Chuyên đề thi học sinh giỏi văn 1

PHIÊN BẢN MƠI
2019

1

Tai liêu Luyên thi Hoc sinh gioi môn Ngư văn THPT _ Tâp 1

Mục lục tập 1 [ 423 trang ][Phần chữ đỏ là nội dung chỉnh sửa, bổ sung so với phiên bản cũ 2018]PHẦN MỞ ĐẦU : MỘT VÀI LƯU Ý CHUNG1. Về phía giáo viên• Lựa chọn nhân tố• Bồi dưỡng học sinh giỏi2. Về phía học sinh• Yêu cầu cơ bản• Yêu cầu về năng lực tiếp nhận văn bản• Kĩ năng tiếp nhận văn bảnChương 1 : NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN THƯỜNG GẶP TRONG ĐỀ THIHỌC SINH GIỎI NGỮ VĂN

I.

Tác phẩm văn học

1.

Khái niệm.

2.

Tác phẩm văn học là một hệ thống chỉnh thể.

3.

Nội dung và hình thức của tác phẩm văn học

4.

Ý nghĩa quan trọng của nội dung và hình thức tác phẩm văn học

5.

Mối quan hệ giữa nội dung và hình thức tác phẩm văn học

II.

Bản chất của văn học

1.

Văn chương bao giờ cũng phải bắt nguồn từ cuộc sống.

2.

Văn chương cần phải có sự sáng tạo.

III. Chức năng của văn học1. Chức năng nhận thức.2. Chức năng giáo dục.

3. Chức năng thẩm mĩ .

2

Tai liêu Luyên thi Hoc sinh gioi môn Ngư văn THPT _ Tâp 14. Mối quan hệ giữa các chức năng văn học.IV. Con người trong văn học.1. Đối tượng phản ánh của văn học.2. Hình tượng văn học.V. Thiên chức nhà văn1.Thế nào là thiên chức của nhà văn?2. Bản tính của thiên chức nhà văn.VI.. Yêu cầu đối với người nghệ sĩ1. Yêu cầu thứ nhất: Người nghệ sĩ phải luôn sáng tạo, tìm tòi những đề tài mới,hình thức mới.2. Yêu cầu thứ hai: Người nghệ sĩ phải biết rung cảm trước cuộc đời.3. Yêu cầu thứ 3: Nhà văn phải có phong cách riêng.VII. Phong cách sáng tác1. Khái niệm phong cách sáng tác:2. Đặc điểm của phong cách nghệ thuậtVIII. Nhà văn- Tác phẩm- Bạn đọc1. Nhà văn và tác phẩm.2. Bạn đọc.

IX. THƠ

1. Thơ là gì?2. Đặc trưng của thơ.3. Một tác phẩm thơ có giá trị4. Tình cảm trong thơ.5. Thơ trong mối quan hệ hiện thực.6. Sáng tạo trong thơ.7. Để sáng tạo và lưu giữ một bài thơ hay.X. TÍNH NHẠC, HỌA, ĐIỆN ẢNH, CHẠM KHẮC TRONG THƠ

3

Tai liêu Luyên thi Hoc sinh gioi môn Ngư văn THPT _ Tâp 11. Tính nhạc.2. Tính họa3. Điện ảnh.4. Điêu khắc.XI. VẺ ĐẸP CỦA NGÔN NGỮ THƠ CAXII. NHÂN VẬT TRONG TÁC PHẨM VĂN HỌC.1. Khái niệm2. Vai trò của nhân vật trong tác phẩm.3. Phân loại nhân vật văn học4. Một số biện pháp xây dựng nhân vật.XIII. TÌNH HUỐNG TRUYỆN.1. Khái niệm2. Phân loại.3. Phương pháp tiếp cận tình huống.XIV. TÁC PHẨM VĂN HỌC CHÂN CHÍNH.1. Thế nào là tác phẩm văn học chân chính?2. Yêu cầu của một tác phẩm văn học chân chính

XV. GIỌNG ĐIỆU TRONG VĂN HỌC

1. Giọng điệu là gì2. Yêu cầu khi tìm hiểu giọng điệu trong văn học.3., Yêu cầu khi viết một bài văn về giọng điệu trong văn học.XVI. CHI TIẾT TRONG TÁC PHẨM VĂN HỌC.1.Chi tiết nghệ thuật là gì?2. Đặc điểm và vai trò của chi tiết trong tác phẩm tự sự3. Cách cảm nhận chi tiết trong tác phẩm tự sựChương 2 : CÁC CHUYÊN ĐỀ ÔN THI HSG NGỮ VĂN THPT [ Phần 1 ]CHUYÊN ĐỀ 1 : VĂN HỌC DÂN GIAN VIỆT NAM.1. Những giá trị cơ bản của Văn học dân gian Việt Nam.

2. Vai trò của văn học dân gian

4

Tai liêu Luyên thi Hoc sinh gioi môn Ngư văn THPT _ Tâp 13. Một số lưu ý về phương pháp đọc – hiểu văn học dân gian4. Ảnh hưởng của Văn học dân gian đối với văn học viết Việt Nam.CHUYÊN ĐỀ 2 : CA DAO1. Nhân vật trữ tình2. Thể thơ.3. Thời gian nghệ thuật và không gian nghệ thuật4. Ngôn ngữ5. Kết cấu6. Một số biểu tượng, hình ảnh trong ca dao7. Bi kịch người phụ nữ trong ca daoCHUYÊN ĐỀ 3 : THI PHÁP VĂN HỌC TRUNG ĐẠI.1. Đặc trưng thi pháp: hệ thống ước lệ thẩm mỹ cổ điển.2. Thiên nhiên trong văn học trung đại.

3. Một thế giới nghệ thuật phi thời gian.

4. Quan niệm con người trong văn chương trung đại.CHUYÊN ĐỀ 4: TÍNH QUY PHẠM VÀ BẤT QUY PHẠM TRONG VĂNHỌC TRUNG ĐẠI VIỆT NAM1. Tính quy phạm trong văn học trung đại Việt Nam:1.1/ Khái niệm1.2/ Đặc điểm2. Tính bất quy phạm trong văn học trung đại Việt Nam2.1/ Khái niệm2.2/ Đặc điểm3. Tính quy phạm và bất quy phạm qua một số tác phầm tiêu biểu4. Đánh giáCHUYÊN ĐỀ 5: HÀO KHÍ ĐÔNG A QUA THƠ THỜI TRẦN1. Thế nào là hào khí Đông A?

5

Tai liêu Luyên thi Hoc sinh gioi môn Ngư văn THPT _ Tâp 12. Hào khí Đông A trong các tác phẩm: “Tụng giá hoàn kinh sư”, “Thuật hoài”,“Cảm hoài”.CHUYÊN ĐỀ 6 : THƠ NGUYỄN TRÃI VÀ THƠ NGUYỄN BỈNH KHIÊM1. Nguyễn Trãi và Bảo kính cảnh giới – bài số 432. Nguyễn Bỉnh Khiêm và NhànCHUYÊN ĐỀ 7 : QUÁ TRÌNH HIỆN ĐẠI HÓA VĂN HOC VIỆT NẠM TỪĐẦU THẾ KỈ XX ĐẾN 19451. Khái niệm hiện đại hóa2. Quá trình hiện đại hóa3. Sản phẩm của hiện đại hoá văn họcCHUYÊN ĐỀ 8 : THƠ MƠI1. Hoàn cảnh lịch sử xã hội

2. Các thời kỳ phát triển của Phong trào thơ mới

3. Đặc điểm nổi bật của Phong trào thơ mới4. Những đóng góp của phong trào thơ mới5. Những tác giả tiêu biểu của phong trào Thơ mới [1932 – 1945]CHUYÊN ĐỀ 9 : PHONG CÁCH THƠ XUÂN DIỆUChuyên đề 10 : GIÁ TRỊ HIỆN THỰC VÀ GIÁ TRỊ NHÂN ĐẠO1. Khái niệm về giá trị hiện thực2. Khái niệm giá trị nhân đạo3. Biểu hiện của giá trị hiện thực trong văn học trung đại4. Giá trị hiện thực và nhân đạo trong một số tác phẩm lớp 11• Truyện ngắn “Hai đứa trẻ” – Thạch Lam• Truyện ngắn “Chí Phèo”– Nam Cao. Bổ sung nội dungCHUYÊN ĐỀ 11 : CHỦ NGHĨA HIỆN THỰC VÀ CHỦ NGHĨA LÃNG MẠN

I.

Chủ nghĩa lãng mạn

1. Lịch sử hình thành và đặc trưng cơ bản:2. 2. Trào lưu lãng mạn trong văn học Việt Nam:II.

Chủ nghĩa hiện thực

6

Tai liêu Luyên thi Hoc sinh gioi môn Ngư văn THPT _ Tâp 11. Lịch sử hình thành và đặc trưng cơ bản:2. Trào lưu hiện thực phê phán trong văn học Việt Nam

III.

Sự khác biệt giữa chủ nghĩa hiện thực và chủ nghĩa lãng mạn trong nội

dung phản ánh

CHUYÊN ĐỀ 12: ĐẶC TRƯNG CỦA CHỦ NGHĨA HIỆN THỰC PHÊ PHÁNVIỆT NAM QUA MỘT SỐ TÁC PHẨM TRONG CHƯƠNG TRÌNH NGỮVĂN THPTI. Khái quát về Chủ nghĩa hiện thực phê phán1. Lịch sử hình thành2. Nhân vật trung tâm và cảm hứng chủ đạo3. Các nguyên tắc tái hiện đời sống4. Đặc trưng thi phápII. Đặc trưng của Chủ nghĩa hiện thực phê phán trong Văn học Việt Nam1. Sự hình thành2. Đặc trưngIII, ĐẶC TRƯNG CỦA CHỦ NGHĨA HIỆN THỰC PHÊ PHÁN VIỆT NAMQUA MỘT SỐ TÁC PHẨM TRONG CHƯƠNG TRÌNH NGỮ VĂN THPT1. Đoạn trích Hạnh phúc của một tang gia [ Trích Số đỏ – Vũ TrọngPhụng]2. Các truyện ngắn của Nam CaoChuyên đề 13 : TRÀO LƯU LÃNG MẠN TRONG VĂN HỌC VIỆT NAMGIAI ĐOẠN 1930 – 1945I. Hoàn cảnh ra đời, quá trình phát triển của trào lưu lãng mạn trong văn họcViệt Nam giai đoạn 1930 – 1945II. Đặc trưng của trào lưu lãng mạnIII.Thơ mới1. Đặc trưng về nội dung2. Đặc trưng về nghệ thuật3. Những nhà thơ tiêu biểu

7

Tai liêu Luyên thi Hoc sinh gioi môn Ngư văn THPT _ Tâp 1• Xuân Diệu- Nhà thơ mới nhất trong những nhà Thơ mới• Hàn Mặc Tử- Hồn thơ phức tạo và bí ẩn của phong trào Thơ mớiChuyên đề 14: VĂN XUÔI LÃNG MẠN VIỆT NAM : THẠCH LAMNGUYỄN TUÂNA. Văn xuôi lãng mạn Việt NamB. TÁC GIẢ THẠCH LAM VÀ HAI ĐỨA TRẺC. TÁC GIẢ NGHUYỄN TUÂN VÀ CHỮ NGƯỜI TỬ TUChuyên đề 15 : VẺ ĐẸP CỔ ĐIỂN VÀ HIỆN ĐẠI TRONG TẬP THƠ NHẬTKÍ TRONG TUChuyên đề 16 :CHỦ NGHĨA YÊU NƯƠC TRONG VĂN HỌC VIỆT NAM TỪNỬA CUỐI THẾ KỈ XIX ĐẾN NĂM 1945I. CHỦ NGHĨA YÊU NƯƠC TRONG VĂN HỌC VIỆT NAM NỬA CUỐITHẾ KỈ XIX1. Sự chuyển tiếp chủ nghĩa yêu nước trong buổi giao thời Âu – Á của vănhọc Việt Nam từ cuối thế kỉ XIXa/Bối cảnh lịch sử của buổi giao thời Ấu -Áb. Những tác giả tiêu biểu của buổi giao thời Âu – Á cuối thế kỉ XIX:Nguyễn Đình Chiểu, Nguyễn Khuyến, Nguyễn Trường Tộ,II. CHỦ NGHĨA YÊU NƯƠC TRONG VĂN HỌC VIỆT NAM TỪ ĐẦU THẾKỈ XX ĐẾN NĂM 19451. Chủ nghĩa yêu nước trong văn học Việt Nam giai đoạn 1900 – 1930

2. Chủ nghĩa yêu nưóc trong văn học Việt Nam giai đoạn 1930 – 1945

MỤC LỤC QUYỂN 2 [ 469 Trang]Chương 1 :KĨ NĂNG ĐƯA LÝ LUẬN VĂN HỌC VÀO BÀI VĂN HSGI.Những câu hỏi cho người mới bắt đầu1. Lý luận văn học là gì?

2. Học lý luận văn học như thế nào?

8

Tai liêu Luyên thi Hoc sinh gioi môn Ngư văn THPT _ Tâp 13. Kiến thức lý luận văn học nằm ở đâu trong bài làm nghị luận văn học?4. Dàn ý của dạng bài giải quyết một vấn đề lí luận văn họcII.

III.

IV.

Năm nguyên tắc quan trọng khi đưa kiến thức lí luận văn học vào bàivăn nghị luậnHƯƠNG DẲN HỌC SINH KHAI THÁC DẲN CHỨNG CHONHỮNG VẤN ĐỀ CỐT LÕI VỀ LÝ LUẬN VĂN HỌC ĐỐI VƠI ĐỀTHI HỌC SINH GIỎI QUỐC GIAKIẾN THỨC BỔ TRỢ : VẬN DỤNG KIẾN THỨC VÀ LÍ LUẬNVĂN HỌC CHO HỌC SINH GIỎI THEO GIƠI HẠN CHƯƠNGTRÌNH NGỮ VĂN 11 TỪ NĂM 2018

[Tài liệu tập huấn dành cho Giáo viên dạy đội tuyển HSG]

Chương 2: CÁC CHUYÊN ĐỀ ÔN THI HSG NGỮ VĂN THPT [Phần 2 ]Chuyên đề 17 : NGHỊ LUẬN XÃ HỘII.II.III.

IV.

Nghị luận xã hội là gì?
Những yêu cầu khi làm văn Nghị luận xã hội

Phân loại đề văn Nghị luận xã hộiCấu trúc bài văn Nghị luận xã hộiDạng 1 : Nghị luận về tư tưởng đạo líDạng 2 : Nghị luận về hiện tượng đời sốngDạng 3 : Nghị luận về vấn đề đặt ra trong tác phẩm hoặc câu chuyệnDạng 4 : Dạng đề kết hợp hai mặt tốt xấu trong một vấn đềDạng 5. Dạng đề mang tính chất đối thoại, bộc lộ suy nghĩ riêng về vấn đềđược đặt ra

Dạng 6: Nghị luận về một vấn đề được gợi ra từ một bức tranh / hình ảnh

Tổng hợp 100 dẫn chứng cho bài Nghị luận xã hộiChuyên đề 18 : KỊCH BẢN VĂN HỌCI.Khái quát về kịch bản văn học1. Khái niệm2. Phân loại kịch.3. Đặc trưng của kịchII.Một số tác phẩm kịch trong chương trình THPT

9

Tai liêu Luyên thi Hoc sinh gioi môn Ngư văn THPT _ Tâp 11. Vĩnh biệt Cửu Trùng Đài” – Bi kịch về cái đẹp bị bức tử2. Hồn Trương Ba, Da Hàng thịtChuyên đề 19 : KÍ VÀ TUY BÚTI, Kí1. Khái niệm2. Phân loại3. Đặc trưng của thể loại kí.4. Những điểm cần lưu ý khi đọc- hiểu tác phẩm kí theo đặc trưng thể loại

II, Tùy bút

1. Khái niệm2. Đặc điểmIII. Một số tác phẩm kí, Tùy bút trong chương trình1. Người lái đò sông Đà2. Ai đã đặt tên cho dòng sông?Chuyên đề 20: TÌNH HUỐNG TRUYỆN[Chữ người tử tù của Nguyễn Tuân; Vợ nhặt của Kim Lân và Chiếc thuyềnngoài xa của Nguyễn Minh Châu”]Chuyên đề 21 : PHONG CÁCH CỦA CÁC NHÀ VĂN TIÊU BIỂU TRONGCHƯƠNG TRÌNH THPTChuyên đề 22: KHÁM PHÁ LÝ TƯỞNG CỦA NGƯỜI NGHỆ SĨ TRONG VHHIỆN ĐẠI VNI. Khái quátII. Lý tưởng người nghệ sĩ trong các tác phẩm đã học1. Giai đoạn văn học Việt Nam trước Cách mạng tháng Tám 19452. Giai đoạn văn học Việt Nam từ 1945 đến 1975:3. Giai đoạn văn học Việt Nam sau 1975:III. Kết luậnChuyên đề 23 : CÁC CHI TIẾT NGHỆ THUẬT TRONG TRUYỆN NGẮN1. Những chi tiết nghệ thuật đặc sắc trong các truyện ngắn Việt Nam giaiđoạn 1930-1945• Chi tiết bát cháo hành trong tác phẩm Chí Phèo của Nam Cao• Chi tiết đoàn tàu trong tác phẩm Hai đứa trẻ của Thạch Lam.

10

Tai liêu Luyên thi Hoc sinh gioi môn Ngư văn THPT _ Tâp 12. Những chi tiết nghệ thuật đặc sắc trong các truyện ngắn Việt Nam giai đoạn1945 – 1975

• Chi tiết căn buồng Mị nằm và chi tiết tiếng sáo đêm xuân trong truyện ngắn

Vợ chồng A Phủ của Tô Hoài• Chi tiết nụ cười và nước mắt, chi tiết nồi cháo cám trong truyện ngắn Vợ nhặtcủa Kim Lân.• Chi tiết đôi bàn tay Tnú trong truyện ngắn Rừng xà nu của Nguyễn TrungThành3. Những chi tiết nghệ thuật đặc sắc trong các truyện ngắn Việt Nam giai đoạn1975 đến hết thế kỉ XX• Chi tiết tấm ảnh nghệ thuật trong bộ lịch cuối năm trong truyện Chiếc thuyềnngoài xa.• Chi tiết cây si ở đền Ngọc Sơn trong Một người Hà Nội của Nguyễn KhảiChuyên đề 24 : GIỌNG ĐIỆU TRONG TIỂU THUYẾT SỬ THI 1945-1975Chuyên đề 25: HÌNH TƯỢNG NGƯỜI LÍNH TRONG THƠ VĂN 1945-1975I. Hình tượng người lính trong thơ văn 1945-1975 nói chungII. Hình tượng người lính trong các tác phẩm : Tây Tiến, Rừng Xà nu,Những đứa con trong gia đìnhChuyên đề 26: NHÂN VẬT NGƯỜI MẸ TRONG CÁC TRUYỆN NGẮN[Vợ nhặt, Một người Hà Nội, Chiếc thuyền ngoài xa]I. Về số phận của nhân vậtCuộc đời nhọc nhằn, lam lũNhững nỗi đau do chiến tranhII. Vẻ đẹp tâm hồn của nhân vật người mẹ

Giàu đức hi sinh, vị tha, bao dung

11

Tai liêu Luyên thi Hoc sinh gioi môn Ngư văn THPT _ Tâp 1Sắc sảo, hiểu đời và trải đờiIII. Nghệ thuật khắc họa nhân vật

Nghệ thuật miêu tả nhân vật bà cụ Tứ

Nghệ thuật miêu tả nhân vật bà Hiền và nhân vật mẹ của TuấtNghệ thuật miêu tả nhân vật người đàn bà hàng chàiChuyên đề 27: GƯƠNG MẶT ĐẤT NƯƠC TRONG THƠ VĂNChuyên đề 28 : NHỮNG CHUYỂN BIẾN VỀ NỘI DUNG TƯ TƯỞNG VÀHÌNH THỨC NGHỆ THUẬT CỦA THƠ VIỆT NAM NHÌN TỪ PHONGTRÀO THƠ MƠI, THƠ CA CÁCH MẠNG [1945-1975] VÀ THƠ CA TỪ 1975ĐẾN HẾT THẾ KỈ XX

I. Những chuyển biến của thơ Việt nhìn từ phong trào thơ Mới, thơ ca cách

mạng [1945-1975], thơ Việt sau 1975 đến hết thế kỉ XX trên bình diện nội dungtư tưởng1.Những chuyển biến của cảm hứng thơ2. Những chuyển biến của cái tôi trữ tình trong thơII. Những chuyển biến của thơ Việt nhìn từ phong trào thơ Mới, thơ ca Cáchmạng, thơ Việt sau 1975 đến hết thế kỉ XX trên bình diện hình thức nghệ thuật1. Những chuyển biến về cấu trúc thơ2. Sự chuyển biến về giọng điệu nghệ thuật của thơ Việt3. Những chuyển biến về hình ảnh thơ

4. Sự chuyển biến về ngôn ngữ thơ

Chuyên đề 29 : VĂN HỌC ĐỔI MƠI VÀ NHỮNG NGƯỜI MỞ ĐƯỜNG
[Nguyễn Minh Châu, Thanh Thảo]

12

Tai liêu Luyên thi Hoc sinh gioi môn Ngư văn THPT _ Tâp 1I.Khái quát1. Những điểm mới của truyện ngắn sau năm 1975 so với giai đoạn trước

2. Điểm mới của thơ trữ tình sau năm 1975 so với giai đoạn trước

Xem thêm: Những phần mềm chỉnh sửa ảnh miễn phí bá đạo nhất

II.Nguyễn Minh Châu và Chiếc thuyền ngoài xaIII.Thanh Thảo và Đàn Ghi ta của LorcaChuyên đề 30 : QUAN NIỆM NGHỆ THUẬT VỀ CON NGƯỜI

I.

QUAN NIỆM NGHỆ THUẬT VỀ CON NGƯỜI TRONG VĂN HỌCVIỆT NAM 1945 – 19751. Quan niệm con người tập thể, đại chúng2. Quan niệm con người sử thi3. Quan niệm con người lí trí, đơn trị

II.

QUAN NIỆM NGHỆ THUẬT VỀ CON NGƯỜI TRONG VĂN HỌCVIỆT NAM SAU 1975 ĐẾN NAY1. Con người cá nhân

2. Con người thế sự, đời tư

3. Con người lưỡng diện, phức tạp và bí ẩnChuyên đề 31 : KHUYNH HƯƠNG THƠ TƯỢNG TRƯNG SIÊU THỰC SAU1975

I.

Về nội dung1 Khuynh hướng thơ đi sâu vào vùng mờ tâm linh, vô thức và những biểuhiện2 Cái tôi tâm linh, vô thức trong khuynh hướng thơ tượng trưng, siêu thực hành trình của sự kế thừa và phát triển

3 Những tác giả tiêu biểu

II. Về hình thức thể hiện
1 Từ quan niệm mới về chữ và nghĩa của thơ, xu hướng thơ dòng chữ…

2. Biểu hiện phong phú ở từng nhà thơ

Chuyên đề 32 : ĐỘI NGŨ SÁNG TÁC THƠ VIỆT NAM SAU 1975

13

Tai liêu Luyên thi Hoc sinh gioi môn Ngư văn THPT _ Tâp 11. Vài nét về thơ Việt Nam sau 1975

2. Các tác giả tiêu biểu

Chương 3 :NHỮNG BÀI VĂN ĐẠT ĐIỂM CAO CỦA HỌC SINH GIỎINghị luận văn học :Bài văn 1: Thơ là tiếng nói đầu tiên, tiếng nói thứ nhất của tâm hồn khi đụng chạmtới cuộc sống.Bài văn 2: Chứng minh nhận định“Với Thơ Mới, thi ca Việt Nam bước vào mộtthời đại mới”Bài văn 3 :Chất thơ trong truyện ngắn “Hai đứa trẻ” của Thạch Lam.Bài văn 4: Sinh thời Nam Cao đã từng rất tâm đắc với câu nói của một nhà vănPháp “người ta chỉ xấu xa, bần tiện trong con mắt ráo hoảnh của phường ích kỷ”.Qua sự nghiệp sáng tác của Nam Cao, Anh chị hãy chứng minh.Bài văn 5: Văn học giúp con người hiểu được bản thân mình nâng cao niềm tin vàobản thân mình và làm nảy nở ở con người khát vọng vươn tới chân lý.Bài văn 6: Con người đến với cuộc sống từ nhiều nẻo đường, trên muôn vàn cungbậc phong phú. Nhưng tiêu điểm mà con người hướng đến vẫn là con ngườiBài văn 7: Một nghệ sĩ chân chính phải là một nhà văn nhân đạo từ trong cốt tủyBài văn 8:“Văn học là cuốn bách khoa toàn thư về cuộc sống”.Bài văn 9: Nguyễn Tuân cho rằng “mỗi nhà văn là một phu chữ”. Em hiểu ý kiến

trên như thế nào? bằng việc phân tích vẻ đẹp của ngôn từ trong “tuyên ngôn độc lập”

của Hồ Chí Minh.Bài văn 10: Bàn về ngôn ngữ nghệ thuật, có người cho rằng lựa chọn ngôn từ là yếutố quan trọng góp phần làm nên sự thành công của một tác phẩm thơ ca. Bằng việcphân tích nghệ thuật, sử dụng ngôn từ trong bài “Tây Tiến” của Quang Dũng, emhãy làm sáng tỏ ý kiến trên.Bài văn 11: Bàn về mối quan hệ giữa nhà văn với bạn đọc, bạn đọc với tác phẩmChế Lan Viên viết.“Mình là ta đấy, thôi ta vẫn gửi cho mình,Sâu thẳm mình ư lại là ta đấy,Ta gửi cho mình nhen thành nửa cháy,Gửi viên đã con, mình lại dựng lên thành”.Bằng việc phân tích một số tác phẩm trong chương trình Ngữ Văn 12, anh chị hãylàm rõ mối quan hệ giữa tác giả và độc giả trong quan niệm trên của Chế Lan Viên.Bài văn 12: So sánh phong cách viết kí của Nguyễn Tuân trong Người lái đò sôngĐà với Hoàng Phủ Ngọc Tường trong Ai đã đặt tên cho dòng sông.Bài văn 13

14

Tai liêu Luyên thi Hoc sinh gioi môn Ngư văn THPT _ Tâp 1Có ý kiến cho rằng “phong cách văn học biểu hiện trước hết ở cách nhìn, cách cảmthụ có tính chất khám phá ở giọng điệu riêng biệt của tác giả”.Bằng việc phân tích tùy bút Người lái đò sông Đà, hãy chứng minh nhận định trên.Bài văn 14 Có ý kiến cho rằng “kí là trần thuật người thật, việc thật”, ý kiến củaanh chị về quan niệm này? Bằng việc phân tích một tác phẩm văn học lớp 12 hãybình luận ý kiến trên.Bài văn 15 : “Thích một bài thơ, theo tôi nghĩ, trước hết là thích một cách nhìn,một cách nghĩ, một cách xúc cảm, một cách nói, nghĩa là trước hết là thích mộtcon người”.

Nghị luận xã hội:

Bài văn 16:NLXH : Phải chăng sống là phải tỏa sáng?Bài văn 17:Phía sau những lời khen…Bài văn 18: Phía sau lời nói dối…Bài văn 19 : Theo đuổi ước mơ….Bài văn 20: NLXH Hãy sống trọn vẹn nhất.Bài văn 21: Nghị luận về ý nghĩa câu chuyện Hai hạt mầmBài văn 22: Cuộc sống cần những giọt nước mắt.Bài văn 23: Nếu một ngày cuộc sống nhuộm màu đen hãy cầm bút và vẽ cho nónhững vì sao lấp lánh.Bài văn 24: Nghị luận XH: Tổ quốc trong tôiBài văn 25: Suy nghĩ của anh, chị về triết lý nhân sinh rút ra từ bài thơ “Quán hàngphù thủy”Bài văn 26: suy nghĩ về câu chuyện Bóng nắng bóng râmBài văn 27 : Cái chết không phải là điều mất mát lớn nhất trong cuộc đời, sự mấtmát lớn nhất là để tâm hồn tàn lụi ngay khi còn sống.Bài văn 28: Nghị luận về ý nghĩa đoạn thơ Lá Xanh- Nguyễn Sỹ ĐạiKiến thức bổ trợ 1 : Cấu trúc đề thi HSG Ngữ vănKiến thức bổ trợ 2 : Tổng hợp dẫn chứng cho bài NLXHKiến thức bổ trợ 3 : Những nhận định văn học hayCÒN MỘT SỐ CHUYÊN ĐỀ ĐANG SOẠN, DỰ KIẾN SẼ HOÀN THIỆNTRONG THỜI GIAN TƠIChuyên đề : Truyện KiềuChuyên đề :Tố Hữu – Đảng và thơ.Phong cách trữ tình – chính trị [ Từ ấy, Việt

Bắc, Bác ơi ]

15

Tai liêu Luyên thi Hoc sinh gioi môn Ngư văn THPT _ Tâp 1
Chuyên đề : Khuynh hướng sử thi và cảm hứng lãng mạn[văn học 1945-1975]

Chuyên đề : Chủ nghĩa anh hùng cách mạng qua truyện kí chiến tranh [Ngườimẹ cầm súng, Những đứa con trong gia đình, Đất nước đứng lên, Rừng xà nu.]Chuyên đề :Chân dung Xuân Quỳnh qua thơ tình [Sóng, Thuyền và biển, Thơtình cuối mùa thu, Nếu ngày mai em không làm thơ nữa, Hoa cỏ may]Chuyên đề : Những áng thiên cổ hùng văn [Nam quốc sơn hà, Bình ngô đaị cáo,Tuyên ngôn độc lập]Chuyên đề : Hình tượng tiếng đàn trong văn học [ Tì bà hành, Truyện Kiều, Đàn

ghi ta của Lorca]

PHẦN MỞ ĐẦUMỘT VÀI LƯU Ý CHUNG1. Về phía giáo viên1.1. Lựa chọn nhân tố.Đây là bước quan trọng trước khi bắt đầu ôn luyện bồi dưỡng. Bởi vì, có lựa chọn kĩlưỡng, đúng khả năng, phát hiện tố chất văn chương của các em thì mới hiệu quả trongcông tác bồi dưỡng. Trong khi theo xu thế thời đại, các em ngại học văn, người dạy độituyển còn phải vừa dạy vừa “dỗ” rất vất vả. Nhưng giáo viên hãy coi đó là thử thách, vượtqua được sẽ đến thành công.Bước lựa chọn có thể tiến hành theo cách: Trước hết, giáo viên đứng đội tuyển tìm hiểulực học môn Ngữ văn THCS của học sinh; đọc kĩ các bài thi kiểm tra thường xuyên trênlớp, các bài thi khảo sát của học sinh. Sau đó lựa chọn những bài đạt điểm cao, trình bày rõràng, có cảm xúc. Sau đó, giáo viên tiếp tục ra đề kiểm tra riêng nhóm học sinh đã lựa chọnvào đội tuyển. Các bài kiểm tra phải hướng chọn lựa năng lực, kĩ năng học sinh như: Biếtnhận diện phân tích dạng đề, kiểu bài; Kĩ năng lập dàn ý, tạo lập văn bản; Kĩ năng trìnhbày, diễn đạt các luận điểm; Kĩ năng phân tích cảm thụ từng chi tiết trong tác phẩm; Kĩ

năng liên hệ so sánh, bình luận, đánh giá…

16

Tai liêu Luyên thi Hoc sinh gioi môn Ngư văn THPT _ Tâp 1VD: Một số đề kiểm tra năng lực, kĩ năng học sinh qua tác phẩm “Thuật hoài” của PhạmNgũ Lão [SGK Ngữ văn 10]:Câu 1. Chữ “thẹn” trong bài thơ “Thuật hoài – Phạm Ngũ Lão. Bài tập này nhằm kiểmtra năng lực cảm thụ chi tiết trong tác phẩm văn học của học sinh. Học sinh phải lí giảiđược: Tại sao tác giả lại “thẹn”? Các ý nghĩa của chữ “thẹn”.Câu 2. Vẻ đẹp người anh hùng trong bài thơ “Thuật hoài” – Phạm Ngũ Lão. Bài tập nàynhằm kiểm tra năng lực cảm thụ tác phẩm, các kĩ năng phân tích, so sánh, đánh giá, bìnhluận của học sinh.Trong quá trình chấm bài, giáo viên chỉ ra những mặt mạnh và yếu qua bài làm của từnghọc sinh nhằm tạo sự đồng đều trong cách dạy học và tinh thần học tập lẫn nhau của cácem.1.2. Bồi dưỡng học sinh giỏi.* Xây dựng kế hoạch dạy và học:Xây dựng kế hoạch ôn luyện bồi dưỡng theo các chuyên đề phù hợp với thời gian dựkiến: Chuyên đề rèn luyện kĩ năng làm văn; Chuyên đề lí luận văn học; Chuyên đề nghịluận xã hội; Chuyên đề nghị luận văn học… Tích cực soạn giáo án theo các chuyên đề thậtchi tiết, mở rộng nâng cao nhiều kiến thức, hệ thống bài tập phải thật sự phong phú đadạng. Chấm, chữa bài học sinh cẩn thận và chu đáo sau mỗi chuyên đề giảng dạy. Tạokhông khí cởi mở, hứng thú cố gắng khẳng định mình trong các bài viết tiếp theo của họcsinh. Cung cấp các tài liệu đọc tham khảo cho học sinh hoặc gợi ý tư liệu cho học sinh tìmkiếm và tự tích lũy.* Tiến hành bồi dưỡng theo chuyên đề:Các chuyên đề bồi dưỡng học sinh giỏi khá công phu. Để đạt hiệu quả tốt, giáo viên cầnphối hợp nhịp nhàng, linh hoạt các khâu trong quá trình ôn luyện và học tập trên lớp. Trongdung lượng bài viết này, tôi xin trao đổi một vài kinh nghiệm trong việc ra đề và rèn luyệnkĩ năng làm văn của học sinh lớp 10.* Định hướng ra đề thi:Việc ra đề là khâu quan trọng đầu tiên của quá trình phát hiện, đánh giá, lựa chọn học

sinh giỏi. Bởi vì, đề đúng và hay sẽ kích thích hứng thú sáng tạo trong làm bài của học

sinh, tránh đi những lối viết sáo mòn, ghi nhớ máy móc kiến thức. Từ đó, giáo viên có thểđánh giá khách quan, công bằng, chính xác năng lực học sinh.Đề văn hay trước hết phải là một đề văn đúng: Đề văn thể hiện ở lập trường tư tưởng vàquan điểm thẩm mĩ đúng đắn. Đồng thời, tính đúng đắn còn thể hiện ở việc trích dẫn đúngcâu chữ và đúng quy cách; đúng phạm vi kiến thức, đúng mức độ, kiểu bài với những yêucầu sáng sủa rõ ràng. Đề văn hay là đề không chỉ đúng mà còn phải đủ một số điều kiệnnhư: Đề văn phải “vừa lạ vừa quen”; đề phải có chất văn, phải gây được cảm hứng; đề phải

phân hóa được đối tượng.

17

Tai liêu Luyên thi Hoc sinh gioi môn Ngư văn THPT _ Tâp 1Với những điều kiện cần và đủ như trên của một đề văn hay, cùng với xu hướng đổi mớicủa Bộ giáo dục dạy học theo hướng đánh giá năng lực của học sinh, tôi ra đề theo hướngmở: Thứ nhất, tăng cường các đề thi tích hợp gắn liền với thực tiễn đời sống, đặc biệt là đềnghị luận xã hội. Có thể ra đề với những vấn đề gần gũi với học sinh như tư tưởng đạo đứclối sống, các vấn đề xã hội mang tính thiết yếu, cập nhật như đọc sách, môi trường, bạo lựchọc đường… Thứ hai, đặc biệt với các đề nghị luận văn học, cần ra đề nhằm đánh giá nănglực cảm thụ, bình luận, đánh giá, so sánh, sáng tạo của học sinh. Cần có thêm những vănbản tác phẩm ngoài SGK để học sinh vận dụng năng lực đọc hiểu, tích hợp các kiến thức,kĩ năng đã được học phát huy tố chất của mình.2. Về phía học sinh.2.1. Yêu cầu cơ bản.– Thường xuyên đọc và tích lũy tài liệu theo hướng dẫn của giáo viên. Làm các bài tậptheo chuyên đề ôn luyện, học tập lẫn nhau cùng tiến bộ.– Mở bài, kết bài phải tỏ ra đầu tư để viết hay, sáng tạo, đó là điểm khác biệt giữa bàivăn của học sinh giỏi và bài văn của học sinh trung bình.– Thân bài phải có bố cục rõ ràng và hành văn sáng.

– Bài viết vừa sâu vừa rộng về kiến thức.

– Tỏ ra am hiểu lí luận, vận dụng mức độ vào tác phẩm văn học cần làm.– Bài làm phải có sức viết dài, động viên từ ba tờ giấy thi [12 trang] trở lên. Chữ đẹphoặc dễ đọc, ưa nhìn, không cẩu thả, không được sai Tiếng Việt.– Tham khảo những bài viết của các nhà phê bình, các bài văn đạt giải cao mấy năm lạiđây, những bài viết hay của T.S Chu Văn Sơn, T.S Phan Huy Dũng…và nhiều người khác.– Không thể áp dụng phương pháp máy móc. Phải chăng, phương pháp tốt nhất là khôngcần phương pháp?2.2. Yêu cầu về năng lực tiếp nhận văn bản.– Năng lực tiếp nhận văn bản văn học là khả năng nắm bắt đúng thông tin và giá trịcủa một văn bản văn học.– Tức là trả lời các câu hỏi như:+ Văn bản này nói về vấn đề gì?+ Vấn đề đó có ý nghĩa như thế nào?

+ Nó được tác giả thể hiện bằng hình thức nghệ thuật nào độc đáo?…

18

Tai liêu Luyên thi Hoc sinh gioi môn Ngư văn THPT _ Tâp 1– Năng lực tiếp nhận văn bản còn được đánh giá ở khả năng biết cách tiếp nhận vănbản. Nghĩa là biết phân tích, thưởng thức và đánh giá cái hay, cái đẹp của văn bản mộtcách khoa học, hợp lí, có sức thuyết phục.– Muốn có được năng lực tiếp nhận văn bản, cần phải trang bị cả kiến thức, kĩ năng vănhọc – văn hóa và phải luyện tập nhiều, thực hành nhiều.a. Về hệ thống kiến thức cơ bản:* Có kiến thức về tác phẩm văn học:– Kiến thức về tác phẩm là toàn bộ các sáng tác văn học cụ thể mà một HS đọc đượctrong và ngoài chương trình: những bài thơ, truyện ngắn, tiểu thuyết, bút kí, kịch bản vănhọc, văn nghị luận [nghị luận văn học hoặc chính trị xã hội],…

– Kiến thức về tác phẩm là một bộ phận quan trọng nhất của hệ thống kiến thức cơ bản

về văn học. Vì nếu không nắm được tác phẩm thì coi như mọi kiến thức về văn học đều ítcó ý nghĩa.+ Những nhận định về văn học sử hay bất kì một thuật ngữ, khái niệm lí luận văn họcnào muốn có sức thuyết phục cũng phải dựa vào những tác phẩm văn học cụ thể, sinhđộng mà khái quát lên.+ Mặt khác, cung cấp những kiến thức văn học sử hay lí luận văn học trong nhàtrường, cũng nhằm để giúp HS hiểu sâu hơn và tốt hơn những tác phẩm văn học cụ thể.– Đối với hệ thống kiến thức tác phẩm, cần rèn luyện để đạt được các yêu cầu sau:nhiều, chọn lọc, hệ thống và chính xác.+ Đọc nhiều thể hiện ở số lượng các văn bản văn học đọc được trong quá trình họctập và rèn luyện. Để được coi là đọc nhiều, cần đọc mở rộng ra ngoài chương trình vàSGK.+ Đọc có chọn lọc là nói đến chất lượng của các văn bản văn học đọc được. Đọc nhiềumà không chọn lọc thì không bằng đọc ít hơn mà có chọn lọc. Đọc có chọn lọc tức là đọcmột quyển sách thật sự có giá trị. Đọc có chọn lọc gắn liền với đọc kĩ, đọc có suy ngẫm,suy nghĩ sâu xa.Nắm kiến thức tác phẩm một cách chọn lọc, trước hết cần nắm vững các tác phẩm đãđược đưa vào chương trình và SGK [kể cả đọc thêm]. Sau đó mới tham khảo mở rộng đếnnhững tác phẩm khác ngoài chương trình. [Tránh tình trạng không thuộc, không nhớ nhữngtác phẩm đã học, lại dẫn ra những tác phẩm đọc được ở ngoài chương trình, không tiêubiểu và thiếu tính chọn lọc.]+ Đọc có hệ thống đòi hỏi phải biết sắp xếp các tác phẩm đọc được theo một hệ

thống nào đó. Có thể xếp theo lịch sử văn học, thể loại hoặc theo các đề tài lớn.

19

Tai liêu Luyên thi Hoc sinh gioi môn Ngư văn THPT _ Tâp 1Nghĩa là khi đọc một tác phẩm, cần nắm được bối cảnh lịch sử, hoàn cảnh ra đời,

thể loại và đề tài của mỗi tác phẩm văn học.

Khi tìm hiểu một tác phẩm, cần liên hệ đến bối cảnh lịch sử ấy và so sánh với cáctác phẩm cùng thời, cũng như các tác phẩm viết cùng đề tài, cùng thể loại ở các giai đoạnkhác nhau để thấy vẻ đẹp của chúng.Ví dụ, khi phân tích hay bình bài thơ Ngắm trăng của Hồ Chí Minh trong Nhật kítrong tù. Bài viết muốn hay, hấp dẫn và phong phú thì phải biết liên hệ, so sánh với nhiềubài thơ cùng viết về trăng ở trong và ngoài nước.Người ta có thể so sánh với hình ảnh trăng trong thơ Lí Bạch, Đỗ Phủ, trăng trongca dao, dân ca, trăng trong thơ Nguyễn Trãi, trong Truyện Kiều của Nguyễn Du,…Người ta cũng so sánh với trăng trong một số thi phẩm cùng thời với bài Ngắm

trăng của Bác: trăng trong thơ Hàn Mặc Tử, Xuân Diệu, Chế Lan Viên,…

Trăng sáng, trăng xa, trăng rộng quá!
[Trăng – Xuân Diệu]

Vỡ tan thành vũng đọng vàng khôTa nằm trong vũng trăng đêm ấySáng dậy điên cuồng mửa máu ra.[Say trăng – Hàn Mặc Tử]Cũng có thể so sánh vầng trăng trong bài Ngắm trăng với các bài khác của Nhật kítrong tù và trong những bài thơ Người viết khi ở chiến khu Việt Bắc,…Tóm lại, từ chương trình “khung” của SGK, HS có thể đọc rộng ra [đọc toàn bộ tácphẩm, đọc các tác phẩm khác của cùng tác giả, đọc các tác phẩm của các tác giả khác cùngthời hoặc cùng đề tài đó,…].* Có hiểu biết chính xác về tác phẩm:– Trước hết là nắm được nội dung tác phẩm: cốt truyện, tính cách nhân vật chính,những tình tiết quan trọng, chi tiết độc đáo,… [tác phẩm tự sự], những câu thơ hay, hình

ảnh tinh tế,… [tác phẩm trữ tình – thơ].

20

Tai liêu Luyên thi Hoc sinh gioi môn Ngư văn THPT _ Tâp 1+ Có khi cần chính xác đến cả dấu câu và cách ngắt nhịp đặc biệt. Những dấu câuvà ngắt nhịp đặc biệt ở nhiều tác phẩm cụ thể trong khi phân tích, bình giảng cần khai tháchết cái hay, cái đẹp vốn có của tác phẩm văn chương.+ Bài viết sẽ thiếu thuyết phục và ảnh hưởng rất nhiều đến chất lượng nếu trích dẫnthơ văn sai, nhất là các tác phẩm đã học trong chương trình, những câu thơ, lời văn nổitiếng.Như thế, người học phải nhớ nhiều, thuộc nhiều. Nên tích luỹ, ghi chép và hệ thốnghóa kiến thức tác phẩm theo cách ấy. Làm thế nào để khi bàn về một vấn đề hay viếtvề một ý nào đó, hay phân tích một câu thơ nào đó, có thể sử dụng dẫn chứng mộtcách linh họat ở những tác giả khác nhau để thấy tuy cùng viết về một đề tài nhưngcách thể hiện rất đa dạng và phong phú [tuỳ vào yêu cầu của vấn đề mà lựa chọn và huyđộng một dung lượng kiến thức cho phù hợp].Thứ hai, phải hiểu được, nắm được cái hay, cái đẹp, về nội dung và nghệ thuậtcủa những tác phẩm ấy.+ Nhất là những tác phẩm đã được nghe giảng trên lớp, sau khi học xong, phải đọnglại được những gì đáng nhớ ở tác phẩm ấy [những đoạn thơ, câu thơ hay; những chi tiết,những hình tượng nhân vật đặc sắc,.. kèm theo đó là nhận thức về giá trị nội dung vànghệ thuật cơ bản nhất của tác phẩm]. Những kiến thức này được cung cấp rất cụ thể vàchi tiết qua các giờ đọc văn.

“Lá trúc che ngang mặt chữ điền”Qua câu thơ, hình ảnh người con gái xứ Huế dần hiện ravới vẻ đẹp thanh cao, tươi mới sau những hàng trúc. Dángvẻ e ấp, kín đáo thế kia chỉ có thể là hình ảnh cô gái xứ sởthâm trầm, cổ kính này. Nhưng nhiều bạn đọc lại cảm nhậnđây là hình ảnh chàng trai. Vì khuôn mặt chữ điền vốn

vuông vức, góc cạnh, đi với cây tre cây trúc thường có

dáng thẳng, cứng cỏi, tượng trưng cho phẩm chất ngườiquân tử. Có người nói thơ hay là thơ đa nghĩa. Có lẽ câuthơ này của Hàn thi sĩ hay nhờ vẻ bí ẩn trong hình ảnh thơnày. Ở đây ta không chỉ nhìn thấy hình ảnh người con gáiHuế đẹp hoàn hảo. Mà qua đó Hàn Mặc Tử đã vẽ cho tamột bức tranh xứ Huế đầy trúc, để giúp ta có thể hình dungra được xứ Huế, nếu chưa bao giờ có dịp đến nơi đây. Vàcâu thơ cũng như lời mời gọi vậy…

21

Tai liêu Luyên thi Hoc sinh gioi môn Ngư văn THPT _ Tâp 1

+ Ở những tác phẩm đọc thêm, tự đọc, các em cần tự suy nghĩ và xác định lấy theo cácyêu cầu trên.b. Kiến thức văn học sử.– Văn học sử nghiên cứu tiến trình phát triển của văn học, bao gồm quá trình phát sinhvà phát triển của các xu hướng, trào lưu, tác gia, tác phẩm,… dưới ảnh hưởng của nhữngđiều kiện xã hội – lịch sử nhất định.– Trong nhà trường phổ thông, kiến thức văn học sử thường được trình bày thànhnhững bài Khái quát văn học.– Có kiến thức văn học sử vững chắc là có thể trả lời những câu hỏi khái quát về mộtnền văn học, một giai đoạn văn học,… Chẳng hạn:.+ Văn học Việt Nam có mấy bộ phận? Văn học viết có thể chia làm mấy giai đoạn?Mỗi giai đoạn có những tác giả và tác phẩm tiêu biểu nào? Những chủ đề lớn xuyên suốtnền văn học dân tộc là gì?+ Nêu những nét lớn về cuộc đời và sự nghiệp sáng tác của một nhà văn lớn[Nguyễn Trãi, Nguyễn Du, Nguyễn Đình Chiểu, Hồ Chí Minh, Nam Cao, Nguyễn Tuân,Xuân Diệu,…]. Nội dung tư tưởng chính trong tác phẩm của nhà văn này là gì?

+ Hoàn cảnh ra đời của một số tác phẩm lớn [Đại cáo bình Ngô, Truyện Kiều]

Những đặc điểm lớn về nội dung và nghệ thuật của tác phẩm đó.– Nắm vững văn học sử, HS sẽ tiếp nhận văn học một cách cơ bản, có hệ thống, khôngphiến diện,… để từ đó có một cách nhìn nhận và đánh giá đúng các tác giả và tác phẩmvăn học. Văn học sử cũng giúp cảm nhận, phân tích, đọc – hiểu văn bản văn học sâu hơn,đúng hơn.+ Rõ ràng, khi phân tích một tác phẩm nào đó, cần xem xét không chỉ những yếu tốtrong văn bản mà còn phải căn cứ thêm nhiều yếu tố khác ngoài văn bản, như cuộc đời nhàvăn, bối cảnh lịch sử, xã hội, gia đình, bạn bè,… đã góp phần hình thành tư tưởng nhà vănđó như thế nào, rồi hoàn cảnh sáng tác một tác phẩm cụ thể,… Những kiến thức ấy đều dovăn học sử cung cấp.+ Ví dụ, phân tích bài thơ Ngắm trăng trong tập Nhật kí trong tù của Hồ Chí Minh:Ở đây, ngoài việc phân tích cái hay, cái đẹp của văn bản, từ văn bản, trong từng câuchữ, ý tứ của bài thơ, nếu chúng ta lại đặt bài thơ trong hoàn cảnh sáng tác của toàn tập

thơ, soi rọi nội dung và nghệ thuật bài thơ từ phong cách chung của toàn bộ tập Nhật kí

22

Tai liêu Luyên thi Hoc sinh gioi môn Ngư văn THPT _ Tâp 1trong tù, rồi lại liên hệ với những sáng tác của các nhà thơ khác ở cùng một giai đoạn,cùng viết về trăng,… chúng ta sẽ cảm nhận bài thơ sâu sắc hơn, thấm thía hơn.c. Kiến thức lí luận văn học.– Lí luận văn học nghiên cứu bản chất, chức năng xã hội và chức năng thẩm mĩ,cũng như những quy luật của sáng tác văn học, xây dựng phương pháp luận nghiêncứu văn học và phương pháp phân tích tác phẩm văn học,… lí luận văn học được thểhiện bằng hàng loạt thuật ngữ, khái niệm.– Các thuật ngữ, khái niệm này có ở :+ Bất kì bài đọc văn nào trên lớp,+ Hoặc ở một số bài lí luận văn học giới thiệu, tổng kết về cách đọc các thể loại như

đọc truyện và tiểu thuyết, đọc thơ, đọc kịch, đọc văn nghị luận [lớp 11];

+ Vấn đề Các giá trị văn học và Tiếp nhận văn học, Phong cách văn học và Quá trìnhvăn học [lớp 12].Chẳng hạn, những thuật ngữ như đề tài, chủ đề, hình tượng, tự sự, trữ tình, anh hùngca, điển hình, hư cấu, tiểu thuyết, lãng mạn, ước lệ, tượng trưng,…– Trong quá trình tích luỹ kiến thức lí luận văn học, để vận dụng vào bài làm được tốt,cần chú ý hai điểm sau đây:+ Một là, bao giờ cũng đặt ra các câu hỏi xung quanh vấn đề và thuật ngữ khái niệmlí luận văn học mà đang cần tìm hiểu.Ví dụ, khi gặp các thuật ngữ chủ đề, đề tài hay nhân vật, hãy tự đặt ra và tìm cách lígiải các câu hỏi như:. Thế nào là đề tài? Thế nào là nhân vật trong tác phẩm văn học?. Đề tài khác với chủ đề ở chỗ nào? Đề tài và chủ đề có ý nghĩa như thế nào trong việctìm hiểu tác phẩm văn học?. Nhân vật trong tác phẩm văn học có những loại nào? Tại sao lại chia ra các loạinhân vật như thế?. Chia như thế để làm gì và có ý nghĩa gì trong việc phân tích, cảm nhận tác phẩm vănhọc?àSâu sắc hơn nữa, có thể đặt ra các câu hỏi như:

. Nhân vật trong truyện cổ dân gian có những đặc điểm gì?

23

Tai liêu Luyên thi Hoc sinh gioi môn Ngư văn THPT _ Tâp 1. Loại nhân vật ấy có gì khác so với những nhân vật trong các tác phẩm văn học hiệnđại?. Tại sao loại nhân vật này miêu tả theo lối tả thực, nhân vật kia lại miêu tả theo lối ướclệ, tượng trưng?,..+ Hai là, để hình thành và củng cố các kiến thức lí luận được vững chắc, cần gắn

các kiến thức ấy với tác phẩm văn học cụ thể, liên hệ, đối chiếu để làm sáng tỏ những hiểu

biết của mình về lí luận văn học qua các hình tượng văn học cụ thể, sinh động, tránh líluận chung chung, khô khan, trừu tượng.d. Kiến thức văn hóa tổng hợp.– Để có năng lực tiếp nhận, còn cần trang bị rất nhiều kiến thức văn hóa phổ thông cơbản khác.+ Những kiến thức phổ thông như lịch sử, địa lí, âm nhạc, hội họa, điện ảnh, sânkhấu,… và những tập quán văn hóa khác nhau ở những vùng miền khác nhau có vai trò rấtto lớn đối với việc tiếp nhận văn bản văn học.+ Tất nhiên, những kiến thức này chỉ yêu cầu ở một mức độ vừa phải, đúng với tâm lílứa tuổi và trình độ của cấp học.– Nhà văn lớn bao giờ cũng đồng thời là nhà văn hóa. Tác phẩm văn học lớn là sự kếttinh của những giá trị văn hóa tổng hợp.+ Trước những áng văn hay, những tác phẩm văn học lớn, người đọc, người tiếp nhận,phân tích và bình giá tác phẩm văn học cũng phải nâng mình lên “ngang tầm” hoặc ít racũng rèn luyện để có một vốn liếng “văn hóa tổng hợp” khá phong phú thì mới có thể hiểuđúng, cảm nhận đúng để nhờ đó nói đúng, viết hay về tác phẩm văn học.+ Nhà thơ W. Whitman đã từng khẳng định: “Những tác phẩm lớn cần những độc giảlớn”. Độc giả lớn ở đây chính là những độc giả có vốn văn hóa cao, có nhiều hiểu biết.– Để có vốn văn hóa tổng hợp, cần biết vận dụng các tri thức của nhiều môn học khácnhư lịch sử, địa lí, mĩ thuật [nhạc, họa], kể cả kiến thức từ các môn khoa học tự nhiên vàđặc biệt là qua các phương tiện công nghệ thông tin, truyền thông [ICT] như internet,truyền hình, báo chí, sách vở,…– Ngoài ra, người cảm thụ tác phẩm cũng rất cần những hiểu biết về chính trị – đờisống, những kinh nghiệm và sự từng trải cá nhân.+ Trong thực tế rất nhiều HS không biết đèo Ngang thuộc tỉnh nào, nằm ở vị trí nào,không biết các con sông lớn như sông Hồng, sông Mã, sông Thu Bồn, sông Đồng Nai,

sông Hương, sông Đà… chảy qua những đâu, không có những hiểu biết sơ giản về những

24

Tai liêu Luyên thi Hoc sinh gioi môn Ngư văn THPT _ Tâp 1danh lam thắng cảnh, những di tích lịch sử nổi tiếng của Việt Nam cũng như của thế giới,như thế khó lòng hiểu được tác phẩm.+ Văn học là một môn nghệ thuật, nó có quan hệ đến nhiều nghệ thuật khác, cho nênnhững hiểu biết về âm nhạc, hội họa, điện ảnh,… nhất là biết đến các danh nhân và các kiệttác nghệ thuật cũng hết sức cần thiết.2.3. Kĩ năng tiếp nhận văn bản.– Ngoài việc nắm vững kiến thức, cần rèn luyện để có cách thức tiếp nhận văn bản vănhọc. Kĩ năng tiếp nhận văn học thể hiện ở khả năng biết cảm thụ, nhận biết, chỉ ra và lí giảiđược cái hay, cái đẹp của văn bản văn học một cách chính xác, độc đáo, giàu sức thuyếtphục.– Văn bản văn học là một loại văn bản đặc biệt. Nó phản ánh cuộc sống, con ngườithông qua phương tiện nghệ thuật ngôn từ. Muốn hiểu được cái hay, cái đẹp về nội dungcủa văn bản văn học trước hết người đọc phải thông qua ngôn từ, vượt qua được bứctường ngôn ngữ và thấy được tác dụng của các hình thức nghệ thuật được sử dụng trongvăn bản.– Như thế, muốn hiểu văn bản văn học, muốn mở cánh cửa bước vào thế giới hìnhtượng của tác phẩm, phải biết cách; phải rèn luyện nhiều để có kĩ năng tiếp nhận loại vănbản này.* Một số lưu ý về kĩ năng và cách thức tiếp nhận văn bản văn học:– Nguyên tắc hàng đầu của tiếp nhận văn bản văn học là không được thoát li văn bản– không được suy diễn một cách tuỳ tiện, thiếu cơ sở – mà phải dựa vào câu chữ và cácbiểu hiện hình thức của văn bản.+ Cái hay cái đẹp của nội dung phải được phân tích, chỉ ra, thưởng thức và đánh giáthông qua hình thức nghệ thuật của văn bản.+ Trong quá trình luyện tập phân tích, cảm thụ văn bản văn học, cần nắm được cáchình thức nghệ thuật mà nhà văn thường vận dụng để tạo nên hình tượng văn học và thếgiới nghệ thuật trong tác phẩm.

+ Các hình thức này không nhiều, nó giống như hệ thống chữ cái trong một ngôn ngữ.

Với tiếng Việt chỉ cần 24 chữ cái chúng ta có thể ghép lại thành vô số các từ, ngữ, câuvăn,… khác nhau. Nhà văn khi tạo nên tác phẩm của mình cũng dựa trên một số yếu tố

hình thức nghệ thuật nhất định.

25

1. Khái niệm. 2. Tác phẩm văn học là một mạng lưới hệ thống chỉnh thể. 3. Nội dung và hình thức của tác phẩm văn học4. Ý nghĩa quan trọng của nội dung và hình thức tác phẩm văn học5. Mối quan hệ giữa nội dung và hình thức tác phẩm văn họcII. Bản chất của văn học1. Văn chương khi nào cũng phải bắt nguồn từ đời sống. 2. Văn chương cần phải có sự phát minh sáng tạo. III. Chức năng của văn học1. Chức năng nhận thức. 2. Chức năng giáo dục. 3. Chức năng thẩm mĩ. Tai liêu Luyên thi Hoc sinh gioi môn Ngư văn THPT _ Tâp 14. Mối quan hệ giữa những tính năng văn học. IV. Con người trong văn học. 1. Đối tượng phản ánh của văn học. 2. Hình tượng văn học. V. Thiên chức nhà văn1. Thế nào là thiên chức của nhà văn ? 2. Bản tính của thiên chức nhà văn. VI.. Yêu cầu so với người nghệ sĩ1. Yêu cầu thứ nhất : Người nghệ sĩ phải luôn phát minh sáng tạo, tìm tòi những đề tài mới, hình thức mới. 2. Yêu cầu thứ hai : Người nghệ sĩ phải ghi nhận rung cảm trước cuộc sống. 3. Yêu cầu thứ 3 : Nhà văn phải có phong thái riêng. VII. Phong cách sáng tác1. Khái niệm phong thái sáng tác : 2. Đặc điểm của phong thái nghệ thuậtVIII. Nhà văn – Tác phẩm – Bạn đọc1. Nhà văn và tác phẩm. 2. Bạn đọc. IX. THƠ1. Thơ là gì ? 2. Đặc trưng của thơ. 3. Một tác phẩm thơ có giá trị4. Tình cảm trong thơ. 5. Thơ trong mối quan hệ hiện thực. 6. Sáng tạo trong thơ. 7. Để phát minh sáng tạo và lưu giữ một bài thơ hay. X. TÍNH NHẠC, HỌA, ĐIỆN ẢNH, CHẠM KHẮC TRONG THƠTai liêu Luyên thi Hoc sinh gioi môn Ngư văn THPT _ Tâp 11. Tính nhạc. 2. Tính họa3. Điện ảnh. 4. Điêu khắc. XI. VẺ ĐẸP CỦA NGÔN NGỮ THƠ CAXII. NHÂN VẬT TRONG TÁC PHẨM VĂN HỌC. 1. Khái niệm2. Vai trò của nhân vật trong tác phẩm. 3. Phân loại nhân vật văn học4. Một số giải pháp thiết kế xây dựng nhân vật. XIII. TÌNH HUỐNG TRUYỆN. 1. Khái niệm2. Phân loại. 3. Phương pháp tiếp cận trường hợp. XIV. TÁC PHẨM VĂN HỌC CHÂN CHÍNH. 1. Thế nào là tác phẩm văn học chân chính ? 2. Yêu cầu của một tác phẩm văn học chân chínhXV. GIỌNG ĐIỆU TRONG VĂN HỌC1. Giọng điệu là gì2. Yêu cầu khi khám phá giọng điệu trong văn học. 3., Yêu cầu khi viết một bài văn về giọng điệu trong văn học. XVI. CHI TIẾT TRONG TÁC PHẨM VĂN HỌC. 1. Chi tiết nghệ thuật và thẩm mỹ là gì ? 2. Đặc điểm và vai trò của chi tiết cụ thể trong tác phẩm tự sự3. Cách cảm nhận chi tiết cụ thể trong tác phẩm tự sựChương 2 : CÁC CHUYÊN ĐỀ ÔN THI HSG NGỮ VĂN THPT [ Phần 1 ] CHUYÊN ĐỀ 1 : VĂN HỌC DÂN GIAN VIỆT NAM. 1. Những giá trị cơ bản của Văn học dân gian Nước Ta. 2. Vai trò của văn học dân gianTai liêu Luyên thi Hoc sinh gioi môn Ngư văn THPT _ Tâp 13. Một số quan tâm về chiêu thức đọc – hiểu văn học dân gian4. Ảnh hưởng của Văn học dân gian so với văn học viết Nước Ta. CHUYÊN ĐỀ 2 : CA DAO1. Nhân vật trữ tình2. Thể thơ. 3. Thời gian thẩm mỹ và nghệ thuật và khoảng trống nghệ thuật4. Ngôn ngữ5. Kết cấu6. Một số hình tượng, hình ảnh trong ca dao7. Bi kịch người phụ nữ trong ca daoCHUYÊN ĐỀ 3 : THI PHÁP VĂN HỌC TRUNG ĐẠI. 1. Đặc trưng thi pháp : mạng lưới hệ thống ước lệ thẩm mỹ và nghệ thuật cổ xưa. 2. Thiên nhiên trong văn học trung đại. 3. Một quốc tế thẩm mỹ và nghệ thuật phi thời gian. 4. Quan niệm con người trong văn chương trung đại. CHUYÊN ĐỀ 4 : TÍNH QUY PHẠM VÀ BẤT QUY PHẠM TRONG VĂNHỌC TRUNG ĐẠI VIỆT NAM1. Tính quy phạm trong văn học trung đại Nước Ta : 1.1 / Khái niệm1. 2 / Đặc điểm2. Tính bất quy phạm trong văn học trung đại Việt Nam2. 1 / Khái niệm2. 2 / Đặc điểm3. Tính quy phạm và bất quy phạm qua một số ít tác phầm tiêu biểu4. Đánh giáCHUYÊN ĐỀ 5 : HÀO KHÍ ĐÔNG A QUA THƠ THỜI TRẦN1. Thế nào là hào khí Đông A ? Tai liêu Luyên thi Hoc sinh gioi môn Ngư văn THPT _ Tâp 12. Hào khí Đông A trong những tác phẩm : “ Tụng giá hoàn kinh sư ”, “ Thuật hoài ”, “ Cảm hoài ”. CHUYÊN ĐỀ 6 : THƠ NGUYỄN TRÃI VÀ THƠ NGUYỄN BỈNH KHIÊM1. Nguyễn Trãi và Bảo kính cảnh giới – bài số 432. Nguyễn Bỉnh Khiêm và NhànCHUYÊN ĐỀ 7 : QUÁ TRÌNH HIỆN ĐẠI HÓA VĂN HOC VIỆT NẠM TỪĐẦU THẾ KỈ XX ĐẾN 19451. Khái niệm tân tiến hóa2. Quá trình tân tiến hóa3. Sản phẩm của hiện đại hoá văn họcCHUYÊN ĐỀ 8 : THƠ MƠI1. Hoàn cảnh lịch sử vẻ vang xã hội2. Các thời kỳ tăng trưởng của Phong trào thơ mới3. Đặc điểm điển hình nổi bật của Phong trào thơ mới4. Những góp phần của trào lưu thơ mới5. Những tác giả tiêu biểu vượt trội của trào lưu Thơ mới [ 1932 – 1945 ] CHUYÊN ĐỀ 9 : PHONG CÁCH THƠ XUÂN DIỆUChuyên đề 10 : GIÁ TRỊ HIỆN THỰC VÀ GIÁ TRỊ NHÂN ĐẠO1. Khái niệm về giá trị hiện thực2. Khái niệm giá trị nhân đạo3. Biểu hiện của giá trị hiện thực trong văn học trung đại4. Giá trị hiện thực và nhân đạo trong một số ít tác phẩm lớp 11 • Truyện ngắn “ Hai đứa trẻ ” – Thạch Lam • Truyện ngắn “ Chí Phèo ” – Nam Cao. Bổ sung nội dungCHUYÊN ĐỀ 11 : CHỦ NGHĨA HIỆN THỰC VÀ CHỦ NGHĨA LÃNG MẠNI.Chủ nghĩa lãng mạn1. Lịch sử hình thành và đặc trưng cơ bản : 2. 2. Trào lưu lãng mạn trong văn học Nước Ta : II.Chủ nghĩa hiện thựcTai liêu Luyên thi Hoc sinh gioi môn Ngư văn THPT _ Tâp 11. Lịch sử hình thành và đặc trưng cơ bản : 2. Trào lưu hiện thực phê phán trong văn học Việt NamIII. Sự độc lạ giữa chủ nghĩa hiện thực và chủ nghĩa lãng mạn trong nộidung phản ánhCHUYÊN ĐỀ 12 : ĐẶC TRƯNG CỦA CHỦ NGHĨA HIỆN THỰC PHÊ PHÁNVIỆT NAM QUA MỘT SỐ TÁC PHẨM TRONG CHƯƠNG TRÌNH NGỮVĂN THPTI. Khái quát về Chủ nghĩa hiện thực phê phán1. Lịch sử hình thành2. Nhân vật TT và cảm hứng chủ đạo3. Các nguyên tắc tái hiện đời sống4. Đặc trưng thi phápII. Đặc trưng của Chủ nghĩa hiện thực phê phán trong Văn học Việt Nam1. Sự hình thành2. Đặc trưngIII, ĐẶC TRƯNG CỦA CHỦ NGHĨA HIỆN THỰC PHÊ PHÁN VIỆT NAMQUA MỘT SỐ TÁC PHẨM TRONG CHƯƠNG TRÌNH NGỮ VĂN THPT1. Đoạn trích Hạnh phúc của một tang gia [ Trích Số đỏ – Vũ TrọngPhụng ] 2. Các truyện ngắn của Nam CaoChuyên đề 13 : TRÀO LƯU LÃNG MẠN TRONG VĂN HỌC VIỆT NAMGIAI ĐOẠN 1930 – 1945I. Hoàn cảnh sinh ra, quy trình tăng trưởng của trào lưu lãng mạn trong văn họcViệt Nam quy trình tiến độ 1930 – 1945II. Đặc trưng của trào lưu lãng mạnIII. Thơ mới1. Đặc trưng về nội dung2. Đặc trưng về nghệ thuật3. Những nhà thơ tiêu biểuTai liêu Luyên thi Hoc sinh gioi môn Ngư văn THPT _ Tâp 1 • Xuân Diệu – Nhà thơ mới nhất trong những nhà Thơ mới • Hàn Mặc Tử – Hồn thơ phức tạo và huyền bí của trào lưu Thơ mớiChuyên đề 14 : VĂN XUÔI LÃNG MẠN VIỆT NAM : THẠCH LAMNGUYỄN TUÂNA. Văn xuôi lãng mạn Việt NamB. TÁC GIẢ THẠCH LAM VÀ HAI ĐỨA TRẺC. TÁC GIẢ NGHUYỄN TUÂN VÀ CHỮ NGƯỜI TỬ TUChuyên đề 15 : VẺ ĐẸP CỔ ĐIỂN VÀ HIỆN ĐẠI TRONG TẬP THƠ NHẬTKÍ TRONG TUChuyên đề 16 : CHỦ NGHĨA YÊU NƯƠC TRONG VĂN HỌC VIỆT NAM TỪNỬA CUỐI THẾ KỈ XIX ĐẾN NĂM 1945I. CHỦ NGHĨA YÊU NƯƠC TRONG VĂN HỌC VIỆT NAM NỬA CUỐITHẾ KỈ XIX1. Sự chuyển tiếp chủ nghĩa yêu nước trong buổi giao thời Âu – Á của vănhọc Nước Ta từ cuối thế kỉ XIXa / Bối cảnh lịch sử vẻ vang của buổi giao thời Ấu – Áb. Những tác giả tiêu biểu vượt trội của buổi giao thời Âu – Á cuối thế kỉ XIX : Nguyễn Đình Chiểu, Nguyễn Khuyến, Nguyễn Trường Tộ, II. CHỦ NGHĨA YÊU NƯƠC TRONG VĂN HỌC VIỆT NAM TỪ ĐẦU THẾKỈ XX ĐẾN NĂM 19451. Chủ nghĩa yêu nước trong văn học Nước Ta tiến trình 1900 – 19302. Chủ nghĩa yêu nưóc trong văn học Nước Ta quy trình tiến độ 1930 – 1945M ỤC LỤC QUYỂN 2 [ 469 Trang ] Chương 1 : KĨ NĂNG ĐƯA LÝ LUẬN VĂN HỌC VÀO BÀI VĂN HSGI.Những câu hỏi cho người mới bắt đầu1. Lý luận văn học là gì ? 2. Học lý luận văn học như thế nào ? Tai liêu Luyên thi Hoc sinh gioi môn Ngư văn THPT _ Tâp 13. Kiến thức lý luận văn học nằm ở đâu trong bài làm nghị luận văn học ? 4. Dàn ý của dạng bài xử lý một yếu tố lí luận văn họcII. III.IV.Năm nguyên tắc quan trọng khi đưa kỹ năng và kiến thức lí luận văn học vào bàivăn nghị luậnHƯƠNG DẲN HỌC SINH KHAI THÁC DẲN CHỨNG CHONHỮNG VẤN ĐỀ CỐT LÕI VỀ LÝ LUẬN VĂN HỌC ĐỐI VƠI ĐỀTHI HỌC SINH GIỎI QUỐC GIAKIẾN THỨC BỔ TRỢ : VẬN DỤNG KIẾN THỨC VÀ LÍ LUẬNVĂN HỌC CHO HỌC SINH GIỎI THEO GIƠI HẠN CHƯƠNGTRÌNH NGỮ VĂN 11 TỪ NĂM 2018 [ Tài liệu tập huấn dành cho Giáo viên dạy đội tuyển HSG ] Chương 2 : CÁC CHUYÊN ĐỀ ÔN THI HSG NGỮ VĂN THPT [ Phần 2 ] Chuyên đề 17 : NGHỊ LUẬN XÃ HỘII.II.III.IV.Nghị luận xã hội là gì ? Những nhu yếu khi làm văn Nghị luận xã hộiPhân loại đề văn Nghị luận xã hộiCấu trúc bài văn Nghị luận xã hộiDạng 1 : Nghị luận về tư tưởng đạo líDạng 2 : Nghị luận về hiện tượng kỳ lạ đời sốngDạng 3 : Nghị luận về yếu tố đặt ra trong tác phẩm hoặc câu chuyệnDạng 4 : Dạng đề phối hợp hai mặt tốt xấu trong một vấn đềDạng 5. Dạng đề mang đặc thù đối thoại, thể hiện tâm lý riêng về vấn đềđược đặt raDạng 6 : Nghị luận về một yếu tố được gợi ra từ một bức tranh / hình ảnhTổng hợp 100 dẫn chứng cho bài Nghị luận xã hộiChuyên đề 18 : KỊCH BẢN VĂN HỌCI.Khái quát về kịch bản văn học1. Khái niệm2. Phân loại kịch. 3. Đặc trưng của kịchII. Một số tác phẩm kịch trong chương trình THPTTai liêu Luyên thi Hoc sinh gioi môn Ngư văn THPT _ Tâp 11. Vĩnh biệt Cửu Trùng Đài ” – Bi kịch về cái đẹp bị bức tử2. Hồn Trương Ba, Da Hàng thịtChuyên đề 19 : KÍ VÀ TUY BÚTI, Kí1. Khái niệm2. Phân loại3. Đặc trưng của thể loại kí. 4. Những điểm cần quan tâm khi đọc – hiểu tác phẩm kí theo đặc trưng thể loạiII, Tùy bút1. Khái niệm2. Đặc điểmIII. Một số tác phẩm kí, Tùy bút trong chương trình1. Người lái đò sông Đà2. Ai đã đặt tên cho dòng sông ? Chuyên đề 20 : TÌNH HUỐNG TRUYỆN [ Chữ người tử tù của Nguyễn Tuân ; Vợ nhặt của Kim Lân và Chiếc thuyềnngoài xa của Nguyễn Minh Châu ” ] Chuyên đề 21 : PHONG CÁCH CỦA CÁC NHÀ VĂN TIÊU BIỂU TRONGCHƯƠNG TRÌNH THPTChuyên đề 22 : KHÁM PHÁ LÝ TƯỞNG CỦA NGƯỜI NGHỆ SĨ TRONG VHHIỆN ĐẠI VNI. Khái quátII. Lý tưởng người nghệ sĩ trong những tác phẩm đã học1. Giai đoạn văn học Nước Ta trước Cách mạng tháng Tám 19452. Giai đoạn văn học Nước Ta từ 1945 đến 1975 : 3. Giai đoạn văn học Nước Ta sau 1975 : III. Kết luậnChuyên đề 23 : CÁC CHI TIẾT NGHỆ THUẬT TRONG TRUYỆN NGẮN1. Những cụ thể thẩm mỹ và nghệ thuật rực rỡ trong những truyện ngắn Nước Ta giaiđoạn 1930 – 1945 • Chi tiết bát cháo hành trong tác phẩm Chí Phèo của Nam Cao • Chi tiết đoàn tàu trong tác phẩm Hai đứa trẻ của Thạch Lam. 10T ai liêu Luyên thi Hoc sinh gioi môn Ngư văn THPT _ Tâp 12. Những cụ thể nghệ thuật và thẩm mỹ rực rỡ trong những truyện ngắn Nước Ta giai đoạn1945 – 1975 • Chi tiết căn buồng Mị nằm và cụ thể tiếng sáo đêm xuân trong truyện ngắnVợ chồng A Phủ của Tô Hoài • Chi tiết nụ cười và nước mắt, cụ thể nồi cháo cám trong truyện ngắn Vợ nhặtcủa Kim Lân. • Chi tiết đôi bàn tay Tnú trong truyện ngắn Rừng xà nu của Nguyễn TrungThành3. Những cụ thể thẩm mỹ và nghệ thuật rực rỡ trong những truyện ngắn Nước Ta giai đoạn1975 đến hết thế kỉ XX • Chi tiết tấm ảnh thẩm mỹ và nghệ thuật trong bộ lịch cuối năm trong truyện Chiếc thuyềnngoài xa. • Chi tiết cây si ở đền Ngọc Sơn trong Một người Thành Phố Hà Nội của Nguyễn KhảiChuyên đề 24 : GIỌNG ĐIỆU TRONG TIỂU THUYẾT SỬ THI 1945 – 1975C huyên đề 25 : HÌNH TƯỢNG NGƯỜI LÍNH TRONG THƠ VĂN 1945 – 1975I. Hình tượng người lính trong thơ văn 1945 – 1975 nói chungII. Hình tượng người lính trong những tác phẩm : Tây Tiến, Rừng Xà nu, Những đứa con trong gia đìnhChuyên đề 26 : NHÂN VẬT NGƯỜI MẸ TRONG CÁC TRUYỆN NGẮN [ Vợ nhặt, Một người Thành Phố Hà Nội, Chiếc thuyền ngoài xa ] I. Về số phận của nhân vậtCuộc đời nhọc nhằn, lam lũNhững nỗi đau do chiến tranhII. Vẻ đẹp tâm hồn của nhân vật người mẹGiàu đức hi sinh, vị tha, bao dung11Tai liêu Luyên thi Hoc sinh gioi môn Ngư văn THPT _ Tâp 1S ắc sảo, hiểu đời và trải đờiIII. Nghệ thuật khắc họa nhân vậtNghệ thuật miêu tả nhân vật bà cụ TứNghệ thuật miêu tả nhân vật bà Hiền và nhân vật mẹ của TuấtNghệ thuật miêu tả nhân vật người đàn bà hàng chàiChuyên đề 27 : GƯƠNG MẶT ĐẤT NƯƠC TRONG THƠ VĂNChuyên đề 28 : NHỮNG CHUYỂN BIẾN VỀ NỘI DUNG TƯ TƯỞNG VÀHÌNH THỨC NGHỆ THUẬT CỦA THƠ VIỆT NAM NHÌN TỪ PHONGTRÀO THƠ MƠI, THƠ CA CÁCH MẠNG [ 1945 – 1975 ] VÀ THƠ CA TỪ 1975 ĐẾN HẾT THẾ KỈ XXI. Những chuyển biến của thơ Việt nhìn từ trào lưu thơ Mới, thơ ca cáchmạng [ 1945 – 1975 ], thơ Việt sau 1975 đến hết thế kỉ XX trên bình diện nội dungtư tưởng1. Những chuyển biến của cảm hứng thơ2. Những chuyển biến của cái tôi trữ tình trong thơII. Những chuyển biến của thơ Việt nhìn từ trào lưu thơ Mới, thơ ca Cáchmạng, thơ Việt sau 1975 đến hết thế kỉ XX trên bình diện hình thức nghệ thuật1. Những chuyển biến về cấu trúc thơ2. Sự chuyển biến về giọng điệu nghệ thuật của thơ Việt3. Những chuyển biến về hình ảnh thơ4. Sự chuyển biến về ngôn từ thơChuyên đề 29 : VĂN HỌC ĐỔI MƠI VÀ NHỮNG NGƯỜI MỞ ĐƯỜNG [ Nguyễn Minh Châu, Thanh Thảo ] 12T ai liêu Luyên thi Hoc sinh gioi môn Ngư văn THPT _ Tâp 1I. Khái quát1. Những điểm mới của truyện ngắn sau năm 1975 so với quá trình trước2. Điểm mới của thơ trữ tình sau năm 1975 so với quy trình tiến độ trướcII. Nguyễn Minh Châu và Chiếc thuyền ngoài xaIII. Thanh Thảo và Đàn Ghi ta của LorcaChuyên đề 30 : QUAN NIỆM NGHỆ THUẬT VỀ CON NGƯỜII.QUAN NIỆM NGHỆ THUẬT VỀ CON NGƯỜI TRONG VĂN HỌCVIỆT NAM 1945 – 19751. Quan niệm con người tập thể, đại chúng2. Quan niệm con người sử thi3. Quan niệm con người lí trí, đơn trịII. QUAN NIỆM NGHỆ THUẬT VỀ CON NGƯỜI TRONG VĂN HỌCVIỆT NAM SAU 1975 ĐẾN NAY1. Con người cá nhân2. Con người thế sự, đời tư3. Con người lưỡng diện, phức tạp và bí ẩnChuyên đề 31 : KHUYNH HƯƠNG THƠ TƯỢNG TRƯNG SIÊU THỰC SAU1975I. Về nội dung1 Khuynh hướng thơ đi sâu vào vùng mờ tâm linh, vô thức và những biểuhiện2 Cái tôi tâm linh, vô thức trong khuynh hướng thơ tượng trưng, siêu thực hành trình của sự thừa kế và phát triển3 Những tác giả tiêu biểuII. Về hình thức thể hiện1 Từ ý niệm mới về chữ và nghĩa của thơ, khuynh hướng thơ dòng chữ … 2. Biểu hiện đa dạng và phong phú ở từng nhà thơChuyên đề 32 : ĐỘI NGŨ SÁNG TÁC THƠ VIỆT NAM SAU 197513T ai liêu Luyên thi Hoc sinh gioi môn Ngư văn THPT _ Tâp 11. Vài nét về thơ Nước Ta sau 19752. Các tác giả tiêu biểuChương 3 : NHỮNG BÀI VĂN ĐẠT ĐIỂM CAO CỦA HỌC SINH GIỎINghị luận văn học : Bài văn 1 : Thơ là lời nói tiên phong, lời nói thứ nhất của tâm hồn khi đụng chạmtới đời sống. Bài văn 2 : Chứng minh nhận định và đánh giá “ Với Thơ Mới, thi ca Nước Ta bước vào mộtthời đại mới ” Bài văn 3 : Chất thơ trong truyện ngắn “ Hai đứa trẻ ” của Thạch Lam. Bài văn 4 : Sinh thời Nam Cao đã từng rất tâm đắc với câu nói của một nhà vănPháp “ người ta chỉ xấu xa, bần tiện trong con mắt ráo hoảnh của phường ích kỷ ”. Qua sự nghiệp sáng tác của Nam Cao, Anh chị hãy chứng tỏ. Bài văn 5 : Văn học giúp con người hiểu được bản thân mình nâng cao niềm tin vàobản thân mình và làm nảy nở ở con người khát vọng vươn tới chân lý. Bài văn 6 : Con người đến với đời sống từ nhiều nẻo đường, trên muôn vàn cungbậc đa dạng chủng loại. Nhưng tiêu điểm mà con người hướng đến vẫn là con ngườiBài văn 7 : Một nghệ sĩ chân chính phải là một nhà văn nhân đạo từ trong cốt tủyBài văn 8 : “ Văn học là cuốn bách khoa toàn thư về đời sống ”. Bài văn 9 : Nguyễn Tuân cho rằng “ mỗi nhà văn là một phu chữ ”. Em hiểu ý kiếntrên như thế nào ? bằng việc nghiên cứu và phân tích vẻ đẹp của ngôn từ trong “ tuyên ngôn độc lập ” của Hồ Chí Minh. Bài văn 10 : Bàn về ngôn từ nghệ thuật và thẩm mỹ, có người cho rằng lựa chọn ngôn từ là yếutố quan trọng góp thêm phần tạo ra sự sự thành công xuất sắc của một tác phẩm thơ ca. Bằng việcphân tích thẩm mỹ và nghệ thuật, sử dụng ngôn từ trong bài “ Tây Tiến ” của Quang Dũng, emhãy làm sáng tỏ quan điểm trên. Bài văn 11 : Bàn về mối quan hệ giữa nhà văn với bạn đọc, bạn đọc với tác phẩmChế Lan Viên viết. “ Mình là ta đấy, thôi ta vẫn gửi cho mình, Sâu thẳm mình ư lại là ta đấy, Ta gửi cho mình nhen thành nửa cháy, Gửi viên đã con, mình lại dựng lên thành ”. Bằng việc nghiên cứu và phân tích một số ít tác phẩm trong chương trình Ngữ Văn 12, anh chị hãylàm rõ mối quan hệ giữa tác giả và fan hâm mộ trong ý niệm trên của Chế Lan Viên. Bài văn 12 : So sánh phong thái viết kí của Nguyễn Tuân trong Người lái đò sôngĐà với Hoàng Phủ Ngọc Tường trong Ai đã đặt tên cho dòng sông. Bài văn 1314T ai liêu Luyên thi Hoc sinh gioi môn Ngư văn THPT _ Tâp 1C ó quan điểm cho rằng “ phong thái văn học biểu lộ trước hết ở cách nhìn, cách cảmthụ có đặc thù tò mò ở giọng điệu riêng không liên quan gì đến nhau của tác giả ”. Bằng việc nghiên cứu và phân tích tùy bút Người lái đò sông Đà, hãy chứng tỏ đánh giá và nhận định trên. Bài văn 14 Có quan điểm cho rằng “ kí là trần thuật người thật, việc thật ”, quan điểm củaanh chị về ý niệm này ? Bằng việc nghiên cứu và phân tích một tác phẩm văn học lớp 12 hãybình luận quan điểm trên. Bài văn 15 : “ Thích một bài thơ, theo tôi nghĩ, trước hết là thích một cách nhìn, một cách nghĩ, một cách xúc cảm, một cách nói, nghĩa là trước hết là thích mộtcon người ”. Nghị luận xã hội : Bài văn 16 : NLXH : Phải chăng sống là phải tỏa sáng ? Bài văn 17 : Phía sau những lời khen … Bài văn 18 : Phía sau lời nói dối … Bài văn 19 : Theo đuổi tham vọng …. Bài văn 20 : NLXH Hãy sống toàn vẹn nhất. Bài văn 21 : Nghị luận về ý nghĩa câu truyện Hai hạt mầmBài văn 22 : Cuộc sống cần những giọt nước mắt. Bài văn 23 : Nếu một ngày đời sống nhuộm màu đen hãy cầm bút và vẽ cho nónhững vì sao lấp lánh lung linh. Bài văn 24 : Nghị luận XH : Tổ quốc trong tôiBài văn 25 : Suy nghĩ của anh, chị về triết lý nhân sinh rút ra từ bài thơ “ Quán hàngphù thủy ” Bài văn 26 : tâm lý về câu truyện Bóng nắng bóng râmBài văn 27 : Cái chết không phải là điều mất mát lớn nhất trong cuộc sống, sự mấtmát lớn nhất là để tâm hồn tàn lụi ngay khi còn sống. Bài văn 28 : Nghị luận về ý nghĩa đoạn thơ Lá Xanh – Nguyễn Sỹ ĐạiKiến thức hỗ trợ 1 : Cấu trúc đề thi HSG Ngữ vănKiến thức hỗ trợ 2 : Tổng hợp dẫn chứng cho bài NLXHKiến thức hỗ trợ 3 : Những nhận định và đánh giá văn học hayCÒN MỘT SỐ CHUYÊN ĐỀ ĐANG SOẠN, DỰ KIẾN SẼ HOÀN THIỆNTRONG THỜI GIAN TƠIChuyên đề : Truyện KiềuChuyên đề : Tố Hữu – Đảng và thơ. Phong cách trữ tình – chính trị [ Từ ấy, ViệtBắc, Bác ơi ] 15T ai liêu Luyên thi Hoc sinh gioi môn Ngư văn THPT _ Tâp 1C huyên đề : Khuynh hướng sử thi và cảm hứng lãng mạn [ văn học 1945 – 1975 ] Chuyên đề : Chủ nghĩa anh hùng cách mạng qua truyện kí cuộc chiến tranh [ Ngườimẹ cầm súng, Những đứa con trong mái ấm gia đình, Đất nước đứng lên, Rừng xà nu. ] Chuyên đề : Chân dung Xuân Quỳnh qua thơ tình [ Sóng, Thuyền và biển, Thơtình cuối mùa thu, Nếu ngày mai em không làm thơ nữa, Hoa cỏ may ] Chuyên đề : Những áng thiên cổ hùng văn [ Nam quốc sơn hà, Bình ngô đaị cáo, Tuyên ngôn độc lập ] Chuyên đề : Hình tượng tiếng đàn trong văn học [ Tì bà hành, Truyện Kiều, Đànghi ta của Lorca ] PHẦN MỞ ĐẦUMỘT VÀI LƯU Ý CHUNG1. Về phía giáo viên1. 1. Lựa chọn tác nhân. Đây là bước quan trọng trước khi mở màn ôn luyện tu dưỡng. Bởi vì, có lựa chọn kĩlưỡng, đúng năng lực, phát hiện năng lực văn chương của những em thì mới hiệu suất cao trongcông tác tu dưỡng. Trong khi theo xu thế thời đại, những em ngại học văn, người dạy độituyển còn phải vừa dạy vừa “ dỗ ” rất khó khăn vất vả. Nhưng giáo viên hãy coi đó là thử thách, vượtqua được sẽ đến thành công xuất sắc. Bước lựa chọn hoàn toàn có thể triển khai theo cách : Trước hết, giáo viên đứng đội tuyển tìm hiểulực học môn Ngữ văn trung học cơ sở của học sinh ; đọc kĩ những bài thi kiểm tra liên tục trênlớp, những bài thi khảo sát của học sinh. Sau đó lựa chọn những bài đạt điểm trên cao, trình diễn rõràng, có cảm hứng. Sau đó, giáo viên liên tục ra đề kiểm tra riêng nhóm học sinh đã lựa chọnvào đội tuyển. Các bài kiểm tra phải hướng lựa chọn năng lượng, kĩ năng học sinh như : Biếtnhận diện nghiên cứu và phân tích dạng đề, kiểu bài ; Kĩ năng lập dàn ý, tạo lập văn bản ; Kĩ năng trìnhbày, diễn đạt những vấn đề ; Kĩ năng nghiên cứu và phân tích cảm thụ từng cụ thể trong tác phẩm ; Kĩnăng liên hệ so sánh, phản hồi, nhìn nhận … 16T ai liêu Luyên thi Hoc sinh gioi môn Ngư văn THPT _ Tâp 1VD : Một số đề kiểm tra năng lượng, kĩ năng học sinh qua tác phẩm “ Thuật hoài ” của PhạmNgũ Lão [ SGK Ngữ văn 10 ] : Câu 1. Chữ “ thẹn ” trong bài thơ “ Thuật hoài – Phạm Ngũ Lão. Bài tập này nhằm mục đích kiểmtra năng lượng cảm thụ cụ thể trong tác phẩm văn học của học sinh. Học sinh phải lí giảiđược : Tại sao tác giả lại “ thẹn ” ? Các ý nghĩa của chữ “ thẹn ”. Câu 2. Vẻ đẹp người anh hùng trong bài thơ “ Thuật hoài ” – Phạm Ngũ Lão. Bài tập nàynhằm kiểm tra năng lượng cảm thụ tác phẩm, những kĩ năng nghiên cứu và phân tích, so sánh, nhìn nhận, bìnhluận của học sinh. Trong quy trình chấm bài, giáo viên chỉ ra những mặt mạnh và yếu qua bài làm của từnghọc sinh nhằm mục đích tạo sự đồng đều trong cách dạy học và niềm tin học tập lẫn nhau của cácem. 1.2. Bồi dưỡng học sinh giỏi. * Xây dựng kế hoạch dạy và học : Xây dựng kế hoạch ôn luyện tu dưỡng theo những chuyên đề tương thích với thời hạn dựkiến : Chuyên đề rèn luyện kĩ năng làm văn ; Chuyên đề lí luận văn học ; Chuyên đề nghịluận xã hội ; Chuyên đề nghị luận văn học … Tích cực soạn giáo án theo những chuyên đề thậtchi tiết, lan rộng ra nâng cao nhiều kiến thức và kỹ năng, mạng lưới hệ thống bài tập phải thật sự đa dạng chủng loại đadạng. Chấm, chữa bài học sinh cẩn trọng và chu đáo sau mỗi chuyên đề giảng dạy. Tạokhông khí cởi mở, hứng thú cố gắng nỗ lực khẳng định chắc chắn mình trong những bài viết tiếp theo của họcsinh. Cung cấp những tài liệu đọc tìm hiểu thêm cho học sinh hoặc gợi ý tư liệu cho học sinh tìmkiếm và tự tích lũy. * Tiến hành tu dưỡng theo chuyên đề : Các chuyên đề tu dưỡng học sinh giỏi khá công phu. Để đạt hiệu suất cao tốt, giáo viên cầnphối hợp uyển chuyển, linh động những khâu trong quy trình ôn luyện và học tập trên lớp. Trongdung lượng bài viết này, tôi xin trao đổi một vài kinh nghiệm tay nghề trong việc ra đề và rèn luyệnkĩ năng làm văn của học sinh lớp 10. * Định hướng ra đề thi : Việc ra đề là khâu quan trọng tiên phong của quy trình phát hiện, nhìn nhận, lựa chọn họcsinh giỏi. Bởi vì, đề đúng và hay sẽ kích thích hứng thú phát minh sáng tạo trong làm bài của họcsinh, tránh đi những lối viết sáo mòn, ghi nhớ máy móc kiến thức và kỹ năng. Từ đó, giáo viên có thểđánh giá khách quan, công minh, đúng chuẩn năng lượng học sinh. Đề văn hay trước hết phải là một đề văn đúng : Đề văn thể hiện ở lập trường tư tưởng vàquan điểm thẩm mĩ đúng đắn. Đồng thời, tính đúng đắn còn biểu lộ ở việc trích dẫn đúngcâu chữ và đúng quy cách ; đúng khoanh vùng phạm vi kỹ năng và kiến thức, đúng mức độ, kiểu bài với những yêucầu sáng sủa rõ ràng. Đề văn hay là đề không chỉ đúng mà còn phải đủ một số ít điều kiệnnhư : Đề văn phải “ vừa lạ vừa quen ” ; đề phải có chất văn, phải gây được cảm hứng ; đề phảiphân hóa được đối tượng người dùng. 17T ai liêu Luyên thi Hoc sinh gioi môn Ngư văn THPT _ Tâp 1V ới những điều kiện kèm theo cần và đủ như trên của một đề văn hay, cùng với xu thế đổi mớicủa Bộ giáo dục dạy học theo hướng nhìn nhận năng lượng của học sinh, tôi ra đề theo hướngmở : Thứ nhất, tăng cường những đề thi tích hợp gắn liền với thực tiễn đời sống, đặc biệt quan trọng là đềnghị luận xã hội. Có thể ra đề với những yếu tố thân mật với học sinh như tư tưởng đạo đứclối sống, những yếu tố xã hội mang tính thiết yếu, update như đọc sách, môi trường tự nhiên, bạo lựchọc đường … Thứ hai, đặc biệt quan trọng với những đề nghị luận văn học, cần ra đề nhằm mục đích nhìn nhận nănglực cảm thụ, phản hồi, nhìn nhận, so sánh, phát minh sáng tạo của học sinh. Cần có thêm những vănbản tác phẩm ngoài SGK để học sinh vận dụng năng lượng đọc hiểu, tích hợp những kỹ năng và kiến thức, kĩ năng đã được học phát huy năng lực của mình. 2. Về phía học sinh. 2.1. Yêu cầu cơ bản. – Thường xuyên đọc và tích góp tài liệu theo hướng dẫn của giáo viên. Làm những bài tậptheo chuyên đề ôn luyện, học tập lẫn nhau cùng tân tiến. – Mở bài, kết bài phải tỏ ra góp vốn đầu tư để viết hay, phát minh sáng tạo, đó là điểm độc lạ giữa bàivăn của học sinh giỏi và bài văn của học sinh trung bình. – Thân bài phải có bố cục tổng quan rõ ràng và hành văn sáng. – Bài viết vừa sâu vừa rộng về kiến thức và kỹ năng. – Tỏ ra am hiểu lí luận, vận dụng mức độ vào tác phẩm văn học cần làm. – Bài làm phải có sức viết dài, động viên từ ba tờ giấy thi [ 12 trang ] trở lên. Chữ đẹphoặc dễ đọc, ưa nhìn, không cẩu thả, không được sai Tiếng Việt. – Tham khảo những bài viết của những nhà phê bình, những bài văn đạt giải cao mấy năm lạiđây, những bài viết hay của T.S Chu Văn Sơn, T.S Phan Huy Dũng … và nhiều người khác. – Không thể vận dụng chiêu thức máy móc. Phải chăng, giải pháp tốt nhất là khôngcần giải pháp ? 2.2. Yêu cầu về năng lượng đảm nhiệm văn bản. – Năng lực đảm nhiệm văn bản văn học là năng lực chớp lấy đúng thông tin và giá trịcủa một văn bản văn học. – Tức là vấn đáp những câu hỏi như : + Văn bản này nói về yếu tố gì ? + Vấn đề đó có ý nghĩa như thế nào ? + Nó được tác giả biểu lộ bằng hình thức nghệ thuật và thẩm mỹ nào độc lạ ? … 18T ai liêu Luyên thi Hoc sinh gioi môn Ngư văn THPT _ Tâp 1 – Năng lực tiếp đón văn bản còn được nhìn nhận ở năng lực biết cách tiếp đón vănbản. Nghĩa là biết nghiên cứu và phân tích, chiêm ngưỡng và thưởng thức và nhìn nhận cái hay, cái đẹp của văn bản mộtcách khoa học, hợp lý, có sức thuyết phục. – Muốn có được năng lượng đảm nhiệm văn bản, cần phải trang bị cả kiến thức và kỹ năng, kĩ năng vănhọc – văn hóa truyền thống và phải rèn luyện nhiều, thực hành thực tế nhiều. a. Về mạng lưới hệ thống kiến thức và kỹ năng cơ bản : * Có kiến thức và kỹ năng về tác phẩm văn học : – Kiến thức về tác phẩm là hàng loạt những sáng tác văn học cụ thể mà một HS đọc đượctrong và ngoài chương trình : những bài thơ, truyện ngắn, tiểu thuyết, bút kí, ngữ cảnh vănhọc, văn nghị luận [ nghị luận văn học hoặc chính trị xã hội ], … – Kiến thức về tác phẩm là một bộ phận quan trọng nhất của mạng lưới hệ thống kỹ năng và kiến thức cơ bảnvề văn học. Vì nếu không nắm được tác phẩm thì coi như mọi kiến thức và kỹ năng về văn học đều ítcó ý nghĩa. + Những đánh giá và nhận định về văn học sử hay bất kể một thuật ngữ, khái niệm lí luận văn họcnào muốn có sức thuyết phục cũng phải dựa vào những tác phẩm văn học cụ thể, sinhđộng mà khái quát lên. + Mặt khác, phân phối những kiến thức và kỹ năng văn học sử hay lí luận văn học trong nhàtrường, cũng nhằm mục đích để giúp HS hiểu sâu hơn và tốt hơn những tác phẩm văn học cụ thể. – Đối với mạng lưới hệ thống kiến thức và kỹ năng tác phẩm, cần rèn luyện để đạt được những nhu yếu sau : nhiều, tinh lọc, mạng lưới hệ thống và đúng chuẩn. + Đọc nhiều biểu lộ ở số lượng những văn bản văn học đọc được trong quy trình họctập và rèn luyện. Để được coi là đọc nhiều, cần đọc lan rộng ra ra ngoài chương trình vàSGK. + Đọc có tinh lọc là nói đến chất lượng của những văn bản văn học đọc được. Đọc nhiềumà không tinh lọc thì không bằng đọc thấp hơn mà có tinh lọc. Đọc có tinh lọc tức là đọcmột quyển sách thật sự có giá trị. Đọc có tinh lọc gắn liền với đọc kĩ, đọc có suy ngẫm, tâm lý sâu xa. Nắm kỹ năng và kiến thức tác phẩm một cách tinh lọc, trước hết cần nắm vững những tác phẩm đãđược đưa vào chương trình và SGK [ kể cả đọc thêm ]. Sau đó mới tìm hiểu thêm lan rộng ra đếnnhững tác phẩm khác ngoài chương trình. [ Tránh thực trạng không thuộc, không nhớ nhữngtác phẩm đã học, lại dẫn ra những tác phẩm đọc được ở ngoài chương trình, không tiêubiểu và thiếu tính tinh lọc. ] + Đọc có mạng lưới hệ thống yên cầu phải biết sắp xếp những tác phẩm đọc được theo một hệthống nào đó. Có thể xếp theo lịch sử dân tộc văn học, thể loại hoặc theo những đề tài lớn. 19T ai liêu Luyên thi Hoc sinh gioi môn Ngư văn THPT _ Tâp 1N ghĩa là khi đọc một tác phẩm, cần nắm được toàn cảnh lịch sử vẻ vang, thực trạng sinh ra, thể loại và đề tài của mỗi tác phẩm văn học. Khi tìm hiểu và khám phá một tác phẩm, cần liên hệ đến toàn cảnh lịch sử dân tộc ấy và so sánh với cáctác phẩm cùng thời, cũng như những tác phẩm viết cùng đề tài, cùng thể loại ở những giai đoạnkhác nhau để thấy vẻ đẹp của chúng. Ví dụ, khi nghiên cứu và phân tích hay bình bài thơ Ngắm trăng của Hồ Chí Minh trong Nhật kítrong tù. Bài viết muốn hay, mê hoặc và nhiều mẫu mã thì phải biết liên hệ, so sánh với nhiềubài thơ cùng viết về trăng ở trong và ngoài nước. Người ta hoàn toàn có thể so sánh với hình ảnh trăng trong thơ Lí Bạch, Đỗ Phủ, trăng trongca dao, dân ca, trăng trong thơ Nguyễn Trãi, trong Truyện Kiều của Nguyễn Du, … Người ta cũng so sánh với trăng trong một số ít thi phẩm cùng thời với bài Ngắmtrăng của Bác : trăng trong thơ Hàn Mặc Tử, Xuân Diệu, Chế Lan Viên, … Trăng sáng, trăng xa, trăng rộng quá ! [ Trăng – Xuân Diệu ] Vỡ tan thành vũng đọng vàng khôTa nằm trong vũng trăng đêm ấySáng dậy điên cuồng mửa máu ra. [ Say trăng – Hàn Mặc Tử ] Cũng hoàn toàn có thể so sánh vầng trăng trong bài Ngắm trăng với những bài khác của Nhật kítrong tù và trong những bài thơ Người viết khi ở chiến khu Việt Bắc, … Tóm lại, từ chương trình “ khung ” của SGK, HS hoàn toàn có thể đọc rộng ra [ đọc hàng loạt tácphẩm, đọc những tác phẩm khác của cùng tác giả, đọc những tác phẩm của những tác giả khác cùngthời hoặc cùng đề tài đó, … ]. * Có hiểu biết đúng chuẩn về tác phẩm : – Trước hết là nắm được nội dung tác phẩm : diễn biến, tính cách nhân vật chính, những diễn biến quan trọng, chi tiết cụ thể độc lạ, … [ tác phẩm tự sự ], những câu thơ hay, hìnhảnh tinh xảo, … [ tác phẩm trữ tình – thơ ]. 20T ai liêu Luyên thi Hoc sinh gioi môn Ngư văn THPT _ Tâp 1 + Có khi cần đúng chuẩn đến cả dấu câu và cách ngắt nhịp đặc biệt quan trọng. Những dấu câuvà ngắt nhịp đặc biệt quan trọng ở nhiều tác phẩm đơn cử trong khi nghiên cứu và phân tích, bình giảng cần khai tháchết cái hay, cái đẹp vốn có của tác phẩm văn chương. + Bài viết sẽ thiếu thuyết phục và tác động ảnh hưởng rất nhiều đến chất lượng nếu trích dẫnthơ văn sai, nhất là những tác phẩm đã học trong chương trình, những câu thơ, lời văn nổitiếng. Như thế, người học phải nhớ nhiều, thuộc nhiều. Nên tích luỹ, ghi chép và hệ thốnghóa kỹ năng và kiến thức tác phẩm theo cách ấy. Làm thế nào để khi bàn về một yếu tố hay viếtvề một ý nào đó, hay nghiên cứu và phân tích một câu thơ nào đó, hoàn toàn có thể sử dụng dẫn chứng mộtcách linh họat ở những tác giả khác nhau để thấy tuy cùng viết về một đề tài nhưngcách bộc lộ rất phong phú và nhiều mẫu mã [ tuỳ vào nhu yếu của yếu tố mà lựa chọn và huyđộng một dung tích kiến thức và kỹ năng cho tương thích ]. Thứ hai, phải hiểu được, nắm được cái hay, cái đẹp, về nội dung và nghệ thuậtcủa những tác phẩm ấy. + Nhất là những tác phẩm đã được nghe giảng trên lớp, sau khi học xong, phải đọnglại được những gì đáng nhớ ở tác phẩm ấy [ những đoạn thơ, câu thơ hay ; những chi tiết cụ thể, những hình tượng nhân vật rực rỡ, .. kèm theo đó là nhận thức về giá trị nội dung vànghệ thuật cơ bản nhất của tác phẩm ]. Những kỹ năng và kiến thức này được cung ứng rất đơn cử vàchi tiết qua những giờ đọc văn. “ Lá trúc che ngang mặt chữ điền ” Qua câu thơ, hình ảnh người con gái xứ Huế dần hiện ravới vẻ đẹp thanh cao, tươi mới sau những hàng trúc. Dángvẻ e ấp, kín kẽ thế kia chỉ hoàn toàn có thể là hình ảnh cô gái xứ sởthâm trầm, cổ kính này. Nhưng nhiều bạn đọc lại cảm nhậnđây là hình ảnh chàng trai. Vì khuôn mặt chữ điền vốnvuông vức, góc cạnh, đi với cây tre cây trúc thường códáng thẳng, cứng cỏi, tượng trưng cho phẩm chất ngườiquân tử. Có người nói thơ hay là thơ đa nghĩa. Có lẽ câuthơ này của Hàn thi sĩ hay nhờ vẻ huyền bí trong hình ảnh thơnày. Ở đây ta không chỉ nhìn thấy hình ảnh người con gáiHuế đẹp tuyệt đối. Mà qua đó Hàn Mặc Tử đã vẽ cho tamột bức tranh xứ Huế đầy trúc, để giúp ta hoàn toàn có thể hình dungra được xứ Huế, nếu chưa khi nào có dịp đến nơi đây. Vàcâu thơ cũng như lời mời gọi vậy … 21T ai liêu Luyên thi Hoc sinh gioi môn Ngư văn THPT _ Tâp 1 + Ở những tác phẩm đọc thêm, tự đọc, những em cần tự tâm lý và xác lập lấy theo cácyêu cầu trên. b. Kiến thức văn học sử. – Văn học sử điều tra và nghiên cứu tiến trình tăng trưởng của văn học, gồm có quy trình phát sinhvà tăng trưởng của những xu thế, trào lưu, tác gia, tác phẩm, … dưới ảnh hưởng tác động của nhữngđiều kiện xã hội – lịch sử dân tộc nhất định. – Trong nhà trường đại trà phổ thông, kiến thức và kỹ năng văn học sử thường được trình diễn thànhnhững bài Khái quát văn học. – Có kiến thức và kỹ năng văn học sử vững chãi là hoàn toàn có thể vấn đáp những câu hỏi khái quát về mộtnền văn học, một tiến trình văn học, … Chẳng hạn :. + Văn học Nước Ta có mấy bộ phận ? Văn học viết hoàn toàn có thể chia làm mấy tiến trình ? Mỗi quá trình có những tác giả và tác phẩm tiêu biểu vượt trội nào ? Những chủ đề lớn xuyên suốtnền văn học dân tộc bản địa là gì ? + Nêu những nét lớn về cuộc sống và sự nghiệp sáng tác của một nhà văn lớn [ Nguyễn Trãi, Nguyễn Du, Nguyễn Đình Chiểu, Hồ Chí Minh, Nam Cao, Nguyễn Tuân, Xuân Diệu, … ]. Nội dung tư tưởng chính trong tác phẩm của nhà văn này là gì ? + Hoàn cảnh sinh ra của 1 số ít tác phẩm lớn [ Đại cáo bình Ngô, Truyện Kiều ] Những đặc thù lớn về nội dung và thẩm mỹ và nghệ thuật của tác phẩm đó. – Nắm vững văn học sử, HS sẽ tiếp đón văn học một cách cơ bản, có mạng lưới hệ thống, khôngphiến diện, … để từ đó có một cách nhìn nhận và nhìn nhận đúng những tác giả và tác phẩmvăn học. Văn học sử cũng giúp cảm nhận, nghiên cứu và phân tích, đọc – hiểu văn bản văn học sâu hơn, đúng hơn. + Rõ ràng, khi nghiên cứu và phân tích một tác phẩm nào đó, cần xem xét không riêng gì những yếu tốtrong văn bản mà còn phải địa thế căn cứ thêm nhiều yếu tố khác ngoài văn bản, như cuộc sống nhàvăn, toàn cảnh lịch sử dân tộc, xã hội, mái ấm gia đình, bạn hữu, … đã góp thêm phần hình thành tư tưởng nhà vănđó như thế nào, rồi thực trạng sáng tác một tác phẩm đơn cử, … Những kiến thức và kỹ năng ấy đều dovăn học sử phân phối. + Ví dụ, nghiên cứu và phân tích bài thơ Ngắm trăng trong tập Nhật kí trong tù của Hồ Chí Minh : Ở đây, ngoài việc nghiên cứu và phân tích cái hay, cái đẹp của văn bản, từ văn bản, trong từng câuchữ, ý tứ của bài thơ, nếu tất cả chúng ta lại đặt bài thơ trong thực trạng sáng tác của toàn tậpthơ, soi rọi nội dung và nghệ thuật và thẩm mỹ bài thơ từ phong thái chung của hàng loạt tập Nhật kí22Tai liêu Luyên thi Hoc sinh gioi môn Ngư văn THPT _ Tâp 1 trong tù, rồi lại liên hệ với những sáng tác của những nhà thơ khác ở cùng một quy trình tiến độ, cùng viết về trăng, … tất cả chúng ta sẽ cảm nhận bài thơ thâm thúy hơn, thấm thía hơn. c. Kiến thức lí luận văn học. – Lí luận văn học nghiên cứu và điều tra thực chất, công dụng xã hội và tính năng thẩm mĩ, cũng như những quy luật của sáng tác văn học, thiết kế xây dựng phương pháp luận nghiêncứu văn học và chiêu thức nghiên cứu và phân tích tác phẩm văn học, … lí luận văn học được thểhiện bằng hàng loạt thuật ngữ, khái niệm. – Các thuật ngữ, khái niệm này có ở : + Bất kì bài đọc văn nào trên lớp, + Hoặc ở 1 số ít bài lí luận văn học trình làng, tổng kết về cách đọc những thể loại nhưđọc truyện và tiểu thuyết, đọc thơ, đọc kịch, đọc văn nghị luận [ lớp 11 ] ; + Vấn đề Các giá trị văn học và Tiếp nhận văn học, Phong cách văn học và Quá trìnhvăn học [ lớp 12 ]. Chẳng hạn, những thuật ngữ như đề tài, chủ đề, hình tượng, tự sự, trữ tình, anh hùngca, nổi bật, hư cấu, tiểu thuyết, lãng mạn, ước lệ, tượng trưng, … – Trong quy trình tích luỹ kiến thức và kỹ năng lí luận văn học, để vận dụng vào bài làm được tốt, cần chú ý quan tâm hai điểm sau đây : + Một là, khi nào cũng đặt ra những câu hỏi xung quanh yếu tố và thuật ngữ khái niệmlí luận văn học mà đang cần khám phá. Ví dụ, khi gặp những thuật ngữ chủ đề, đề tài hay nhân vật, hãy tự đặt ra và tìm cách lígiải những câu hỏi như :. Thế nào là đề tài ? Thế nào là nhân vật trong tác phẩm văn học ?. Đề tài khác với chủ đề ở chỗ nào ? Đề tài và chủ đề có ý nghĩa như thế nào trong việctìm hiểu tác phẩm văn học ?. Nhân vật trong tác phẩm văn học có những loại nào ? Tại sao lại chia ra những loạinhân vật như thế ?. Chia như vậy để làm gì và có ý nghĩa gì trong việc nghiên cứu và phân tích, cảm nhận tác phẩm vănhọc ? àSâu sắc hơn nữa, hoàn toàn có thể đặt ra những câu hỏi như :. Nhân vật trong truyện cổ dân gian có những đặc thù gì ? 23T ai liêu Luyên thi Hoc sinh gioi môn Ngư văn THPT _ Tâp 1. Loại nhân vật ấy có gì khác so với những nhân vật trong những tác phẩm văn học hiệnđại ?. Tại sao loại nhân vật này miêu tả theo lối tả thực, nhân vật kia lại miêu tả theo lối ướclệ, tượng trưng ?, .. + Hai là, để hình thành và củng cố những kỹ năng và kiến thức lí luận được vững chãi, cần gắncác kỹ năng và kiến thức ấy với tác phẩm văn học cụ thể, liên hệ, so sánh để làm sáng tỏ những hiểubiết của mình về lí luận văn học qua những hình tượng văn học cụ thể, sinh động, tránh líluận chung chung, khô khan, trừu tượng. d. Kiến thức văn hóa truyền thống tổng hợp. – Để có năng lượng đảm nhiệm, còn cần trang bị rất nhiều kiến thức và kỹ năng văn hóa truyền thống đại trà phổ thông cơbản khác. + Những kiến thức và kỹ năng đại trà phổ thông như lịch sử dân tộc, địa lí, âm nhạc, hội họa, điện ảnh, sânkhấu, … và những tập quán văn hóa truyền thống khác nhau ở những vùng miền khác nhau có vai trò rấtto lớn so với việc tiếp đón văn bản văn học. + Tất nhiên, những kỹ năng và kiến thức này chỉ nhu yếu ở một mức độ vừa phải, đúng với tâm lílứa tuổi và trình độ của cấp học. – Nhà văn lớn khi nào cũng đồng thời là nhà văn hóa. Tác phẩm văn học lớn là sự kếttinh của những giá trị văn hóa truyền thống tổng hợp. + Trước những áng văn hay, những tác phẩm văn học lớn, người đọc, người tiếp đón, nghiên cứu và phân tích và bình giá tác phẩm văn học cũng phải nâng mình lên “ ngang tầm ” hoặc ít racũng rèn luyện để có một vốn liếng “ văn hóa truyền thống tổng hợp ” khá phong phú và đa dạng thì mới hoàn toàn có thể hiểuđúng, cảm nhận đúng để nhờ đó nói đúng, viết hay về tác phẩm văn học. + Nhà thơ W. Whitman đã từng chứng minh và khẳng định : “ Những tác phẩm lớn cần những độc giảlớn ”. Độc giả lớn ở đây chính là những fan hâm mộ có vốn văn hóa truyền thống cao, có nhiều hiểu biết. – Để có vốn văn hóa truyền thống tổng hợp, cần biết vận dụng những tri thức của nhiều môn học khácnhư lịch sử dân tộc, địa lí, mĩ thuật [ nhạc, họa ], kể cả kiến thức và kỹ năng từ những môn khoa học tự nhiên vàđặc biệt là qua những phương tiện đi lại công nghệ thông tin, truyền thông online [ ICT ] như internet, truyền hình, báo chí truyền thông, sách vở, … – Ngoài ra, người cảm thụ tác phẩm cũng rất cần những hiểu biết về chính trị – đờisống, những kinh nghiệm tay nghề và sự từng trải cá thể. + Trong trong thực tiễn rất nhiều HS không biết đèo Ngang thuộc tỉnh nào, nằm ở vị trí nào, không biết những con sông lớn như sông Hồng, sông Mã, sông Thu Bồn, sông Đồng Nai, sông Hương, sông Đà … chảy qua những đâu, không có những hiểu biết sơ giản về những24Tai liêu Luyên thi Hoc sinh gioi môn Ngư văn THPT _ Tâp 1 danh lam thắng cảnh, những di tích lịch sử lịch sử dân tộc nổi tiếng của Nước Ta cũng như của quốc tế, như vậy khó lòng hiểu được tác phẩm. + Văn học là một môn nghệ thuật và thẩm mỹ, nó có quan hệ đến nhiều nghệ thuật và thẩm mỹ khác, cho nênnhững hiểu biết về âm nhạc, hội họa, điện ảnh, … nhất là biết đến những danh nhân và những kiệttác nghệ thuật và thẩm mỹ cũng rất là thiết yếu. 2.3. Kĩ năng đảm nhiệm văn bản. – Ngoài việc nắm vững kiến thức và kỹ năng, cần rèn luyện để có phương pháp tiếp đón văn bản vănhọc. Kĩ năng đảm nhiệm văn học biểu lộ ở năng lực biết cảm thụ, phân biệt, chỉ ra và lí giảiđược cái hay, cái đẹp của văn bản văn học một cách đúng mực, độc lạ, giàu sức thuyếtphục. – Văn bản văn học là một loại văn bản đặc biệt quan trọng. Nó phản ánh đời sống, con ngườithông qua phương tiện đi lại thẩm mỹ và nghệ thuật ngôn từ. Muốn hiểu được cái hay, cái đẹp về nội dungcủa văn bản văn học trước hết người đọc phải trải qua ngôn từ, vượt qua được bứctường ngôn từ và thấy được công dụng của những hình thức nghệ thuật và thẩm mỹ được sử dụng trongvăn bản. – Như thế, muốn hiểu văn bản văn học, muốn mở cánh cửa bước vào quốc tế hìnhtượng của tác phẩm, phải biết cách ; phải rèn luyện nhiều để có kĩ năng tiếp đón loại vănbản này. * Một số chú ý quan tâm về kĩ năng và phương pháp đảm nhiệm văn bản văn học : – Nguyên tắc số 1 của đảm nhiệm văn bản văn học là không được thoát li văn bản – không được suy diễn một cách tuỳ tiện, thiếu cơ sở – mà phải dựa vào câu chữ và cácbiểu hiện hình thức của văn bản. + Cái hay cái đẹp của nội dung phải được nghiên cứu và phân tích, chỉ ra, chiêm ngưỡng và thưởng thức và đánh giáthông qua hình thức thẩm mỹ và nghệ thuật của văn bản. + Trong quy trình rèn luyện nghiên cứu và phân tích, cảm thụ văn bản văn học, cần nắm được cáchình thức thẩm mỹ và nghệ thuật mà nhà văn thường vận dụng để tạo nên hình tượng văn học và thếgiới thẩm mỹ và nghệ thuật trong tác phẩm. + Các hình thức này không nhiều, nó giống như mạng lưới hệ thống vần âm trong một ngôn từ. Với tiếng Việt chỉ cần 24 vần âm tất cả chúng ta hoàn toàn có thể ghép lại thành vô số những từ, ngữ, câuvăn, … khác nhau. Nhà văn khi tạo nên tác phẩm của mình cũng dựa trên một số ít yếu tốhình thức thẩm mỹ và nghệ thuật nhất định. 25

Source: //kinhdoanhthongminh.net
Category: Kiến Thức

Video liên quan

Chủ Đề