Compound bilingual là gì

Tại sao cần biết hơn một ngoại ngữ

Tác giả: Jeremy Hazlehurst

Dịch giả: Đỗ Minh Quang

Biên tập: Thanh Nhã

Nguồn: theguardian.com

Chào các em, bài báo hữu ích này dành cho những bạn chuẩn bị đi du học ở Anh và các nước nói tiếng Anh nói chung nhé. Em sẽ biết được quan điểm của người Anh về việc học ngoại ngữ [không phải tiếng Anh em nhé] và tầm quan trọng của việc học ngôn ngữ ở nước này.

Có thể sau khi tốt nghiệp một số em sẽ có ý định ở lại nước này để xin việc và lập nghiệp lâu dài. Vậy hãy xem ngoài tiếng Anh, việc học các ngôn ngữ khác là quan trọng như thế nào nhé.

Bản dịch này nhằm cung cấp thông tin cho các bậc phụ huynh, hoặc những bạn khả năng tiếng Anh còn hạn chế. Nếu năng lực tiếng Anh tốt, em có thể đọc thêm bản gốc [bằng tiếng Anh] hoặc đọc ngay từ đầu bằng tiếng Anh. [THANH NHÃ]

Tháng này, Arsenal, Lyon, Milan và Celtic tranh cúp Emirates ở London. Sau trận bóng, như thường lệ, các cầu thủ tập trung ở hành lang và trao đổi với các phóng viên. Andy Brassell, một phóng viên, phỏng vấn các cầu thủ bằng tiếng Pháp, Tây Ban Nha và Bồ Đào Nha. Biết nhiều ngoại ngữ rất có ích. Các cầu thủ nói chuyện tự nhiên hơn, cởi mở hơn khi bạn nói chuyện bằng tiếng mẹ đẻ của họ, và bạn có được những câu chuyện tốt hơn.

Dù chỉ học tiếng Pháp và tiếng Đức ở trường cho tới khi 15 tuổi, Brussell có thể nói thành thạo ba ngoại ngữ. Anh tìm ra tài năng ngôn ngữ của mình trong một chuyến đi đến Nam Mỹ khi còn 20 tuổi. Trước khi đi, Anh cùng vài người bạn thuê một giáo viên Tây Ban Nha đến dạy tiếng. Hóa ra tôi học tiếng rất nhAnh, và rồi tôi cũng nhớ lại những gì đã học ở trường về tiếng Pháp. Từ đó, Anh đăng ký học tối tiếng Pháp và tiếng Bồ Đào Nha trình độ A, và tiếng Tây Ban Nha GCSE.

Hiện tại Anh là phóng viên bóng đá chuyên nghiệp và trong khi đi cùng đội tuyển Bồ Đào Nha ở cúp châu Âu, Anh có cơ hội làm quen và kết bạn với Cristiano Ronaldo.

Câu chuyện của Brussell cho thấy ngoại ngữ có thể giúp sự nghiệp của bạn rất nhiều. Vậy nhưng những thống kê quốc gia cho thấy chúng ta rất tệ về mảng ngoại ngữ. Tiếng nước ngoài trở thành môn học tự chọn ở GCSE vào năm 2004, và tỷ lệ trẻ em học ngoại ngữ giảm từ 78 phần trăm vào năm 2001 xuống còn 44 phần trăm vào năm 2009. Năm ngoái, chỉ 26 phần trăm trẻ em học tiếng Pháp và 11 phần trăm học tiếng Đức. Cả hai đều đã giảm chỉ còn một nửa kể từ năm 2001. Tám phần trăm học tiếng Tây Ban Nha và bốn phần trăm học các ngoại ngữ còn lại. Thống kê GCSE vừa được công bố tuần qua cho thấy số học sinh học tiếng Pháp lại giảm thêm 5.9 phần trăm và tiếng Đức thêm 4.5 phần trăm với tiếng Pháp lần đầu tiên rơi ra khỏi top 10 GCSEs.

Trong kết quả trình độ A năm nay, tiếng Tây Ban Nha tăng 4 phần trăm, nhưng tiếng Pháp và Đức lại giảm 3.8 và 3.4 phần trăm. Các ngoại ngữ còn lại giảm với mức đáng lo 7.1 phần trăm so với năm ngoái. Vào năm 1996, 18 phần trăm các bài thi trình độ A là ngoại ngữ. Bây giờ con số này chỉ còn là 10 phần trăm.

Nhìn chung, chúng ta không cảm thấy quá tệ vì điều này. Mọi người có cảm tưởng rằng ai cũng biết nói tiếng Anh. Đây là một lý thuyết dựa trên việc hầu như bồi bàn ở đâu cũng biết hỏi: Bạn có muốn đá trong coca của bạn không? bằng tiếng Anh. Hầu hết các nhân vật quan trọng toàn cầu đều biết nói tiếng Anh không có nghĩa là ai cũng biết nói tiếng Anh.

Chuyên viên ngôn ngữ của nhà tuyển dụng Euro London, Irene Missen cho rằng phần lớn dân số thế giới không nói được hai tiếng. Hiện tại, những bạn trẻ thường nói tiếng Anh tốt nhưng rất ít người từ độ tuổi 40 đến 60 làm được điều này.

Trong những việc làm như bán hàng, marketing hay hỗ trợ kỹ thuật, ngoại ngữ có thể mở ra nhiều cơ hội cho bạn và Missen ước tính rằng ngôn ngữ có thể tăng lương của bạn lên 10 đến 15 phần trăm. Đối với những người muốn thành công trong các thị trường khó khăn hay những sinh viên ra trường muốn hồ sơ xin việc của họ nhìn tốt hơn, ngoại ngữ có thể là câu trả lời.

Alex Bertolotti học tiếng Pháp và Đức ở trường, rồi học tiếng Nga ở lớp học đêm trong khi làm việc cho PricewaterhouseCoopers và giờ Anh ta là giám đốc chi nhánh của công ty ở Nga. Dù Anh vẫn có người phiên dịch trong các cuộc họp, biết tiếng Nga là một lợi thế.

Bạn biết khi nào họ dịch sai, và điều đó luôn có ích. Đôi khi họ tưởng bạn không biết tiếng Nga và bạn biết được những gì mà họ tưởng bạn không hiểu. Anh nói rằng khi làm việc cho một công ty, nói được ngoại ngữ lập tức cho bạn những cơ hội mà nếu bạn không biết nói tiếng, đã không thể có được. Bất cứ vấn đề gì liên quan tới Kazakhstan hay Ukraine đều tạo ra cơ hội cho những ai biết nói tiếng Nga.

Ngoại ngữ không chỉ là một điểm quan trọng ở trong các thành phố. Nhà sản xuất thép không rỉ Ancon đặt trụ sở của họ ở Sheffield và tiếng nước ngoài là một phần rất quan trọng của công việc họ làm. Một phần tư công việc của họ được làm với các công ty châu Âu và họ xuất khẩu thép đến vùng Trung Đông và Nga.

Điều này có nghĩa là khách hàng gửi cho chúng tôi các văn bản bằng tiếng của họ. Nó tiết kiệm thời gian do các yêu cầu chúng tôi nhận được thường rất cấp bách theo Herve Poveda. Ancon coi trọng ngoại ngữ tới mức họ đến các trường học trong khu vực và dạy trẻ em về sự quan trọng của học hành, đặc biết là tiếng nước ngoài.

Tuy vậy, Poveda nói rằng các nhân viên của Ancon không cần phải nói ngoại ngữ cực kì chuẩn để nhận được những lợi thế mà nó mang đến. Chúng tôi không có những chuyên gia ngôn ngữ, không nói ngoại ngữ lưu loát và đôi khi mắc lỗi. Nhưng trình độ ngoại ngữ của nhân viên chúng tôi đủ cho giao tiếp hàng ngày với khách hàng. Dù hầu hết các khách hàng đều biết tiếng Anh, họ vẫn thích sử dụng tiếng mẹ đẻ của mình nếu có lựa chọn.

Sự lịch sự là điểm then chốt. Trừ khi bạn nói tiếng ở trình độ bản ngữ, bạn sẽ không được giao việc thương lượng các hợp đồng. Thay vào đó, bạn sẽ được giao một việc đòi hỏi trình độ ngôn ngữ không quá cao, nhưng lại đòi hỏi rất nhiều kỹ năng mềm như gặp mặt khách hàng, trao đổi trực tiếp hay là đi uống café.

Theo Missen, nó rất quan trọng trong việc giữ lại khách hàng. Cô nói nhiều nhân viên sẽ họp với khách hàng bằng tiếng Anh, nhưng nếu bạn có thể trao đổi với họ bằng ngôn ngữ mẹ đẻ của họ trong thời gian giải lao, họ sẽ nhìn nhận bạn rất khác. Tôi nghĩ họ đánh giá rất cao việc bạn bỏ ra thời gian để học ngôn ngữ của họ, thay vì nghĩ rằng tiếng Anh là thứ tiếng tốt nhất; nó giúp xây dựng các mối quan hệ.

Học một tiếng không chỉ là học ngữ pháp và từ vựng. Phải có sự hiểu biết văn hóa đi cùng. Missen chỉ ra rằng, ngay cả ở một nước như Đức, nơi chúng ta hay nghĩ là giống Anh, họ coi trọng hình thức trong cách làm việc hơn rất nhiều. Một cái bắt tay nghĩa là thỏa thuận đã xong, và bạn không bao giờ được lỡ hạn chót. Bạn đi càng xa nước Anh, sự khác biệt càng lớn. Nhưng kể cả khi tiếng Nhật của bạn không được hoàn hảo, sự hiểu biết văn hóa vẫn sẽ giúp bạn tránh xúc phạm người khác.

Vậy ngoại ngữ nào có lợi cho sự nghiệp của bạn nhất? Tiếng Trung? Không phải. Theo Paul Lawton, giám đốc tuyển dụng chuyên gia ngôn ngữ ở Merrow: Thị trường cho người nói tiếng Trung hiện nay đang không lớn, có thể là trong 20 năm nữa. Chúng tôi không áp dụng những gì đã làm cho các thị trường còn lại ở Trung Quốc, như là tuyển người biết nói ngoại ngữ vào bộ phận hỗ trợ khách hàng hay là quảng cáo. Với cũng có đủ người biết cả tiếng Trung và Anh để kinh doAnh. Tiếng Trung cũng rất khó học. Bạn nên học các tiếng châu Âu gần với tiếng Anh, như tiếng Pháp chẳng hạn.

Jane Weightman, giám đốc của Commercial Language Training, một công ty dạy ngoại ngữ cho người đi làm, nói rằng tiếng Tây Ban Nha đã chiếm vị thế ngoại ngữ quan trọng nhất cho người đi làm của tiếng Đức. Và ảnh hưởng của tiếng Tây Ban Nha Santander mua Abbey, Telefonica mua O2 và Iberia sát nhập với BA tạo ra nhiều cơ hội cho các ngôn ngữ gần giống tiếng Anh. Tiếng Pháp, Đức, Ý và Hà Lan rất hữu dụng, đặt biệt là ở các bộ phận công nghệ, IT và công nghệ thông tin.

Người Anh thì vẫn bị dán chặt với khái niệm nghe và lặp lại, hay thở dài trước bảng chữ cái Đức. Thực sự, hiện tại, ngôn ngữ được học bằng giao tiếp. Học sinh được khuyến khích nói chuyện với người bản ngữ càng nhiều càng tốt. Bạn hãy nói và đừng để ý tới lỗi sai sau cùng, bạn vẫn có thể hiểu được khi một người nước ngoài nói tiếng Anh tệ.

Mathew Rayment của trường quốc tế ngôn ngữ International House ở London nói rằng: Một điều tuyệt vời của các thành phố lớn ở Anh là bạn có thể dễ dàng tìm được người bản ngữ từ khắp nơi sẵn sàng nói chuyện với bạn bằng tiếng mẹ đẻ của họ. Chúng tôi đặt trụ sở ở Covent Garden và xung quanh là những nhà hàng Tây Ban Nha và Nhật nơi bạn có thể dễ dàng tìm được ai đó để luyện tập cùng.

Tất cả các trường ngôn ngữ lớn đều có trụ sở hoặc chi nhánh toàn cầu và họ sẽ sắp đặt cho bạn ở nước nói thứ tiếng mà bạn đang học. Cùng với việc học ngôn ngữ bạn sẽ học văn hóa luôn. Có những công ty có thể sắp đặt kỳ nghỉ của bạn giữa các hoạt động và các lớp học tiếng thăm các phòng tranh ở Florence, opera ở Đức, đạp xe ở Holland, hoặc đánh gôn ở Tây Ban Nha. Có những tour còn kết hợp cả uống bia ở vườn bia Munich với học tiếng. Nhưng có lẽ đó không phải là cách học tốt nhất.

Một lựa chọn rẻ hơn là trao đổi tiếng. Hai người bản ngữ sẽ nói chuyện với nhau bằng tiếng của một trong hai người rồi nói chuyện bằng tiếng của người còn lại. Gumtree, Craiglist và Facebook có đầy những người muốn trao đổi tiếng Slovakia, Farsi, Nhật, Nga, Ba Lan và tiếng Trung với tiếng Anh.

Nó cũng giúp bạn học văn hóa rất tốt. Một người gần đây đã sử dụng trao đổi ngôn ngữ nói với tôi rằng một người bạn Trung Quốc của cô đã hỏi cô phô mai dùng để làm gì. Tôi không nghĩ bạn có thể học điều đó từ sách giáo khoa.

Các tổ chức như Instituto Cervantes, Institut Francais, Goethe-Institut và Japan Foundation thường xuyên tổ chức các cuộc phát hành sách, thảo luận, triển lãm, chiếu phim và có rất nhiều các thư viện lớn. Nhưng theo Brassell, mạng vẫn là nguồn dữ liệu lớn nhất. Bạn có thể đọc báo mỗi ngày mà chỉ phải trả tiền nối mạng. Và nó đã giúp bạn học rất nhanh tiếng lóng của bóng đá.

Năm ngôn ngữ có ích:

Tiếng Pháp: cộng Pháp với Bỉ và bạn có đối tác thương mại lớn thứ hai của chúng ta.

Tiếng Tây Ban Nha: rất nhiều công ty lớn của Anh đã được mua lại bởi Tây Ban Nha. Cùng với đó, Nam Mỹ đang phát triển với tốc độ chóng mặt.

Tiếng Thụy Điển: một nền kinh tế rất lớn và chứa đựng nhiều cơ hội, đặc biệt là trong những ngành như IT, điện tử và công nghệ thông tin.

Tiếng Đức: sau Mỹ, chúng ta kinh doAnh nhiều nhất với Đức.

Nga: ngày càng nhiều các công ty xuất khẩu ở Anh đang hướng tới Nga. Tiếng Nga cũng được nói ở các nước từng là một phần của Liên Bang Sô-viết

Jeremy Hazlehurst

theguardian.com

Arsenal, Lyon, Milan and Celtic played at the Emirates Cup football tournament in London this month. After the games, as always, the players milled about in the corridors, mingling with the journalists. It can be a bit of a scrum. Andy Brassell, though, was in his element, interviewing one player in French, another in Spanish and a Brazilian international in Portuguese. "It really helps to speak the languages," he says. "The players tend to open up a bit more, just talk more freely, and you get better stories."

Although he speaks three foreign languages, Brassell only learned French and German at school until he was 15. He discovered his talent for languages in his mid-20s when he and some friends were planning a trip to South America and hired a Spanish teacher. "It turned out I picked it up with reasonable speed, then I started to remember my school French," he says. From there, he went on to take A-level French and Portuguese at night school, and GCSE Spanish.

He is now a well-travelled European football journalist, and when he followed Portugal at the European Championships in 2008 he ended up befriending megastar Cristiano Ronaldo. "He was taking the mickey out of my accent by the end," chuckles Brassell.

His story shows that languages can really boost your career, but as a nation we are notoriously rubbish at them. They become non-compulsory at GCSE in 2004, and the number of children taking a language GCSE dropped from 78% in 2001 to 44% in 2009. Last year, just 26% took French and 11% took German the numbers for both have halved since 2001 while 8% took Spanish and 4% another language. The GCSE results published this week showed the numbers studying French down a further 5.9% and German down 4.5%, with French dropping out of the top 10 GCSEs for the first time.

In this year's A-level results, Spanish was up 4%, but the numbers taking French and German were down 3.8% and 3.4%, while other languages decreased an alarming 7.1% year on year. In 1996 18% of A-Levels were in languages, while now the figure is about 10%.

In general, we are pretty relaxed about this. There's a feeling everybody else speaks English anyway, a theory apparently based on the fact waiters everywhere can say: "Do you want ice in your Coke?" It has become fashionable to talk about "globish", a pared-down version of English that is becoming the global lingua franca of business. But even if the global business elite can speak English, it doesn't follow that everyone else does.

Irene Missen of language specialist recruitment agency Euro London says that ordinary Josés are not multilingual, and although today's bright young things often have great English, few people in their 40s to 60s do.

In jobs such as sales, marketing or technical support, languages can open doors for you, and Missen estimates a language can add between 10% and 15% to your wage. For those looking to stand out in a tough jobs market, or for graduates wanting to add oomph to their CV, learning a language could be just the thing.

Alex Bertolotti learned French and German at school, but later learned Russian in nightclasses while working for PricewaterhouseCoopers and now heads the company's Russian desk. Although he always conducts meetings through a translator, knowing Russian is very useful.

"You know when you are being mistranslated, which is helpful, and sometimes when people don't know that you speak Russian you can pick up on things they think you don't understand." He says that if you work for a big international firm, speaking alanguage immediately puts you in line for interesting work that otherwise wouldn't come your way. Anything that involves Kazakhstan or Ukraine, for example, will call for Russian speakers. It is certainly not the case that everybody in up-and-coming countries like those speaks English.

It's not just the City where languages matter. Sheffield-based Ancon manufactures and supplies stainless steel fixing systems for the construction industry, and languages are essential for its work: a quarter of its business is done with continental Europe, and it exports to the Middle East and Russia.

"It means our customers can send documents to us in their language without having to translate these into English first, which saves a considerable amount of time as we are often dealing with relatively urgent requests," says the firm's Hervé Poveda.

In fact, Ancon's dedication to languages is so strong that it goes into local schools and teaches children about the advantages of learning, something which has seen it become one of the "language champions" of theNational Centre for Languages.

Interestingly, Poveda says Ancon's staff don't have to speak perfectly to reap the benefits: "We would not claim to have any linguistics experts. We do not always speak fluentlyand will obviously make somemistakes, but this is fit for purpose for daily communication with customers." Although most customers speak English, he says they will always prefer to use their native language if they have the choice.

As this suggests, the courtesy factor is key. Unless you are a native-level speaker you won't be negotiating contracts, but a lower and far more achievable level is enough for the vital "soft skills" so beloved of recruiters: meeting and greeting, or having adrink in the bar with clients.

"It is so important for client retention," says Missen. She says many people will conduct meetings with foreign clients in English, but "if you can speak to people in their language during breaks, then they will see you in a very different light. I think they appreciate it if somebody has bothered to learn the language and come off their high horse of thinking that English is the best language; it helps with building relationships."

Learning a language is not just about grammar and vocabulary, either: there's cultural understanding too. Missen points out that even in Germany, a country we tend to think is similar to the UK, business is more formal. A handshake means that adeal is done, and missing a deadline is unthinkable. The further afield you go, the bigger the differences. Even if your Japanese is dodgy, knowing how things are done means that you are less likely to cause accidental offence.

So what languages would be most useful to your career? Surely Mandarin? Apparently not. Paul Lawton, a director at language recruiter Merrow, says: "The market for Mandarin speakers is not that big at the moment talk to me in 20 years' time." We just don't do the sorts of things with China where second language-speakers are used, such as customer support or sales. Plus there are enough bilingual Mandarin-English speakers to fulfil businesses' needs. The language is so difficult that it's just not worth it you are better off learning a European language that is closer to English, or your school French.

Jane Weightman, director of Commercial Language Training, a firm that teaches more than 20 languages to businesspeople, says that Spanish has overtaken German as the most important business language. With so much Spanish presence here Santander taking over Abbey, Telefonica buying O2, and Iberia merging with BA there are "lots of opportunities in the British subsidiaries". French, German, Italian and Dutch are useful, and Nordic languages are in demand, especially in the technology, IT and telecoms sectors.

All very well, but for most British people the idea of language learning is tied up with the dreaded phrase "écoutez et répétez", or frowning over tables of German "cases". These days, though, language learning is based on communication and students are encouraged to mingle with native speakers as much as possible. The idea is to talk, and not be too concerned about your mistakes after all, we can usually understand foreigners' bad English pretty well.

Mathew Rayment of language school International House, in London, says: "The beauty of big British cities is that you have foreign nationals who are happy to speak to you in their language. We are based in Covent Garden and there are Spanish and Japanese restaurants all over the place where you can easily find somebody to practise on."

All the big language schools have branches all over the world, and will arrange for you to stay in a country where your language is spoken, and get some real immersion in the culture. There are firms that will arrange holidays where you mix classroom time and activities visiting galleries in Florence, opera in Germany, cycling in Holland, flamenco or golfing in Spain. One even offers tours of Munich's beer gardens while you learn perhaps not the best tactic for remembering those compound nouns.

A cheaper alternative is "language exchange", where two native speakers of different languages speak in one language, then switch to the other one-to-one tuition with a native speaker for the price of a coffee. Gumtree, Craigslist and Facebook are awash with people looking to swap their Slovakian, Farsi, Japanese, Russian, Polish, Korean and Mandarin for English.

It's also brilliant for the cultural exchange element. One keen language-exchanger recently told me that a Chinese friend had asked her what cheese is used for not the sort of thing you learn in a textbook.

Bodies such as Instituto Cervantes, Institut Français, Goethe-Institut and Japan Foundation hold regular book launches, debates, exhibitions and film screenings, and have large lending libraries. As Brassell says, though, the best resource is the internet, which means that you can read the newspapers every day for just the price of your broadband subscription.

For him, it was perfect for picking up football slang, and is just the place to familiarise yourself with any other niche. The only bad news is that now there really is no excuse.

Five useful languages to learn

French

If you add France and Belgium together, they are our second-biggest trading partner. What not to say: "Les Anglais sont arrivés!" It means that you have your period.

Advertisement

Spanish

A number of British firms are now Spanish-owned and speaking the language will open doors. Plus, Latin America is booming. What not to say: Mixing up the two forms of "to be" is easy but deadly. "El es buenisimo" means that you admire somebody, "el esta buenisimo" means that you really fancy him.

Swedish

The biggest Nordic economy, there are always opportunities in IT, gaming and telecoms. What not to say: That you find the word "fart" funny. It means speed, hence the signs saying "fartskontroll" on the motorways.

German

After the US, we do more business with Germany than any other country. What not to say: Taking a contact to one side and asking: "Where can I buy a gift for my wife?" has tripped up many English-speakers in German the word "gift" means poison, not present.

Russian

The next frontier for many British exporters, it is also spoken in former Soviet countries. What not to say: "Pisat" means to write, but also "urinate". Take care when telling an oligarch that you will drop him a line.

Video liên quan

Chủ Đề