Cho bảng số liệu: xuất khẩu nhập khẩu hàng hóa và dịch vụ của Malaysia

a] Tổng giá trị xuất nhập khẩu của Ma-lai-xi-a

b] Vẽ biểu đồ

Bỉểu đồ thể hiện tổng gỉá trị xuất nhập khẩu, giá trị xuất khẩu, gỉá trị nhập khẩu của Ma-lai-xi-a gỉai đoạn 1990 – 2010

 c] Nhận xét

Giai đoạn 1990-2010:

- Tổng giá trị xuất nhập khẩu của Ma-lai-xi-a tăng liên tục từ 64,7 tỉ USD [năm 1990] lên 420,4 tỉ USD [năm 2010], tăng 355,7 tỉ USD [tăng gấp 6,50 lần].

- Giá trị xuất khẩu tăng liên tục từ 32,8 tỉ USD [năm 1990] lên 231,4 tỉ USD [năm 2010], tăng 198,6 tỉ USD [tăng gấp 7,05 lần].

- Giá trị nhập khẩu tăng liên tục từ 31,9 tỉ USD [năm 1990] lên 189,0 tỉ USD [năm 2010], tăng 157,1 tỉ USD [tăng gấp 5,92 lần].

- Giá trị xuất khẩu có tốc độ tăng trưởng nhanh hơn giá trị nhập khẩu.

- Giá trị xuất khẩu có tốc độ tăng trưởng cao hơn tốc độ tăng trưởng tổng giá trị xuất nhập khẩu, còn giá trị nhập khẩu có tốc độ tăng trưởng thấp hơn.

- Tổng giá trị xuất nhập khẩu, giá trị xuất khẩu, giá trị nhập khẩu tăng không đều qua các giai đoạn [dẫn chứng].

- Giá trị xuất khẩu luôn lớn hơn giá trị nhập khẩu qua các năm nên cán cân xuất nhập khẩu luôn dương với giá trị ngày càng tăng [dẫn chứng].

Page 2

a] Cán cân xuất nhập khẩu của Việt Nam qua các năm

b] Vẽ biểu đồ

Biểu đồ thế hiện giá trị xuât khẩu, giá trị nhập khẩu và cán cân xuất - nhập khẩu của Việt Nam giai đoạn 1990 – 2010

c] Nhận xét

Giai đoạn 1990-2010:

- Tổng giá trị xuất nhập khẩu của Việt Nam tăng liên tục từ 5,2 tỉ USD [năm 1990] lên 174,5 tí USD [năm 2010], tăng 169,3 tỉ USD [tăng gấp 33,56 lần].

- Giá trị xuất khẩu tăng liên tục từ 2,4 tỉ USD [năm 1990] lên 79,7 tỉ USD [năm 2010], tăng 77,3 tỉ USD [tăng gấp 33,21 lần].

- Giá trị nhập khẩu tăng liên tục từ 2,8 tỉ USD [năm 1990] lên 94,8 tỉ USD [năm 2010], tăng 92,0 tỉ USD [tăng gấp 33,86 lần].

- Giá trị nhập khẩu có tốc độ tăng trưởng nhanh hơn giá trị xuất khẩu [dẫn chứng].

- Giá trị nhập khẩu có tốc độ tăng trưởng cao hơn tốc độ tăng trưởng tổng giá trị xuất nhập khẩu, còn giá trị xuất khẩu có tốc độ tăng trưởng thấp hơn.

- Tổng giá trị xuất nhập khẩu, giá trị xuất khẩu, giá trị nhập khẩu tăng không đều qua các giai đoạn [dẫn chứng].

- Giá trị nhập khẩu luôn lớn hơn giá trị xuất khẩu qua các năm nên cán cân xuất nhập khẩu luôn âm với giá trị âm ngày càng tăng [dẫn chứng].

Page 3

a] Tốc độ tăng trưởng tổng sản phẩm trong nước của In-đô-nê-xi-a

b] Vẽ biểu đồ

Biểu đồ th hiện tng sản phẩm trong nước và tốc độ tăng trưởng tổng sn phẩm trong nước của In-đô-nê-xỉ-a giai đoạn 1990 – 2010

 c] Nhận xét

Giai đoạn 1990 - 2010:

- Tổng sản phẩm trong nước của In-đô-nê-xi-a tăng liên tục từ 114 tỉ USD [năm 1990] lên 709 tỉ USD [năm 2010], tăng 595 tỉ USD [tăng gấp 6,2 lần].

- Tốc độ tăng trưởng tổng sản phẩm trong nước của In-đô-nê-xi-a cũng tăng liên tục. Lấy mốc năm 1990 = 100%, thì năm 2010 là 621,9% [tăng 521,9%].

- Tổng sản phẩm trong nước và tốc độ tăng trưởng tổng sản phẩm trong nước của In-đô-nê-xi-a tăng không đều qua các giai đoạn [dẫn chứng].

Page 4

a] Vẽ biểu đồ

Biểu đồ thể hiện diễn biến dân số và sản lượng lúa của Đông Nam Á gỉaỉ đoạn 1990 – 2010

b] Sản lượng lúa bình quân đầu người của Đông Nam Á

c] Nhận xét

Giai đoạn 1990 - 2010:

- Dân số của Đông Nam Á tăng liên tục từ 444,3 triệu người [năm 1990] lên 592,5 triệu người [năm 2010], tăng 148,2 triệu người [tăng gấp 1,33 lần].

- Sản lượng lúa của Đông Nam Á tăng liên tục từ 111378 nghìn tn [năm 1990] lên 204305 nghìn tn [năm 2010], tăng 92927 nghìn tn [tăng gấp 1,83 lần].

- Sản lượng lúa bình quân đầu người của Đông Nam Á tăng liên tục từ 250,9 kg/người [năm 1990] lên 344,8 kg/người [năm 2010], tăng 93,9 kg/người [tăng gấp 1,37 lần].

- Sản lượng lúa có tốc độ tăng trưởng nhanh nhất, tiếp đến là sản lượng lúa bình quân đầu người, còn dân số có tốc độ tăng trưởng chậm nhất [dẫn chứng].

- Dân số, sản lượng lúa và sản lượng lúa bình quân đầu người của Đông Nam Á tăng không đều qua các giai đoạn [dẫn chứng].

Page 5

a] Vẽ biểu đồ

Biểu đồ thể hiện diễn biến diện tích và sản lượng cao su của Đông Nam Á giai đoạn 1990 – 2010

b] Năng suất cao su của Đông Nam Á qua các năm

c] Nhận xét

Giai đoạn 1990- 2010:

- Diện tích cao su của Đông Nam Á tăng liên tục từ 5266 nghìn ha [năm 1990] lên 7550 nghìn ha [năm 2010], tăng 2284 nghìn ha [tăng gấp 1,43 lần].

- Sản lượng cao su của Đông Nam Á tăng liên tục từ 4151 nghìn tấn [năm 1990] lên 7719 nghìn tấn [năm 2010], tăng 3568 nghìn tấn [tăng gấp 1,86 lần].

- Năng suất cao su của Đông Nam Á tăng liên tục từ 7,88 tạ/ha [năm 1990] lên 10,22 tạ/ha [năm 2010], tăng 2,34 tạ/ha [tăng gấp 1,30 lần].

- Sản lượng cao su có tốc độ tăng trưởng tăng nhanh nhất, tiếp đến là diện tích cao su và có tốc độ tăng trưởng tăng chậm nhất là năng suất cao su.

- Diện tích, năng suất và sản lượng cao su tăng không đều qua các giai đoạn [dẫn chứng].

Page 6

a] Vẽ biểu đồ

Biểu đồ thể hiện diễn biến diện tích và sản lượng cà phê Việt Nam gỉaỉ đoạn 1990 – 2010

b] Năng suất cà phê của Việt Nam giai đoạn 1990 – 2010

c] Nhận xét

Giai đoạn 1990-2010:

- Diện tích cà phê của Việt Nam tăng từ 119 nghìn ha [năm 1990] lên 555 nghìn ha [năm 2010], tăng 436 nghìn ha [tăng gấp 4,66 lần], nhưng không ổn định [dẫn chứng].

- Sản lượng cà phê của Việt Nam tăng liên tục từ 92 nghìn tấn [năm 1990] lên 1106 nghìn tấn [năm 2010], tăng 1014 nghìn tấn [tăng gấp 12,02 lần], nhưng tăng không đều qua các giai đoạn [dẫn chứng].

- Năng suất cà phê của Việt Nam tăng liên tục từ 7,7 tạ/ha [năm 1990] lên 19,9 tạ/ha [năm 2010], tăng 12,0 tạ/ha [tăng gấp 2,58 lần], nhưng tăng không đều qua các giai đoạn [dẫn chứng].

- Sản lượng cà phê có tốc độ tăng trưởng nhanh nhất, tiếp đến là diện tích và có tốc độ tăng trưởng chậm nhất là năng suất [dẫn chứng].

Video liên quan

Bài Viết Liên Quan

Chủ Đề