Cho dung dịch BaCl2 vào dung dịch NaHCO3 thu được kết tủa trắng

Cho muối X vào dung dịch BaCl2, thu được dung dịch Y. Cho dung dịch NaOH vào Y, thu được kết tủa trắng. Muối X có thể là

A. NaHCO3 B. NaHSO4 C. Na2SO4 D. NaNO3

Theo phạm vi học THCS, THPT thì ở nhiệt độ thường, $NaHCO_3$ không phản ứng với $BaCl_2$

Trên thực tế, tính toán bằng số liệu khi học bộ môn Hóa phân tích, biết đến các đại lượng hằng số axit và tích số tan của kết tủa thì ở nồng độ nhỏ hơn hoặc bằng $0,01M$ thì có xuất hiện kết tủa.

Đây là vấn đề khoa học gây nhiều tranh cãi nên thường ít gặp trong đề thi.

Nếu gặp ở các cấp phổ thông, thì thường coi là hai chất này không phản ứng với nhau.

Thực hiện các thí nghiệm sau: [a] Cho dung dịch BaCl2 vào dung dịch NaHCO3. [b] Cho dung dịch Fe[NO3]2 vào dung dịch A?

Thực hiện các thí nghiệm sau:
[a] Cho dung dịch BaCl2 vào dung dịch NaHCO3.
[b] Cho dung dịch Fe[NO3]2 vào dung dịch AgNO3.
[c] Sục khí H2S vào dung dịch CuCl2.
[d] Cho BaCO3 vào lượng dư dung dịch KHSO4.
[e] Cho từ từ đến dư dung dịch NaOH vào dung dịch AlCl3.
[g] Cho NaOH vào dung dịch KHCO3.
Sau khi các phản ứng xảy ra, số thí nghiệm tạo kết tủa là

A. 6.

B. 5.

C. 3.

D. 4.

Thực hiện các thí nghiệm sau:

[a] Cho dung dịch NaHCO3 vào dung dịch BaCl2, đun nóng.

[b] Cho kim loại Na vào dung dịch CuSO4.

[c] Nhỏ từ từ dung dịch Ba[OH]2 đến dư vào dung dịch Al2[SO4]3.

[d] Cho hỗn hợp Cu và Fe2O3 [tỉ lệ mol 2 : 1] vào dung dịch HCl dư.

[e] Sục khí CO2 [dư] vào dung dịch NaAlO2.

[f] Cho dung dịch HCl vào dung dịch Na2SiO3 cho đến dư.

Sau khi các phản ứng kết thúc, số thí nghiệm thu được chất kết tủa là


Video liên quan

Chủ Đề