Chi phí quản lý chung là gì năm 2024

Phí quản lý chung cư là khoản phí cố định mà bất cứ ai sinh sống ở chung cư phải đóng. Bài viết dưới đây của LuatVietnam sẽ giúp bạn đọc hiểu rõ hơn về mục đích sử dụng cũng như cách xác định loại phí này.

1. Phí quản lý chung cư là gì? Được sử dụng vào mục đích nào?

Căn cứ khoản 1 Điều 31 Thông tư 02/2016/TT-BXD, phí quản lý chung cư hay phí quản lý vận hành chung cư là khoản phí do các chủ sở hữu, người sử dụng nhà chung cư đóng để đơn vị quản lý vận hành thực hiện các công việc:

- Điều khiển, duy trì hoạt động, bảo dưỡng thường xuyên hệ thống thang máy, máy bơm nước, máy phát điện, hệ thống báo cháy tự động, hệ thống chữa cháy, dụng cụ chữa cháy, các thiết bị dự phòng và các thiết bị khác thuộc phần sở hữu chung, sử dụng chung của tòa nhà chung cư, cụm nhà chung cư;

- Chi trả cho các dịch vụ: Bảo vệ, vệ sinh môi trường, thu gom rác thải, chăm sóc vườn hoa, cây cảnh, diệt côn trùng và các dịch vụ khác bảo đảm cho nhà chung cư hoạt động bình thường;

- Các công việc khác có liên quan.

Theo đó, phí quản lý chung cư được đóng hàng tháng hoặc theo định kỳ (gồm cả trường hợp đã nhận bàn giao căn hộ, diện tích khác trong nhà chung cư mà chưa sử dụng). Chủ sở hữu nhà chung cư có trách nhiệm đóng góp đầy đủ, đúng hạn kinh phí quản lý vận hành nhà chung cư theo quy định của pháp luật hoặc theo thỏa thuận với nhà cung cấp dịch vụ.

Trường hợp chủ sở hữu không đóng kinh phí quản lý vận hành thì bị xử lý theo thỏa thuận trong hợp đồng dịch vụ quản lý vận hành nhà chung cư mà Ban quản trị nhà chung cư đã ký với đơn vị quản lý vận hành.

Chi phí quản lý chung là gì năm 2024
Phí quản lý chung cư là khoản cố định mà bất cứ ai sống ở chung cư phải đóng (Ảnh minh họa)

2. Xác định phí dịch vụ quản lý nhà chung cư thế nào?

Theo Điều 106 Luật Nhà ở 2014, giá dịch vụ quản lý vận hành nhà chung cư không bao gồm các loại chi phí sau:

- Phí bảo trì phần sở hữu chung;

- Chi phí trông giữ xe;

- Chi phí sử dụng nhiên liệu, năng lượng, nước sinh hoạt, dịch vụ truyền hình, thông tin liên lạc;

- Các chi phí dịch vụ khác phục vụ cho việc sử dụng riêng của chủ sở hữu, người sử dụng nhà chung cư.

Đối với nhà chung cư có nhiều chủ sở hữu thì giá dịch vụ quản lý vận hành nhà chung cư được quy định như sau:

- Trường hợp chưa tổ chức được Hội nghị nhà chung cư lần đầu: Giá dịch vụ quản lý vận hành nhà chung cư thực hiện theo thỏa thuận trong hợp đồng mua bán, thuê mua nhà ở;

- Trường hợp đã tổ chức được Hội nghị nhà chung cư: Giá dịch vụ quản lý vận hành nhà chung cư do Hội nghị nhà chung cư quyết định.

Đối với nhà chung cư có một chủ sở hữu thì giá dịch vụ quản lý nhà chung cư được thực hiện theo thỏa thuận giữa chủ sở hữu và người sử dụng nhà chung cư. Trường hợp nhà chung cư thuộc sở hữu nhà nước thì Ủy ban nhân dân cấp tỉnh ban hành khung giá dịch vụ nhà chung cư.

Tại Điều 4 Thông tư 02/2016/TT-BXD quy định cụ thể các đối tượng khách hàng thu phí dịch vụ quản lý vận hành nhà chung cư gồm:

- Đối với khu căn hộ;

- Đối với khu văn phòng, dịch vụ và thương mại (nếu có khu chức năng này);

- Đối với khu vực tầng hầm thuộc sở hữu riêng dùng làm nơi để xe ô tô (diện tích tầng hầm là:....) (nếu có các diện tích này).

Lưu ý, giá dịch vụ quản lý vận hành nhà chung cư không thay đổi trong 12 tháng, kể từ ngày hợp đồng có hiệu lực. Trong trường hợp có sự thay đổi về chính sách tiền lương, sự điều chỉnh giá của: điện, nước, dầu làm ảnh hưởng đến đơn giá nhân sự và chi phí năng lượng thì các bên trao đổi để xác định lại giá dịch vụ cho phù hợp với tình hình thực tế.

3. Cách tính phí quản lý nhà chung cư

Theo khoản 2 Điều 31 Thông tư 02/2016/TT-BXD, kinh phí quản lý vận hành nhà chung cư được tính theo công thức:

Phí quản lý chung cư = Giá dịch vụ quản lý chung cư trên 1 mét vuông (m2) x diện tích sử dụng (m2)

Trong đó:

- Nếu được cấp Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất thì diện tích sử dụng được tính làm cơ sở để tính phí dịch vụ.

- Nếu chưa được cấp Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất thì diện tích sử dụng được tính làm cơ sở để tính phí quản lý chung cư là diện tích thuộc phần sở hữu riêng của người sử hữu.

Bạn đang quan tâm đến phí quản lý vận hành nhà chung cư? Bạn đang gặp khó khăn trong việc tính phí quản lý chung cư? Vậy thì hãy để Đơn vị quản lý tòa nhà Nhật Bản VISAHO mang đến cho bạn các thông tin đầy đủ về cách tính chi tiết loại chi phí này thông qua nội dung bài viết dưới đây nhé!

\>>>> Đăng Ký Ngay: Dịch vụ quản lý tòa nhà chất lượng cao, chuẩn Nhật Bản

1. Phí quản lý vận hành chung cư là gì?

Chi phí quản lý vận hành nhà chung cư là khoản chi phí mà các cư dân sinh sống tại đây phải đóng theo từng tháng hoặc kỳ cho bộ phận Quản lý vận hành bất động sản. Số tiền đã đóng sẽ được sử dụng để chi trả cho các hoạt động quản lý nhà chung cư.

Chi phí quản lý chung là gì năm 2024

Phí quản lý vận hành nhà chung cư là vấn đề mà bạn cần quan tâm và tìm hiểu kỹ trước khi muốn thuê và sinh sống tại các tòa nhà, khu chung cư. Với các thông tin được cung cấp ở trên, bạn hãy tham khảo thật kỹ để bảo vệ quyền lợi của mình nhé! Nếu cần được tư vấn thêm về phí vận hành chung cư, hãy liên hệ ngay với VISAHO qua thông tin dưới đây:

Chi phí quản lý chung gồm những gì?

Các khoản chi phí quản lý chung của doanh nghiệp như: lương bộ phận quản lý, BHYT, BHXH, vật liệu văn phòng, khấu hao tài sản cố định (TSCĐ), chi phí thuê văn phòng, các khoản thuế phí khác, khoản lập dự phòng phải thu… Các khoản chi phí kể trên không tính thuế thu nhập doanh nghiệp (TNDN).

Tại sao nhà quản lý quan tâm đến chi phí?

Quản lý chi phí sẽ quyết định đến thành công của doanh nghiệp, đóng vai trò như cố vấn cho doanh nghiệp, giúp đưa ra những biện pháp sử dụng hiệu quả nhất các nguồn tài nguyên, huy động nguồn vốn, phân tích và đưa ra kế hoạch kinh doanh.

Chi phí quản lý chung cư dùng để làm gì?

Hiện nay, phí quản lý vận hành chung cư được quy định khá cụ thể tại Thông tư số 02/2016/TT-BXD. Theo đó, loại phí này sẽ được dùng vào các mục đích như: Phí hoạt động bảo trì, điều khiển các hệ thống, thiết bị trong tòa nhà như thang máy, hệ thống chữa cháy, máy phát điện, các thiết bị dự phòng…

Chi phí quản lý doanh nghiệp là tài khoản gì?

Tài khoản 6422 – Chi phí quản lý doanh nghiệp: Phản ánh chi phí quản lý chung của doanh nghiệp phát sinh trong kỳ và tình hình kết chuyển chi phí quản lý doanh nghiệp sang tài khoản 911 – Xác định kết quả kinh doanh.