


+ Bước 5: Chọn vào Playlist mà bạn vừa tạo là hồn thành.


Chú ý với các slide khơng có ghi âm thì bạn tùy chỉnh âm lượng là 50% cịn với các silde có ghiâm thì bạn nên tùy chỉnh âm lượng là 30% để tránh tình trạng nhạc nền quá lớn lấn hết lời giảngcủa bạn.


Đây là kết quả sau cùng khi thiết đặt các thuộc tính cho slide. Bạn có thể xem để tham khảo.

[75]

[76]

Phần 10. Cách tùy chỉnh giao diện bài giảng bằng Player trong iSpring


Suite



Chính vì thế trong phạm vi của bài viết này mình sẽ hướng dẫn các bạn cách tùy chỉnh lại giaodiện của bài giảng điện tử bằng tính năng Player của chương trình iSpring Suite 9. Với tínhnăng Player bạn có thể tùy chỉnh lại templates, bố cục, màu sắc, ngôn ngữ… một cách rất dễ dàng.Có 2 cách để vào Player:


+ Cách 1: Bạn vào iSpring Suite 9 => chọn Player


+ Cách 2: Vào iSpring Suite 9 => chọn Publish => chọn Universal [Full – Modified]


Chú ý cách một chỉ có ở phiên bản 9 trở lên cịn cách hai có thể áp dụng cho các phiên bản khác.Nếu bạn đang sử dụng phiên bản 8 trở xuống thì bạn hãy chọn cách thứ hai..


Sau khi thực hiện một trong hai cách trên thì cửa sổ mới có tên Customize Player xuất hiện vớigiao diện như hình bên dưới. Mình sẽ lần lược giới thiệu và hướng dẫn các bạn tùy chỉnh lại tất cảcác phần này và có tất cả là bảy phần, cụ thể:


1. Select Player


2. Templates


3. Layout


4. Top bar


5. Bottom bar


[77]

7. Text Labels


I. Select Player


Phần Select Player cung cấp cho chúng ta hai tùy chọn là Unversal và Video Lecture tùy thuộcvào nội dung của bài giảng mà bạn sẽ lựa chọn cho phù hợp.


Unversal: Phù hợp với bài giảng chỉ có ghi âm mà khơng có ghi hình người dạy.Video Lecture: Phù hợp cho bài giảng có ghi hình người dạy.

[78]

II. Templates


Phần Templates chứa các mẫu giao diện được iSpring thiết kế sẵn và nếu thích bạn có thể chọnngay các mẫu giao diện này để sử dụng mà không cần thiết kế lại.

[79]

Ngoài ra nếu bạn thiết kế và tùy chỉnh được một mẫu giao diện đẹp và muốn chia sẽ hoặc bạn bèhoặc đồng nghiệp… hoặc bạn có sẵn một mẫu giao diện đẹp thì bạn có thể sử dụng hai tính nănglà Import template để nhập vào hoặc Export template để xuất ra.


Chú ý mẫu giao diện phải có định dạng là *.isplayer thì mới có thể nhập vào được bạn nhá.III. Layout


Phần Layout cho phép bạn tùy chỉnh lại bố cục của bài giảng, chủ yếu là chúng ta sẽ tùy chỉnh lạibố cục sao cho nó thân thiện với học sinh là được cịn có đẹp hay khơng là do mắt thẩm mỹ củabạn.

[80]

+ Thứ hai là thẻ Features thẻ này cho phép bạn tùy chỉnh vị trí hiển thị của Outline, Notes,Presenter Video, Presenter Info, Company Logo


. Muốn hiện thị ở đâu thì bạn chọn tương ứng ở đó là được. Nếu khơng muốn hiện thị thì bạn
chọn None


Chú ý khi bạn muốn hiện thị Presenter Info thì tại Presenter Info bạn chọn là On the Slidebar vàtại Presenter Video bạn chọn là None


IV. Top bar


Phần Top bar cho phép bạn tùy chỉnh các nút hiển thị hoặc không hiển thị trên Top bar [chọn làhiển thị và ngược lại], cụ thể:

[81]

Notes: Ghi chú.Outline: Phác thảo..Resources: Tài nguyên.


V. Bottom bar


Phần Bottom bar tương tự như Top bar.


Bottom bar cho phép bạn tùy chỉnh hiện hoặc ẩn các nút trên nó. Ngồi ra cịn cho phép bạn tùychỉnh thêm thẻ Seekbar tuy nhiên theo quan điểm cá nhân thẻ này bạn nên để như mặc định thì sẽtốt hơn.


VI. Colors

[82]

[83]

VII. Text Labels


Đây là phần tùy chỉnh lại ngôn ngữ của giao diện và có lẽ là phần quan trọng nhất trong Player.Các phần khác bạn có thẻ để mặc định không cần tùy chỉnh lại cũng được nhưng nếu phần nàynếu bạn cũng để như mặc định sẽ gây ra khơng ít khó khăn cho người học.



Hiện tại chương trình iSpring Suite 9 chỉ hỗ trợ năm ngơn ngữ bên dưới và English là ngơn ngữmặc định. Để có được giao diện Tiếng Việt bạn phải tự việt hóa một cách thủ cơng.


Các bước việt hóa như sau:

[84]

+ Bước 2: Chọn vào biểu tượng biểu tượng đĩa mền để lưu gói ngơn ngữ mà bạn vừa việt hóa lạiđể thuận tiện sử dụng cho các lần sau.

[85]

Nghĩa của từ được việt hóa phải phù hợp với ngữ cảnh.


Khơng việt hóa các cụm trong dấu % chẳng hạn %USER_POINTS%


Khơng có dấu khoảng cách bạn nhá, chẳng hạn như thế này %USER_POINTS% chứ

[86]

Phần 11. Xem trước và xuất bản bài giảng E-Learning trong iSpring Suite



Sau khi soạn xong một bài giảng điện tử thì một trong những cơng việc khơng thể thiếu đó làkiểm tra lại bài giảng đó. Việc kiểm tra lại sẽ giúp bạn phát hiện ra các lỗi sai mà bạn đã bỏ quatrong quá trình biên soạn.


Và bạn cần lưu ý là bạn sẽ không thể kiểm tra bài giảng E-Learning bằng chức năng Slide Showcủa PowerPoint được, mà bạn phải sử dụng chức năng Preview của iSpring Suite.


Vâng, và trong bài viết này mình sẽ giúp các bạn hiểu và biết cách sử dụng chức năng Previewcủa iSpring Suite, ngồi ra mình cũng sẽ hướng dẫn các bạn cách xuất bản bài giảng E-Learning của mình ra các định dạng như HTML5, ZIP…


I. Xem trước bài giảng E-Learning


Để xem trước bài giảng bạn thực hiện theo các bước sau:
+ Bước 1: Bạn vào iSpring Suite 9 => chọn Preview


+ Bước 2: Chọn vào:


Preview from This Slide: Để xem trước từ Slide được chọn đến slide cuối.Preview Selected Slides: Để xem trước slide đang được chọn.


Preview Entire Presentation: Để xem trước tất cả các slide.

[87]

Chú ý khi tiến hành chọn Preview để xem trước bài giảng nếu có các thơng báo như hình bêndưới thì bạn cứ lưu tệp tin PowerPoint lại và thốt khỏi chương trình rồi sau đó khởi động lạichương trình thì sẽ khắc phục được lỗi này.


Hoặc:


II. Xuất bản bài giảng E-Learning


Sau khi đã Preview bài giảng và khơng phát hiện bất kì một lỗi nào thì bài giảng của bạn đã sẵnsàng cho việc xuất bản rồi đấy. Chương trình iSpring Suite 9 hiện hỗ trợ chúng ta tất cả bốn kiểuxuất bản.

[88]

iSpring Cloud: Lưu trên dịch vụ lưu trữ đám mây của iSpring.iSpring Learn


YouTube: Xuất bản lên Youtube.


Thực hiện: Đầu tiên bạn vào iSpring Suite 9 => chọn Publish


Sau đó hộp thoại Publish Presentation xuất hiện với giao diện như hình bên dưới. Hộp thoại nàyhỗ trợ cho bạn một số định dạng đầu ra như sau:


My Computer: Xuất bản trên máy tính kiểu này thường được sử dụng khi bạn muốn lưu

[89]

iSpring Cloud: Xuất bản đến đám mây iSpring của bạn và cách duy nhất để có thể sử


dụng được kiểu xuất bản này là bạn phải mua nó với 297 đô la trên 1 năm.


iSpring Learn: Xuất bản đến LMS của iSpring tương tự như iSpring Cloud bạn cũng phải


mua mới có thể sử dụng kiểu xuất bản này. iSpring Learn có nhiều mức giá khác nhau tươngứng với số người chi tiết xem bản bên dưới.


LMS: Xuất bản đến các LMS khác chẳng hạn có Việt Nam chúng ta thì bạn có thể xuất

[90]

YouTube: Xuất bản đến YouTube.


1. Publish to My Computer


+ Bước 1: Tại hộp thoại Publish Presentation => chọn My Computer.

[91]

Title: Tiêu đề của bài giảng.


Local folder: Nơi chứa tệp tin xuất bản.Format: Định dạng đầu ra.


Player: Tùy chỉnh lại bố cục cảu bài giảng.Size: Tùy kích thước.


Quality: Tùy chỉnh lại chất lượng đầu ra của bài giảng như For high-quality representat on,



For standard delivery, For low-speed connections.


Protection: Tùy chỉnh các thuộc tính bảo vệ cho bài giảng như Watermark, Password,


Time Retrictions, Domain Retrictions.


Publish: Chọn phép bạn chọn một slide để xuất bản hoặc tất cả các slide.


Thông thường mình sẽ để như mặc định khơng tùy chỉnh thêm gì hết.


+ Bước 3: Chọn vào Publish để chương trình tiến hành xuất bản và nhanh hay chậm phù thuộcvào cấu hình máy tính của bạn.

[92]

Nếu muốn xem thì bạn vào thư mục …[Published] => chạy tệp tin Index là được nha các bạn.2. Publish for LMS


+ Bước 1: Tại hộp thoại Publish Presentation => chọn Publish for LMS


+ Bước 2: Tương tự như Publish to My Computer. Tuy nhiên đối với kiểu xuất bản này cịn cóthêm mục LMS profile với các tùy chọn như:


 SCORM 1.2


 SCORM 2004


 AICC


 Expreience API cmi5


[93]

+ Bước 3: Chọn vào Publish để chương trình tiến hành xuất bản nhanh hay chậm phù thuộc vàocấu hình máy tính của bạn. Trong trường hợp này tệp tin xuất bản của bạn sẽ là một tệp tin nénvới định dạng là *.zip


III. Đưa bài giảng lên trang hoctructuyen.violet.vn


+ Bước 1: Tại hộp thoại Publish Presentation => chọn Publish for LMS

[94]

+ Bước 3: Hộp thoại Learning Course xuất hiện tại tùy chọn Course Information bạn chọnlà SCORM 2004 và 4th Edition => chọn Save => chọn Publish.


+ Bước 4: Truy cập vào địa chỉ //hoctructuyen.violet.vn/ và đăng nhập vào tài khoản củabạn, nếu chưa có thì bạn hãy đăng kí một tài khoản => chọn Đưa E-learning lên nhé.

[95]
iSpring Suite 9 [32bit] iSpring Suite 9 [64bit] tại đây tại đây.Phông chữ tại đây tại đây //www.farmanager.com/download.php chươngtrình dịch của Google //hoctructuyen.violet.vn/

Video liên quan

Chủ Đề