Chùa thiên phước ở đâu

Skip to content

Chùa Thiên Phước – Quận 1 tọa lạc tại địa chỉ : 391B Trần Hưng Đạo,Phường Cầu Kho, Quận 1, TP. Hồ Chí Minh

Điện thoại: [08] 8.369579Năm thành lập: 1957Người sáng lập : HT Thích Giác Quang và Cư Sĩ Lê Văn NamHệ phái : PHẬT GIÁO BẮC TÔNGNăm trùng tu: 1957, 1994,1996

Đặc điểm: Di tích lịch sử

Chùa Thiên Phước – Quận 1 tọa lạc tại địa chỉ : 391B Trần Hưng Đạo,Phường Cầu Kho, Quận 1, TP. Hồ Chí Minh

Điện thoại: [08] 8.369579Năm thành lập: 1957Người sáng lập : HT Thích Giác Quang và Cư Sĩ Lê Văn NamHệ phái : PHẬT GIÁO BẮC TÔNGNăm trùng tu: 1957, 1994,1996

Đặc điểm: Di tích lịch sử

Vậy là chúng ta đã tìm hiểu thêm được nhiều thông tin bổ ích ở Chùa Thiên Phước [Quận 1] – #1 rồi đấy! Nếu còn thiếu sót thông tin gì về nơi đây, mong bạn hãy để lại bình luận bên dưới để chúng tôi cập nhật bổ sung nhiều thông tin đầy đủ hơn cho người khác được biết.
Nếu bạn muốn tìm hiểu thêm những địa chỉ tham quan khác, bạn hãy truy cập ở đây: //top9.com.vn/dia-diem-du-lich/.

Từ khoá tìm kiếm về chủ đề tham qua, khám phá Chùa Thiên Phước [Quận 1] – #1

#địa #chỉ #tham #quan #du #lịch #và #Khám #phá #vẻ #đẹp #của #Chùa #Thiên #Phước #Quận #fooxvn

Chân thành cảm ơn bạn đã ghé thăm trang tin của chúng tôi. Chúng tôi luôn chúc bạn khoẻ mạnh và có nhiều niềm vui trong cuộc sống!

Nguồn: Foox

Tổ sư sáng lập

Căn cứ vào lời truyền khẩu qua các thế hệ: chùa Thiên Phước, còn có tên “Xẻo Tre”, được xây dựng vào khoảng những năm 1870-1880, do Hòa thượng Thích Minh Thông, hiệu Hải Huệ, thuộc dòng Lâm Tế là một quan chức triều Nguyễn xuất gia, quê hương Ngài tận miền Trung Việt Nam đứng ra vận động xây dựng và trụ trì.       

Thiền sư từ quan vào Đồng Nai thọ giáo với Thiền sư Tiên Bổn - Tịnh Căn ở chùa Đại Giác, trên Cù lao Phố [nay thuộc xã Hiệp Hòa, thành phố Biên Hòa, tỉnh Đồng Nai].

Sau một thời gian kiên trì tu học, sư Hải Huệ trở thành một tăng sĩ tài đức và được cử về trụ trì chùa Kim Cang ở Bình Thảo [Đồng Nai]. Về sau, sư Hải Huệ cầu pháp với Thiền sư Tiên Giác – Hải Tịnh cũng là đệ tử đời thứ 37 của Thiền sư Nật Hoằng

Trong thời gian trụ trì chùa Kim Cang, Thiền sư Hải Huệ thường xuyên đi hoằng hóa ở đồng bằng sông Cửu Long, vùng đất mới, nơi bá tánh đang trải qua một cuộc binh lửa do thực dân Pháp gây ra và đang sống dưới sự thống trị của chúng, rất cần có chỗ nương tựa tinh thần.

Thiên Phước đươc Thiền sư Hải Huệ khai sơn [ngoài ra các chùa như Linh Thứu ở Hội An Đông của huyện Lấp Vò, Linh Quang ở Long Hòa, Phước An ở Thới An Đông ở Cần Thơ cũng do thiền sư sáng lập], với ý định hoằng dương Phật pháp sâu rộng, Thiền sư Hải Huệ thu nạp nhiều đệ tử. Ngoài ra, Thiền sư còn cùng ông Nguyễn Văn Biểu [Phòng Biểu], một thủ lĩnh nghĩa quân thời Thiên Hộ Dương, nhà ở gần chùa, cất chòi, tập hợp trai tráng huấn luyện võ nghệ, chờ đợi thời cơ chống Pháp cứu nước.

Thiền sư viên tịch vào ngày mùng 4 tháng 8 năm Đinh Mùi [nhằm ngày 11/9/1907], thọ 92 tuổi. Thuyết kể rằng sau khi thiền sư viên tịch, báo thân được tiến hành hỏa thiêu theo nghi thức Phật giáo Nam tông, một hiện tượng lạ xuất hiện khi có một ngón tay trỏ của thiền sư không bị cháy, dù sau đó được thiêu thêm nhiều lần nữa. Sự kì diệu này đã dẫn đến một cuộc tranh giành giữa các chư tăng của các chùa do thiền sư lập, về việc muốn được chôn cất báo thân của Ngài. Tại chùa Thiên Phước chỉ lưu giữ một ngón tay trỏ được thờ phía trước chùa, còn bảo tháp thờ báo thân được thờ tại chùa Bửu Lâm.

Các đời trụ trì

Hơn một năm sau khi thiền sư Minh Thông - Hải Huệ viên tịch, được sự giới thiệu của chùa An Thạnh, Cái Đầm huyện Phú Tân, An Giang, thầy Thích Hoằng Quang, hiệu Như Minh về trụ trì, đồng thời thầy còn hướng dẫn đệ tử của mình là Nguyễn Văn Thới, [cũng là chủng tử] khoảng 11 tuổi cùng tu học chung. Khoảng hơn mười năm sau thầy Như Minh viên tịch, thầy Nguyễn Văn Thới, pháp danh Thích Hồng Thới, hiệu Bảo Nguyên [còn gọi thầy giáo Dậu] kế vị trụ trì được khoảng 10 năm thì thầy hoàn tục trở về quê nhà tại Cần Đăng, Châu Thành, tỉnh An Giang.

Khoảng năm 1932 chùa An Thạnh lại cử thầy Thích Hồng Hựu hiệu Thiện Ân, [thầy Giáo Hựu] về trụ trì. Đến năm 1974 [Giáp Dần ], thầy viên tịch. Chùa lại thiếu chư tăng trụ trì. Chăm sóc chùa là Sư Cô Thích Nữ Hồng Hậu, tự Diệu Căn, là người tu trước đây với thầy Giáo Hựu ở chùa An Thạnh.

Năm 1982 còn có sư cô Thích Nữ Như Lực được Ban Đại diện Phật giáo huyện Thạnh Hưng [tên cũ Lấp Vò, cụ thể là chùa Phước Ân xã Vĩnh Thạnh] cử đến để giúp đỡ công việc chùa với Sư cô Hồng Hậu. Tuy nhiên sư cô Như Lực đã hoàn tục trước khi sư cô Hồng Hậu viên tịch.

Sau khi sư cô Hồng Hậu viên tịch. Năm 1988 [Mậu Thìn], thầy Thích Trí Hiền được chùa tổ Bửu Lâm, thuộc Bình Hàng Tây, huyện Cao Lãnh về quản lý. Một năm sau đó, Ban Đại diện phật giáo huyện Thạnh Hưng bổ nhiệm Thầy Hồ Tấn Phát, quê Vĩnh Thạnh, Lấp Vò, pháp danh Thích Thiện Thông [thầy Ký] về trụ trì.

Đến năm 2007 [Đinh Hợi] HT.Thích Thiện Thông viên tịch, tiếp nối trụ trì đương nhiệm Thích Lệ Nhật, là đệ tử thứ 3 của Hòa thượng Thiện Thông, xuất gia ngay tại Tổ đình Thiên Phước Tự.    

   Chùa Thiên Phước ngày nay

Vị trí địa lý

Chùa Thiên Phước cách thành phố Hồ Chí Minh chưa đầy 200km về phía Vàm Cống, chùa nằm ở một vị trí khá đặc biệt một bên thuộc huyện Lấp Vò tỉnh Đồng Tháp, một bên thuộc huyện Chợ Mới tỉnh An Giang, cách chợ trung tâm huyện chưa đầy 2 km, và cách ranh giới Cần Thơ chưa đầy 10km. Do đó chùa được rất nhiều phật tử biết đến và về tu tập.

Hiện nay chùa đã được sửa sang khá tươm tất, nhiều công trình hạng mục mang tính giá trị lâu năm, các chi tiết hoa văn vừa mang tính hiện đại nhưng vẫn giữ được nét cổ kính, vừa mang dáng dấp của chùa Việt nhưng vẫn thể hiện môi ngôi chùa Bắc tông. Các hoạt động tu học được diễn ra hàng tuần vào ngày chủ nhật, giúp bà con trong địa phương có nơi sinh hoạt tu dưỡng tinh thần

Nguồn: www.thienphuoctu.net

Chùa Thiên Phước Cần Thơ

Chùa Thiên Phước là ngôi chùa nằm ven sông Cần Thơ khá gần chùa Hiệp Minh. Nó là ngôi chùa nhỏ theo hệ phái Lâm Tế. Nó làm nổi bật thêm nét văn hóa của hệ phái ảnh hưởng từ Trung Quốc này ở Cần Thơ. Nổi tiếng với sự yên bình, đây là ngôi chùa thú vị để đến cầu an hay lễ Phật.

Bảng hiệu chùa Thiên Phước Cần Thơ

Địa chỉ chùa Thiên Phước Cần Thơ

Chùa Thiên Phước nằm ở địa phận Cái Răng và cũng khá gần khu vực chợ nổi Cái Răng. Tuy vậy nó lại nằm bên bờ kia sông, gần đối diện với chợ An Bình. Bạn cũng có thể dễ dàng tìm ra nó vì nó nằm gần ngôi chùa Hoa khá nổi tiếng là Hiệp Thiên Cung [Chùa Ông Cái Răng].

Phía sau cổng là chữ Hán Phật Quang Phổ Chiếu

Địa chỉ: Đoạn đường ven sông Cần Thơ, Hưng Thành, Cái Răng, Cần Thơ, Việt Nam.

Google Maps: //goo.gl/maps/r7H679U5nzfPAxE17

Kiến trúc chùa Thiên Phước Cần Thơ

Kiến trúc chùa Thiên Phước Cần Thơ khá đơn giản. Nhưng nó giữ khá nhiều nét đặc trưng của hệ phái Lâm Tế trước đây. Kiến trúc cũng khá đơn giản và không có tầng lầu như các chùa lớn khác. Bên trong sân thỉnh thoảng vẫn bị ngập nước khi nước dâng.

Tượng Phật ở trước Chánh điện chùa Thiên Phước

Sân trước chánh điện

Cổng bên ngoài sơn vàng và đề chữ đỏ CHÙA THIÊN PHƯỚC, bên trên hàng chữ Việt có đề tên bằng chữ Hán.

Khoảng sân nhỏ bên trong lót gạch và có trồng nhiều cây xanh. Bạn sẽ nhìn thấy những nét đặc trưng hệ phái Lâm Tế từ ban đầu như: Miếu Thổ Thần, Miếu Ngũ Hành Nương Nương, tượng Quan Thế Âm Bồ Tát,…

Ở gần cổng vào bạn sẽ thấy phần mộ của các vị trụ trì trước đây.

Mộ phần cố trụ trì Thích Huệ Trơn ở chùa Thiên Phước Cần Thơ

Đi thẳng vào bạn sẽ thấy 1 miếu nhỏ thờ Thổ Thần với những tượng Thần Tài, Ông Địa khá nhỏ.

Miếu nhỏ thờ Thổ Thần ở trước sân chùa

Bên trong có 1 miếu Ngũ Hành Nương Nương nhỏ với nhiều bức tượng thờ bên trong. Phía trước có lư hương nhỏ để thắp hương.

  • Miếu nhỏ thờ Ngũ Hành Nương Nương trước sân chùa
  • Những bức tượng Ngũ Hành Nương Nương trong ngôi miếu nhỏ

Ở giữa có 1 tượng Quan Âm đứng cầm bình cam lộ cao khoảng bằng người thật.

Tượng Quan Thế Âm Bồ Tát trước sân chùa Thiên Phước

Ở trước chánh điện chùa có bệ thờ 3 vị: Địa Tạng Vương Bồ Tát, A Di Đà Phật, Quan Thế Âm Bồ Tát.

Kiến trúc bên ngoài chánh điện chùa Thiên Phước Cần Thơ

Chánh điện chùa Thiên Phước

Chánh điện chùa khá đặc biêt điện thờ 4 bậc. Cấp cao nhất là 3 tượng Phật như bên ngoài chánh điện: Địa Tạng Vương, Phật A Di Đà và Quan Âm Bồ Tát. Tầng dưới là chư Phật. Tầng dưới tiếp là Phật Mẫu Chuẩn Đề. Tầng dưới tiếp là tượng Phật A Di Đà.

Bàn thờ ở Chánh điện chùa Thiên Phước Cần Thơ

Hai bên bàn thờ là cột gỗ vẽ hình rồng bên trên. Phía trên có dán 2 tấm ván gỗ nâu chữ vàng 2 câu đối chữ Hán.

Xung quanh khuôn viên có nhiều tượng Phật mang dấu ấn của người Hoa [Chùa theo hệ phái Lâm Tế]: Giám Trai, Ngọc Hoàng, Nam Tào, Bắc Đẩu, Quan Công, 2 vị hộ pháp,…

  • Tượng Ngọc Hoàng Đại Đại, Nam Tào, Bắc Đẩu và Quan Thánh
  • Tượng Giám Trai
  • Tượng Vi Đà Hộ Pháp
  • Tượng Tiêu Diện Đại Sĩ

Phía sau chánh điện chùa là nơi thờ Tổ sư Đạt Ma.

Tượng Tổ Sư Đạt Ma phía sau chánh điện

Một điều thú vị đây là ngôi chùa tu theo hệ phái Lâm Tế, một hệ phái Phật Giáo ảnh hưởng từ Trung Quốc có lịch sử lâu đời tại Cần Thơ. Nó từng là thịnh hành vào những năm 1900s. Sau này nhiều ngôi chùa Cần Thơ dần mất đi gốc gác, phải tiếp nhận trụ trì từ Giáo Hội Phật Giáo Việt Nam đến tiếp quản. Đa phần đều mất đi gốc gác hê phái Lâm Tế cũ.

Tượng Phật A Di Đà gần kệ sách trong chùa

Một số chùa từng theo hệ phái Lâm Tế ở địa bàn thành phố Cần Thơ:

  • Chùa Phước An.
  • Chùa Bảo An.
  • Chùa Long Quang.

Video liên quan

Chủ Đề