Chủ đề 4 bài tập vận dụng định luật ôm năm 2024

Video Giải bài tập Vật Lí 9 Bài 6: Bài tập vận dụng định luật Ôm - Thầy Đặng Tài Quang (Giáo viên VietJack)

Để học tốt Vật Lý 9, phần dưới giải các bài tập và trả lời câu hỏi trong sách giáo khoa Vật Lý 9 được biên soạn bám sát theo nội dung sách Vật Lý lớp 9.

Quảng cáo

  • Bài 1 (trang 17 SGK Vật Lý 9):Cho mạch điện có sơ đồ như hình 6.1... Xem lời giải
  • Bài 2 (trang 17 SGK Vật Lý 9): Cho mạch điện có sơ đồ như hình 6.2... Xem lời giải
  • Bài 3 (trang 18 SGK Vật Lý 9):Cho mạch điện có sơ đồ như hình 6.3... Xem lời giải
  • Giải SBT Vật Lí 9 Bài 6: Bài tập vận dụng định luật Ôm Xem lời giải
  • Giải VBT Vật Lí 9 Bài 6: Bài tập vận dụng định luật Ôm Xem lời giải
  • Lý thuyết & Bài tập Bài 6: Bài tập vận dụng định luật Ôm (có đáp án) Xem chi tiết

Quảng cáo

Tham khảo lời giải bài tập Vật Lí 9 chương 1 khác:

  • Bài 5: Đoạn mạch song song
  • Bài 7: Sự phụ thuộc của điện trở vào chiều dài dây dẫn
  • Bài 8: Sự phụ thuộc của điện trở vào tiết diện dây dẫn
  • Bài 9: Sự phụ thuộc của điện trở vào vật liệu làm dây dẫn
  • Bài 10: Biến trở - Điện trở dùng trong kĩ thuật

Xem thêm các loạt bài Để học tốt Vật Lí lớp 9 hay khác:

  • Lý thuyết & 500 bài tập Vật Lí 9 có đáp án
  • Giải sách bài tập Vật Lí 9
  • Giải VBT Vật Lí 9
  • Chuyên đề Vật Lí 9 (có đáp án)
  • Đề thi Vật Lí 9

Săn shopee siêu SALE :

  • Sổ lò xo Art of Nature Thiên Long màu xinh xỉu
  • Biti's ra mẫu mới xinh lắm
  • Tsubaki 199k/3 chai
  • L'Oreal mua 1 tặng 3
  • Hơn 20.000 câu trắc nghiệm Toán,Văn, Anh lớp 9 có đáp án

ĐỀ THI, GIÁO ÁN, KHÓA HỌC DÀNH CHO GIÁO VIÊN VÀ PHỤ HUYNH LỚP 9

Bộ giáo án, bài giảng powerpoint, đề thi dành cho giáo viên và khóa học dành cho phụ huynh tại https://tailieugiaovien.com.vn/ . Hỗ trợ zalo VietJack Official

Tổng đài hỗ trợ đăng ký : 084 283 45 85

Đã có app VietJack trên điện thoại, giải bài tập SGK, SBT Soạn văn, Văn mẫu, Thi online, Bài giảng....miễn phí. Tải ngay ứng dụng trên Android và iOS.

Chủ đề 4 bài tập vận dụng định luật ôm năm 2024

Chủ đề 4 bài tập vận dụng định luật ôm năm 2024

Theo dõi chúng tôi miễn phí trên mạng xã hội facebook và youtube:

Loạt bài Giải bài tập Vật Lý 9 | Để học tốt Vật Lý 9 của chúng tôi được biên soạn một phần dựa trên cuốn sách: Giải Bài tập Vật Lý 9 và Để học tốt Vật Lý 9 và bám sát nội dung sgk Vật Lý lớp 9.

Nếu thấy hay, hãy động viên và chia sẻ nhé! Các bình luận không phù hợp với nội quy bình luận trang web sẽ bị cấm bình luận vĩnh viễn.

Định luật Ôm là phần nội dung quan trọng trong chương trình Vật lý 9. Để giúp các em vận dụng định luật Ôm vào bài tập một cách thành thục, VnDoc xin chia sẻ tới các em bài Chuyên đề Vật lý lớp 9: Bài tập vận dụng định luật Ôm. Hy vọng với kiến thức trọng tâm và lời giải chi tiết sẽ giúp các em nắm chắc kiến thức cũng như vận dụng tốt vào giải bài tập. Chúc các em học, dưới đây là nội dung chi tiết các em tham khảo nhé.

  • Bài tập Vật lý 9 Bài 6: Bài tập vận dụng định luật Ôm - Có đáp án chi tiết

A. Lý thuyết định luật Ôm

I. Tóm tắt lý thuyết

1. Vận dụng định luật Ôm cho đoạn mạch mắc nối tiếp

Đối với đoạn mạch có n điện trở mắc nối tiếp:

Chủ đề 4 bài tập vận dụng định luật ôm năm 2024

Cường độ dòng điện: IAB = I1 = I2 = ... = In

Hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch: UAB = U1 + U2 + ... + Un

Điện trở tương đương: RAB = R1 + R2 + ... + Rn

2. Vận dụng định luật Ôm cho đoạn mạch mắc song song

Đối với đoạn mạch có n điện trở mắc song song:

Chủ đề 4 bài tập vận dụng định luật ôm năm 2024

Cường độ dòng điện: IAB = I1 + I2 + ... + In

Hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch: UAB = U1 + U2 + ... + Un

Điện trở tương đương:

Chủ đề 4 bài tập vận dụng định luật ôm năm 2024

II. Phương pháp giải bài tập định luật Ôm

1. Vận dụng định luật Ôm cho đoạn mạch mắc hỗn hợp

Chia đoạn mạch mắc hỗn hợp thành nhiều đoạn mạch nhỏ sao cho trong mỗi đoạn nhỏ đó chỉ có một cách mắc. Sau đó áp dụng định luật Ôm cho từng đoạn mạch để tìm hiệu điện thế, cường độ dòng điện, điện trở theo yêu cầu của đề bài.

Ví dụ: Đoạn mạch mắc hỗn hợp đơn giản

Xét đoạn mạch AB. Ta chia AB thành 2 đoạn AC nối tiếp với CB.

Chủ đề 4 bài tập vận dụng định luật ôm năm 2024

+ Cường độ dòng điện: I1 = I2 + I3;

Chủ đề 4 bài tập vận dụng định luật ôm năm 2024

+ Hiệu điện thế:

Chủ đề 4 bài tập vận dụng định luật ôm năm 2024

UCB = U2 = U3; UAC = U1

UAB = UAC + UCB = U1 + U2 = U1 + U3

+ Điện trở tương đương của đoạn CB:

Chủ đề 4 bài tập vận dụng định luật ôm năm 2024

+ Điện trở tương đương của toàn mạch:

Chủ đề 4 bài tập vận dụng định luật ôm năm 2024

2. Tính hiệu điện thế giữa hai điểm P, Q bất kỳ trên mạch điện

Nếu P, Q cùng nằm trên một mạch rẽ: UPQ = IPQ.RPQ

Nếu P, Q không cùng nằm trên một mạch rẽ: UPQ = UPM + UMQ

Với M là một điểm cùng nằm trên đoạn mạch rẽ chứa P, chứa Q.

Ví dụ: Tính hiệu điện thế giữa hai đầu điểm C, D ở hình vẽ:

Chủ đề 4 bài tập vận dụng định luật ôm năm 2024

- Tính U1 và U3

- Tính UCD = UCA + UAD

Với UCA = - UAC = - U1

UAD = U3

Vậy UCD = U3 – U1

B. Câu hỏi trắc nghiệm

Câu 1: Điện trở tương đương của đoạn mạch AB có sơ đồ như trên hình vẽ là RAB =10 Ω , trong đó các điện trở R1 = 7 Ω ; R2 = 12 Ω. Hỏi điện trở Rx có giá trị nào dưới đây?

Chủ đề 4 bài tập vận dụng định luật ôm năm 2024

  1. 9 Ω B. 5Ω C. 15 Ω D. 4 Ω

Hướng dẫn giải bài tập

Ta thấy R1 nt (R2 // Rx)

Điện trở tương đương của đoạn mạch AB là:

\=> Rx = 4 Ω

→ Đáp án D

Câu 2: Điện trở R1 = 6 Ω, R2 = 9 Ω, R3 = 15Ω chịu được dòng điện có cường độ lớn nhất tương ứng là I1 = 5A, I2 = 2A, I3 = 3A. Hỏi có thể đặt một hiệu điện thế lớn nhất là bao nhiêu vào hai đầu đoạn mạch gồm 3 điện trở mắc nối tiếp với nhau?

  1. 45V B. 60V C. 93V D. 150V

Hướng dẫn giải bài tập

3 điện trở mắc nối tiếp với nhau nên I = I1 = I2 = I3 = 2A (lấy giá trị nhỏ nhất vì nếu lấy giá trị lớn hơn thì điện trở bị hỏng).

Theo định luật Ôm, hiệu điện thế lớn nhất có thể đặt vào hai đầu đoạn mạch là:

U = I.R = I.(R1 + R2 + R3) = 2.(6 + 9 + 15) = 60V

→ Đáp án B

Câu 3. Khi mắc nối tiếp hai điện trở R1 và R2 vào hiệu điện thế 1,2V thì dòng điện chạy qua chúng có cường độ I = 0,12A.

  1. Tính điện trở tương đương của đoạn mạch nối tiếp này.
  1. Nếu mắc song song hai điện trở nói trên vào hiệu điện thế 1,2V thì dòng điện chạy qua điện trở R1 có cường độ I1 gấp 1,5 lần cường độ I2 của dòng điện chạy qua điện trở R2. Tính điện trở R1 và R2.
  1. Rtđ = 10 Ω, R1 = 4V, R2 = 6 Ω
  1. Rtđ = 10Ω , R1 = 6V, R2 = 4 Ω
  1. Rtđ = 2,4Ω , R1 = 4V, R2 = 6 Ω
  1. Rtđ = 2,4Ω , R1 = 6V, R2 = 4 Ω

Hướng dẫn giải bài tập

Tóm tắt:

  1. R1 nối tiếp R2; U = 1,2 V; I = 0,12 A; Rtđ = ?
  1. R1 song song R2: I1 = 1,5I2, R1 = ?; R2 = ?

Lời giải:

  1. R1 nối tiếp R2 nên điện trở tương đương của đoạn mạch:

  1. Vì R1 mắc song song R2 nên: U1 = U2 ⇔ I1.R1 = I1.R2

Mà I1 = 1,5I2 → 1,5I2.R1 = I2.R2 → 1,5R1 = R2

Từ (1) ta có R1 + R2 = 10Ω (2)

Thay R2 = 1,5R1 vào (2) ta được: R1 + 1,5R1 = 10 ⇒ 2,5R1 = 10 ⇒ R1 = 4Ω

⇒ R2 = 1,5.4 = 6Ω

→ Đáp án A

Câu 4: Cho mạch điện có sơ đồ như hình vẽ:

Chủ đề 4 bài tập vận dụng định luật ôm năm 2024

Trong đó điện trở R1 = 14 , R2 = 8 , R3 = 24 . Dòng điện đi qua R1 có cường độ là I1 = 0,4A. Tính cường độ dòng điện I2, I3 tương ứng đi qua các điện trở R2 và R3.

  1. I2 = 0,1A; I3 = 0,3A
  1. I2 = 3A; I3 = 1A
  1. I2 = 0,1A; I3 = 0,1A
  1. I2 = 0,3A; I3 = 0,1A

Hướng dẫn giải bài tập

Ta thấy I1 = I23= 0,4A

Điện trở tương đương của đoạn mạch AB là:

Hiệu điện thế của mạch là:

U = I.RAB = 0,4.20 = 8 V

U1 = I1.R1 = 0,4.14 = 5,6 V

U23 = U - U1 = 8 - 5,6 = 2,4 V

U23 = U2 = U3 = 2,4V

Cường độ dòng điện qua điện trở R2:

Cường độ dòng điện qua điện trở R3:

→ Đáp án D

Câu 5: Cho mạch điện có sơ đồ như hình vẽ:

Chủ đề 4 bài tập vận dụng định luật ôm năm 2024

Trong đó có các điện trở R1 = 9Ω , R2 = 15Ω , R3 = 10Ω . Dòng điện đi qua R3 có cường độ là I3 = 0,3A. Tính hiệu điện thế U giữa hai đầu đoạn mạch AB.

  1. 6,5V B. 2,5V C. 7,5V D. 5,5V

Hướng dẫn giải bài tập

Điện trở tương đương của R2 và R3 là:

\=> R23 = 6 Ω

Hiệu điện thế giữa hai đầu R3 là:

U3 = I3.R3 = 0,3.10 = 3V

\=> U23 = U2 = U3 = 3 V (vì R2//R3)

Cường độ dòng điện qua R2 là

Cường độ dòng điện qua R1 là

I = I1 = I2 + I3 = 0,3 + 0,2 = 0,5A

  1. Hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch AB là:

UAB = I.R = I.(R23 + R1) = 0,5.(6 + 9) = 7,5 V

→ Đáp án C

C. Câu hỏi tự luận bài tập định luật Ôm

Câu 1. Cho mạch điện như hình vẽ:

Chủ đề 4 bài tập vận dụng định luật ôm năm 2024

Hiệu điện thế đặt vào hai điểm A, B là UAB = 30V, các điện trở R1 = 10Ω , R2 = 30Ω , R3 = 10Ω , R4 = 30Ω , R5 = 50Ω . Chứng minh cường độ dòng điện chạy qua R5 bằng 0.

Đáp án hướng dẫn giải chi tiết

Ta có: UMN = UAN + UNM

\=> UMN = UAM - UAN = U1 - U2 = (1)

Theo sơ đồ: U1 + U3 = U2 + U4 = UAB

Theo đề bài: R1 = R3, R2 =R4

\=> U1 = U3 = U2 = U4 = UAB/2

\=> U1 - U2 = 0 (2)

Từ (1) và (2)⇒ UMN = 0 ⇒ Cường độ dòng điện chạy qua R5 = 0

Câu 2. Cho mạch điện như hình vẽ:

Chủ đề 4 bài tập vận dụng định luật ôm năm 2024

Trong đó R1 = 2 Ω , R2 = 6 Ω , R3 = 4 Ω, R4 = 10 Ω . Hiệu điện thế UAB = 28V.

  1. Tính điện trở tương đương của đoạn mạch.
  1. Tìm cường độ dòng điện qua các điện trở.
  1. Tính các hiệu điện thế UAC và UCD.

Đáp án hướng dẫn giải chi tiết

  1. Ta có:

Chủ đề 4 bài tập vận dụng định luật ôm năm 2024

Chủ đề 4 bài tập vận dụng định luật ôm năm 2024

Câu 3. Từ hai loại điện trở R1 = 1Ω , R2 = 4Ω . Hãy chọn và mắc thành một mạch điện nối tiếp để khi đặt vào hai đầu đoạn mạch một hiệu điện thế 32,5V thì dòng điện qua mạch là 2,5A.

Đáp án hướng dẫn giải chi tiết

Điện trở của mạch:

Chủ đề 4 bài tập vận dụng định luật ôm năm 2024

Gọi x và y là số điện trở loại 1 Ω và 4 Ω mắc vào mạch

Ta có: x + 4y = 13 ⇒ x = 13 – 4y

Với x, y là các số nguyên dương và x ≤ 13 , y < 4

Lập bảng ta có 4 phương án mắc mạch điện với số các điện trở như sau:

x 13 9 5 1 y 0 1 2 3

Câu 4. Cho mạch điện như hình vẽ

Chủ đề 4 bài tập vận dụng định luật ôm năm 2024

Biết Hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch UAB = 60V. R1 = 9Ω , R2 = 15Ω , R3 = 10Ω , R4 = 18.

  1. Tính điện trở tương đương của mạch điện.
  1. Tính cường độ dòng điện chạy qua các điện trở và trong mạch chính
  1. Tính hiệu điện thế UNM

Đáp án hướng dẫn giải chi tiết

Chủ đề 4 bài tập vận dụng định luật ôm năm 2024

  1. Ta có

UMB = I2.R2 = 2.16 = 32 V

UNB = I4.R4 = 2.18 = 36 V

Hiệu điện thế

UNM = UNB + UBM = UNB – UBM = 36 – 32 = 4V

Câu 5. Cho mạch điện như hình vẽ

Chủ đề 4 bài tập vận dụng định luật ôm năm 2024

Biết R1 = 8 Ω, R2 = 12 Ω, R3 = 4 Ω, Rx có thể thay đổi được. Hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch UAB = 48V.

  1. Khi Rx = R1. Xác định dòng điện qua Rx và hiệu điện thế giữa hai đầu điện trở R3.
  1. Xác định giá trị Rx để cho cường độ dòng điện trong hai nhánh rẽ bằng nhau. Tính cường độ dòng điện trong mạch chính khi đó.

Đáp án

  1. Dòng điện qua Rx:

Chủ đề 4 bài tập vận dụng định luật ôm năm 2024

Hiệu điện thế giữa hai đầu điện trở R3:

U3 = I3.R3 = 4.4 = 16V

  1. Muốn cường độ dòng điện trong hai nhánh rẽ bằng nhau thì điện trở tương đương của hai nhánh phải bằng nhau:

Ta có: R1 + R2 = R3 + Rx => Rx = R1 + R2 – R3 = 8 + 12 – 4 = 16 Ω

Chủ đề 4 bài tập vận dụng định luật ôm năm 2024

Như vậy VnDoc đã chia sẻ Bài tập vận dụng định luật Ôm. Hy vọng với tài liệu này sẽ giúp cho các em nắm chắc kiến thức được học về định luật Ôm trong quá trình ôn tập và làm bài tập tại nhà, từ đó học tốt môn Vật lý hơn.

Ngoài tài liệu trên, mời các bạn tham khảo thêm Vật lý lớp 9; Giải bài tập Vật Lí 9; Giải VBT Vật lý 9; Trắc nghiệm Vật lý 9 được cập nhật liên tục trên VnDoc.