Bài tập thuyết electron định luật bảo toàn điện tích năm 2024

Upload - Home - Sách - Sheet nhạc - Tải Video - Download - Mới đăng

Bản quyền (c) 2006 - 2024 Thư Viện Vật Lý

Các tài liệu thuộc bản quyền của tác giả hoặc người đăng tải.

Các hình ảnh, nội dung của các nhãn hàng hoặc các shop thuộc bản quyền các nhãn hàng và các shop đó.

Các Liên kết đại lý trỏ về các website bán hàng có bản quyền thuộc về các sàn mà nó trỏ đến. Chúng tôi từ chối trách nhiệm liên quan đến các nội dung này.

Chất lượng sản phẩm do nhãn hàng công bố và chịu trách nhiệm.

Các đánh giá, hình ảnh đánh giá, review, các gọi ý trong tài liệu chỉ mang tính chất tham khảo, không mang thêm ý nghĩa gì khác

Cơ quan chủ quản: Công ty Cổ phần Đầu tư và Dịch vụ Giáo dục MST: 0102183602 do Sở kế hoạch và Đầu tư thành phố Hà Nội cấp ngày 13 tháng 03 năm 2007 Địa chỉ: - Văn phòng Hà Nội: Tầng 4, Tòa nhà 25T2, Đường Nguyễn Thị Thập, Phường Trung Hoà, Quận Cầu Giấy, Hà Nội. - Văn phòng TP.HCM: 13M đường số 14 khu đô thị Miếu Nổi, Phường 3, Quận Bình Thạnh, TP. Hồ Chí Minh Hotline: 19006933 – Email: [email protected] Chịu trách nhiệm nội dung: Phạm Giang Linh

Giấy phép cung cấp dịch vụ mạng xã hội trực tuyến số 597/GP-BTTTT Bộ Thông tin và Truyền thông cấp ngày 30/12/2016.

Bài tập thuyết electron định luật bảo toàn điện tích năm 2024

CHỦ ĐỀ 2: THUYẾT ELECTRON – ĐỊNH LUẬT BẢO TOÀN ĐIỆN TÍCH

Câu 1. Xét cấu tạo nguyên tử về phương diện điện. Trong các nhận định sau, nhận định không đúng là:

  1. Proton mang điện tích là + 1,6.10-19 C.
  1. Khối lượng notron xấp xỉ khối lượng proton.
  1. Tổng số hạt proton và notron trong hạt nhân luôn bằng số electron quay xung quanh nguyên tử.
  1. Điện tích của proton và điện tích của electron gọi là điện tích nguyên tố.

Câu 2. Hạt nhân của một nguyên tử oxi có 8 proton và 9 notron, số electron của nguyên tử oxi là

  1. 9. B. 16. C. 17. D. 8.

Câu 3. Tổng số proton và electron của một nguyên tử có thể là số nào sau đây?

  1. 11. B. 13. C. 15. D. 16.

Câu 4. Nếu nguyên tử đang thừa – 1,6.10-19 C điện lượng mà nó nhận được thêm 2 electron thì nó

  1. sẽ là ion dương. B. vẫn là 1 ion âm.
  1. trung hoà về điện. D. có điện tích không xác định được.

Câu 5. Nếu nguyên tử oxi bị mất hết electron nó mang điện tích

  1. + 1,6.10-19 C. B. – 1,6.10-19 C. C. + 12,8.10-19 C. D. - 12,8.10-19 C.

Câu 6. Điều kiện để 1 vật dẫn điện là

  1. vật phải ở nhiệt độ phòng. B. có chứa các điện tích tự do.
  1. vật nhất thiết phải làm bằng kim loại. D. vật phải mang điện tích.

Câu 8. Trong các hiện tượng sau, hiện tượng nhiễm điện do hưởng ứng là hiện tượng

  1. Đầu thanh kim loại bị nhiễm điện khi đặt gần 1 quả cầu mang điện.
  1. Thanh thước nhựa sau khi mài lên tóc hút được các vụn giấy.
  1. Mùa hanh khô, khi mặc quần vải tổng hợp thường thấy vải bị dính vào người.
  1. Quả cầu kim loại bị nhiễm điện do nó chạm vào thanh nhựa vừa cọ xát vào len dạ.

Câu 10. Phát biểu nào sau đây là không đúng?

  1. Hạt êlectron là hạt có mang điện tích âm, có độ lớn 1,6.10-19 (C).
  1. Hạt êlectron là hạt có khối lượng m = 9,1.10-31 (kg).
  1. Nguyên tử có thể mất hoặc nhận thêm êlectron để trở thành ion.
  1. êlectron không thể chuyển động từ vật này sang vật khác.

Câu 11. Phát biểu nào sau đây là không đúng?

  1. Theo thuyết êlectron, một vật nhiễm điện dương là vật thiếu êlectron.
  1. Theo thuyết êlectron, một vật nhiễm điện âm là vật thừa êlectron.
  1. Theo thuyết êlectron, một vật nhiễm điện dương là vật đã nhận thêm các ion dương.
  1. Theo thuyết êlectron, một vật nhiễm điện âm là vật đã nhận thêm êlectron.

Câu 12. Phát biết nào sau đây là không đúng?

  1. Vật dẫn điện là vật có chứa nhiều điện tích tự do.
  1. Vật cách điện là vật có chứa rất ít điện tích tự do.
  1. Vật dẫn điện là vật có chứa rất ít điện tích tự do.
  1. Chất điện môi là chất có chứa rất ít điện tích tự do.

Câu 13. Phát biểu nào sau đây là không đúng?

  1. Trong quá trình nhiễm điện do cọ sát, êlectron đã chuyển từ vật này sang vật kia.
  1. Trong quá trình nhiễm điện do hưởng ứng, vật bị nhiễm điện vẫn trung hoà điện.
  1. Khi cho một vật nhiễm điện dương tiếp xúc với một vật chưa nhiễm điện, thì êlectron chuyển từ vật chưa

nhiễm điện sang vật nhiễm điện dương.

  1. Khi cho một vật nhiễm điện dương tiếp xúc với một vật chưa nhiễm điện, thì điện tích dương chuyển từ vật

vật nhiễm điện dương sang chưa nhiễm điện.

Câu 14. Khi đưa một quả cầu kim loại không nhiễm điện lại gần một quả cầu khác nhiễm điện thì