Điểm tương đồng trong chính sách đối ngoại của các triều đại phong kiến Trung Quốc là gì

1. Trung Quốc thời Đường

Chính trị:

- Bộ máy cai trị phong kiến hoàn chỉnh: cử người thân tín cai quản địa phương;cử người trong họ hay công thần giữ chức Tiết độ sứ, trấn ải biên cương mở khoa thi chọn người ra làm quan.

=> Chế độ phong kiến tạo điều kiện cho quý tộc, địa chủ được tham gia vào bộ máy cai trị từ trung ương đến địa phương đồng thời nâng cao quyền lực tuyệt đối của hoàng đế.

- Các hoàng đế nhà Đường tiếp tục chính sách xâm lược mở rộng lãnh thổ: lấn chiếm vùng Nội Mông, chinh phục Tây Vực, xâm lược bán đảo Triều Tiên, củng cố chế độ đô hộ ở An Nam [lãnh thổ Việt Nam hồi đó], ép Tây Tạng phải thần phục.

Kinh tế:

- Phát triển tương đối toàn diện.

- Nông nghiệp:Thực hiện chế độ quân điền. Nông dân nhận ruộng đất công và phải thực hiện nghĩa vụ với nhà nước theo chế độ tô, dung, điệu. Áp dụng những kĩ thuật canh tác mới vào sản xuất như chọn giống, xác định thời vụ. Nhờ vậy, sản lượng tăng nhiều hơn trước.

- Thủ công nghiệp:Xưởng thủ công [gọi là tác phường] luyện sắt, đóng thuyền có hàng chục người làm việc.

- Thương nghiệp:hai “con đường tơ lụa" trên đất liền và trên biển cũng được thiết lập, mở rộng.

=> Nhờ vậy, Trung Quốc dưới thời Đường trở thành một đế quốc phong kiến phát triển nhất.

Đến cuối thời Đường:

- Mâu thuẫn xã hội trở nên sâu sắc, nông dân sống trong cảnh cùng cực do tô thuế quá nặng nề, sưu dịch liên miên.Nạn đói thường xuyên diễn ra.

- Nông dân lại nổi dậy chống chính quyền, tiêu biểu là cuộc khởi nghĩa do Hoàng Sào lãnh đạo nổ ra vào năm 874.

- Nhà Đường bị lật đổ, Trung Quốc rơi vào thời kì Ngũ đại - Thập quốc nhưng Triệu Khuông Dẫn lại tiêu diệt được các thế lực phong kiến khác, lập ra nhà Tống vào năm 960. Sau đó, miền Bắc Tống lại bị nước Kim đánh chiếm. Đến cuối thế kỉ XIII, cả hai nước Kim và Nam Tống lần lượt bị Mông Cổ tiêu diệt.

Cách thức lịch sử Trung Quốc định hình quan điểm về thế giới của Tập Cận Bình

Nguồn hình ảnh, Getty Images

Những căng thẳng gia tăng với Đài Loan đã hướng sự tập trung về Trung Quốc. Nhiều người tự hỏi liệu Chủ tịch Tập Cận Bình muốn Trung Quốc được nhìn nhận như thế nào trên chính trường quốc tế. Lịch sử có thể mang lại những gợi ý, Rana Mitter, Giáo sư Lịch sử từ Đại học Oxford nhận định.

Trung Quốc hiện là cường quốc trên toàn cầu, một điều hiếm khi có thể tưởng tượng được cách đây vài thế kỷ.

Đôi khi sức mạnh của Trung Quốc cũng bắt nguồn từ sự hợp tác với thế giới rộng lớn, như ký Hiệp định về chống biến đổi Khí hậu Paris.

Hoặc thỉnh thoảng sức mạnh có nghĩa là cạnh tranh với Trung Quốc, như Sáng kiến Một vành đai một con đường, một mạng lưới các dự án xây dựng tại hơn 60 quốc gia, đầu tư vào nhiều quốc gia bị mất nguồn vốn vay từ các nước phương Tây.

Quảng cáo

Nhưng nhiều tuyên bố của Trung Quốc cũng mang tính đối đầu cao.

Bắc Kinh lên án Mỹ tìm cách "kiềm chế" mình thông qua Hiệp ước AUKUS, một thỏa thuận quân sự giữa Australia - Anh - Mỹ, cảnh cáo Anh sẽ gánh chịu "hậu quả' vì đã cấp visa đặc biệt cho người Hong Kong định cư sau Luật an ninh Quốc gia mới, và tuyên bố đảo Đài Loan phải được thống nhất với Trung Quốc Đại lục.

Chủ tịch Trung Quốc Tập Cận Bình cũng khẳng định vị trí của Trung Quốc trên chính trường quốc tế mạnh mẽ hơn bất kỳ người tiền nhiệm nào, kể từ thời của Mao Trạch Đông, lãnh tụ vĩ đại của Trung Quốc trong thời kỳ Chiến tranh Lạnh.

Nhưng những nhân tố khác trong ngôn từ của Chủ tịch Tập đã bắt nguồn từ cội rễ sâu xa hơn - xét về tính chất lịch sử, cổ đại và hiện đại.

Đây là 5 trong số những chủ đề đã được lặp lại nhiều lần.

Mục lục

Video liên quan

Chủ Đề