Cây công nghiệp cà phê chè được trồng nhiều ở đâu Bắc Trung Bộ

Ở Bắc Trung Bộ, chè được trồng nhiều ở?

A. Quảng Bình.

B. Nghệ An.

C. Thanh Hóa.

D. Thừa Thiên Huế

Các câu hỏi tương tự

Ở Bắc Trung Bộ, chè được trồng nhiều ở?

A. Quảng Bình

B. Nghệ An

C. Thanh Hóa

D. Thừa Thiên Huế

Ở Bắc Trung Bộ, chè được trồng chủ yếu tại

A. Quảng Trị.

B. Quảng Bình.

C. Thanh Hóa.

D. Tây Nghệ An.

Ở Bắc Trung Bộ, chè được trồng chủ yếu tại

A. Quảng Trị

B. Quảng Bình

C. Thanh Hóa

D. Tây Nghệ An

Tiểu vùng Tây Bắc thuộc vùng trung du và miền núi Bắc Bộ nước ta vẫn trồng được cà phê chè là do

A. có các khu vực kín gió.

B. có mùa đông lạnh.

C. địa hình cao nên nhiệt độ giảm.

D. có hai mùa rõ rệt.

Tiểu vùng Tây Bắc thuộc vùng trung du và miền núi Bắc Bộ nước ta vẫn trồng được cà phê chè là do

A. có các khu vực kín gió

B. có mùa đông lạnh

C. địa hình cao nên nhiệt độ giảm

D. có hai mùa rõ rệt

Tiểu vùng Tây Bắc thuộc vùng trung du và miền núi Bắc Bộ nước ta vẫn trồng được cà phê chè là do

A. có các khu vực kín gió

B. có mùa đông lạnh

C. địa hình cao nên nhiệt độ giảm

D. có hai mùa rõ rệt

Ở Bắc Trung Bộ cây cà phê được trồng chủ yếu ở

A. Nghệ An - Quảng Trị

B. Thanh Hóa - Nghệ An

C. Quảng Bình - Quảng Trị

D. Thanh Hóa - Quảng Bình

Ở Bắc Trung Bộ cây cà phê được trồng chủ yếu ở

A. Nghệ An - Quảng Trị.

B. Thanh Hóa - Nghệ An.

C. Quảng Bình - Quảng Trị.

D. Thanh Hóa - Quảng Bình.

Các cây công nghiệp hàng năm quan trọng của vùng Bắc Trung Bộ là

Các ngành công nghiệp quan trọng hàng đầu ở Bắc Trung Bộ là

Các trung tâm công nghiệp lớn của Bắc Trung Bộ hiện nay là

Đâu không phải là đặc điểm công nghiệp của Bắc Trung Bộ?

Câu hỏi: Vì sao cây chè được trồng nhiều ở vùng Trung du và miền núi Bắc Bộ?

Trả lời:

Cây chè được trồng nhiều ở vùng Trung du và miền núi Bắc Bộ vì:

+ Trung du và miền núi Bắc Bộ là vùng chè lớn nhất nước nhờ những điều kiện thuận lợi:

- Chè là cây có nguồn gốc cận nhiệt, Trung du và miền núi Bắc Bộ có nền địa hình cao, khí hậu nhiệt đới ẩm có mùa đông lạnh và có nhiều diện tích đất feralit thích hợp để trồng chè.

- Có vùng trung du với các đồi thấp, thuận lợi cho việc thành lập các vùng chuyên canh chè.

- Chè là cây trồng truyền thống, nhân dân có nhiều kinh nghiệm trồng chè.

Cùng Top lời giải tìm hiểu thêm về Khu vực trung du và miền núi Bắc Bộ nhé!

1.Vị trí địa lí và giới hạn lãnh thổ

a.Vị trí:

Là vùng lãnh thổ phía Bắc nước ta

+ Phía Bắc giáp Trung Quốc

+ Phía Nam giáp vùng Bắc Trung Bộ

+ Phía Tây giáp Lào

+ Phía Đông giáp Vịnh Bắc Bộ

b.Lãnh thổ

+ Diện tích: 100.965 km2 chiếm 1/3 diện tích lãnh thổ cả nưuocs

+ Dân số 11,5 triêu người chiếm 14,4% dân số cả nước ( 2002)

+ Có đường bờ biển dài

=>Lãnh thổ giàu tiềm năng, dễ giao lưu với nước ngoài và trong nước.

2. Điều kiện tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên

a) Thuận lợi.

- Địa hình có sự phân hóa rõ rệt :

+ Núi cao, cắt xẻ mạnh ở phía bắc và địa hình núi trung bình ở phía đông bắc.

+ Vùng đồi bát úp xen cánh đồng thung lũng bằng phẳng ở vùng trung du Bắc Bộ thuận lợi cho

=> Sự đa dạng của địa hình tạo thế mạnh để phát triển các ngành sản xuất nông nghiệp như trồng trọt, chăn nuôi, lâm nghiệp; vùng đồi bát úp là địa bàn thuận lợi cho việc xây dựng các khu công nghiệp và đô thị.

- Khí hậu nhiệt đới ẩm, có mùa đông lạnh tạo nên cơ cấu cây trồng đa dạng gồm cây nhiệt đới, cận nhiệt và ôn đới.

- Khoáng sản giàu có, đa dạng nhất cả nước, nhiều loại có trữ lượng lớn.

- Nhiều sông lớn, có trữ lượng thủy điện dồi dào.

- Đất đai đa dạng, gồm đất feralit đồi núi và đất phù sa.

- Vùng biển Quảng Ninh thuận lợi cho phát triển tổng hợp kinh tế biển (du lịch, đánh bắt nuôi trồng thủy sản, vận tải biển,…).

Sự khác biệt giữa 2 vùng Tây Bắc và Đông Bắc:

* Điều kiện tự nhiên:

- Vùng Đông Bắc:

+ Địa hình thấp hơn, chủ yếu núi thấp và trung bình.

+ Địa hình hướng vòng cung (5 cánh cung).

+ Khí hậu nhiệt đới ẩm gió mùa có một mùa đông lạnh.

- Vùng Tây Bắc:

+ Địa hình núi cao hiểm trở và đồ sộ nhất cả nước (dãy Hoàng Liên Sơn với đỉnh Phan Xi Păng cao 3143m).

+ Địa hình hướng Tây Bắc – Đông Nam.

+ Khí hậu nhiệt đới ẩm có mùa đông ít lạnh hơn.

* Thế mạnh kinh tế:

- Vùng Đông Bắc:

+ Khai thác khoáng sản (khoáng sản đa dạng và giàu có nhất cả nước).

+ Phát triển nhiệt điện chạy bằng than (Uông Bí, Na Dương..).

+ Trồng rừng; phát triển đa dạng cây công nghiêp lâu năm, cây ăn quả, dược liệu ôn đới và cận nhiệt.

+ Du lịch sinh thái và du lịch biển.

+ Đánh bắt nuôi trồng thủy sản (vùng biển Quảng Ninh).

- Vùng Tây Bắc:

+ Phát triển thủy điện (Hòa Bình, Sơn La)

+ Trồng rừng, cây công nghiệp lâu năm (cây chè).

+ Chăn nuôi gia súc lớn.

b) Khó khăn.

- Địa hình bị chia cắt, thời tiết diễn biến thất thường, gây trở ngại cho giao thông vận tải, sản xuất và đời sống.

- Khoáng sản có trữ lượng nhỏ và điều kiện khai thác phức tạp.

- Xói mòn đất, sạt lở đất, lũ quét…do nạn chặt phá rừng bừa bãi.

3. Đặc điểm dân cư xã hội

- Đặc điểm:

+ Đây là địa bàn cư trú của nhiều dân tộc ít người: Thái, Tày, Nùng…

+ Người Việt (Kinh) cư trú ở hầu hết các địa phương.

+ Trình độ dân cư, xã hội có sự chênh lệch giữa Đông Bắc và Tây Bắc

+ Đời sống đồng bào các dân tộc bước đầu được cải thiện nhờ công cuộc Đổi mới.

- Thuận lợi:

+ Đồng bào dân tộc có kinh nghiệm sản xuất (canh tác trên đất dốc, trồng cây công nghiệp, dược liệu, rau quả cận nhiệt và ôn đới…).

+ Đa dạng về văn hóa.

- Khó khăn:

+ Trình độ văn hóa, kĩ thuật của người lao động còn hạn chế.

+ Đời sống người dân con nhiều khó khăn.

+Trung du và miền núiBắc Bộ có điều kiện giao lưu kinh tế - xã hội với Đồng bằng sông Hồng, Bắc Trung Bộ, đồng thời với các tỉnh phía nam Trung Quốc và Thượng Lào.

+ Tài nguyên khoáng sản và thủy điện phong phú, đa dạng. Khí hậu nhiệt đới ẩm có mùa đông lạnh thích hợp cho cây công nghiệp cận nhiệt và ôn đới.

+ Đây là địa bàn cư trú của nhiều dân tộc, đời sống một bộ phận dân cư vẫn còn nhiều khó khăn nhưng đang được cải thiện.