Điện não là gì

Điện cực được phân bố trên toàn bộ não để phát hiện các thay đổi điện liên quan đến

Hai mươi điện cực được phân bố đối xứng trên da đầu.

Điện não đồ bình thường khi thức có sóng alpha 8 đến 12 Hz, biên độ 50 muV hình sin ở khu vực thùy chẩm và thùy đỉnh, sóng beta > 12 Hz, 10 đến 20 muv ở khu vực thùy trán, xen kẽ với các sóng theta từ 4 đến 7 Hz, biên độ 20 đến 100 muV.

EEG đánh giá sự mất cân xứng giữa 2 bán cầu [gợi ý một rối loạn về cấu trúc], đối với sóng chậm [sóng delta 1 đến 4 Hz, 50 đến 350 muV, xảy ra khi rối loạn ý thức, bệnh não và sa sút trí tuệ], và các kiểu sóng bất thường khác.

EEG đặc biệt hữu ích cho việc đánh giá tình trạng thay đổi ý thức theo từng giai đoạn không rõ nguyên nhân.

Nếu nghi ngờ bị động kinh và EEG thường quy bình thường, các nghiệm pháp hoạt hóa vỏ não [ví dụ như tăng thông khí, kích thích ánh sáng, ngủ, thức đêm] đôi khi có thể bộc lộ bằng chứng của cơn động kinh. Các điện cực qua mũi họng đôi khi có thể phát hiện ổ động kinh ở thùy thái dương khi EEG không có thông tin. Việc theo dõi EEG ngoại trú liên tục [có hoặc không có giám sát bằng video] trong 24 giờ thường có thể xác định các giai đoạn mất trí nhớ, các aura chủ quan hoặc rối loạn vận động bất thường có tính chu kỳ có phải do các cơn động kinh hay không.

Nếu bác sĩ cần xác định biểu hiện bất thường của bệnh nhân là cơn động kinh hay rối loạn tâm thần, có thể sử dụng máy quay để theo dõi bệnh nhân trong khi làm EEG tại bệnh viện. Kỹ thuật này [còn được gọi là EEG video] cũng được sử dụng trước khi phẫu thuật để xem một bất thường tại ổ động kinh sẽ gây ra thể động kinh nào.

EEG là gì?

EEG [electroencephalogram] là viết tắt của kỹ thuật đo điện não đồ, một thăm khám đo lường các hoạt động điện và các sóng trong não bộ. Đo điện não đồ có thể phát hiện những sóng điện não bất thường trong một số bệnh lý thần kinh.

Khi nào thì bác sĩ chỉ định đo điện não đồ?

Bác sĩ thường chỉ định cho bệnh nhân đo điện não đồ khi có dấu hiệu nghi ngờ về bệnh lý não bộ, ví dụ:

  • Co giật – Khi co giật, bệnh nhân có thể ngất hoặc mất ý thức tạm thời, đó là khi trong não xuất hiện các sóng điện bất thường.
  • U não, chấn thương sọ não, gặp khó khăn trong việc ghi nhớ hoặc rối loạn giấc ngủ
  • Chuẩn bị phẫu thuật não
  • Điện não đồ cũng có thể được chỉ định cho bệnh nhân đang hôn mê nhằm đánh giá chức năng hoạt động của não.

Để chuẩn bị tiến hành đo điện não đồ, bạn nên:

Gội đầu sạch sẽ chỉ với dầu gội, không nên dùng dầu xả, kem dưỡng hay gel vuốt tóc trước khi đo điện não đồ. Trước khi đo 8 giờ, không ăn hay uống các thực phẩm có chứa cafein như: cà phê, trà, nước ngọt, các loại nước tăng lực, sôcôla... Tuân thủ đơn thuốc của bác sĩ, đúng liều đúng giờ. Không được tự ý đổi thuốc khi chưa có chỉ định của bác sĩ.

Trong một số trường hợp đặc biệt bác sĩ sẽ chỉ định bệnh nhân thức đêm trước ngày đo điện não đồ. Người bệnh cần lưu ý thức cả đêm nhưng không được uống cà phê, trà hay các loại nước tăng lực có chứa cafein.

Việc đo điện não đồ diễn ra như thế nào?

Bắt đầu đo EEG, kĩ thuật viên sẽ dính các điện cực lên da đầu người bệnh. Một số bệnh nhân thay vì dán điện cực có thể đội một loại mũ đặc biệt có mạng lưới điện cực cố định sẵn. Dòng điện nhỏ chạy từ các điện cực về máy tính chính là bản ghi hoạt động điện của não bộ.

Đo EEG có thể thực hiện trên cả người lớn và trẻ em

Sau khi điện cực được cố định vị trí, bệnh nhân sẽ nằm hoặc ngồi thả lỏng, nhắm mắt và giữ nguyên tư thế, bệnh nhân có thể được cho thuốc gây buồn ngủ tùy trường hợp. Trong quá trình đo, bác sĩ có thể yêu cầu người bệnh thực hiện một vài động tác như: thở sâu, nhìn vào đèn soi mắt...

Thông thường, việc đo EEG diễn ra trong khoảng 20 phút. Một số trường hợp đặc biệt, người bệnh có thể được đo EEG trong khoảng vài giờ, qua đêm hay thậm chí vài ngày,khi đó họ sẽ được đeo mũ điện cực trên đầu trong khi vẫn thực hiện những công việc hàng ngày bình thường.

Đo điện não đồ là một thủ thuật nhanh, không gây đau đớn. Tuy vậy kết quả chỉ chỉ ra sóng điện não trong thời gian đo, vì vậy có thể bỏ sót những sóng bất thường chỉ xuất hiện khi bệnh nhân co giật hay trong những bệnh lý thần kinh khác. Bên cạnh điện não đồ, bác sĩ sẽ phối hợp kết quả của nhiều thăm khám khác để đưa ra chẩn đoán cụ thể.

Bệnh viện đa khoa Tâm Trí Đồng Tháp

Đo điện não đồ - Phương pháp tầm soát bệnh sớm ở não

Điện não đồ - EEG là gì ?

EEG [electroencephalogram] là viết tắt của kỹ thuật đo điện não đồ, một thăm khám đo lường các hoạt động điện và các sóng trong não bộ. Đo điện não đồ có thể phát hiện những sóng điện não bất thường trong một số bệnh lý thần kinh.
Điện não đồ là một bài kiểm tra được sử dụng để phát hiện các bất thường liên quan đến hoạt động điện của não. Thủ tục này theo dõi và ghi chép các mẫu sóng não. Đĩa nhỏ bằng kim loại với dây mỏng [điện cực] được đặt trên da đầu, và sau đó gửi tín hiệu đến một máy tính để ghi lại kết quả. Hoạt động điện bình thường trong não có thể được nhận biết qua mô hình. Thông qua kiểm tra EEG, các bác sĩ có thể tìm kiếm các mẫu bất thường dẫn đến co giật và các vấn đề khác.

Lợi ích của Đo điện não đồ là gì ?

Đo Điện não đồ đặc biệt quan trọng giúp phát hiện các rối loạn chức năng của bộ não trong các bệnh lý thần kinh:

1. Chẩn đoán và theo dõi động kinh hay các rối loạn co giật khác 2. Hỗ trợ chẩn đoán chết não

3. Đánh giá mức độ thức tỉnh trong gây mê

Đo Điện não đồ còn có thể theo dõi chức năng não trong các bệnh lý khác:

1. U não 2. Chấn thương đầu 3. Rối loạn chức năng não 4. Viêm não 5. Đột quị 6. Rối loạn giấc ngủ

7. Sa sút trí tuệ

Đo điện não đồ có tác hại gì không ?

Người bệnh hoàn toàn yên tâm vì điện não đồ là phương pháp an toàn và vô hại, không có bất kỳ dòng điện nào truyền vào cơ thể người bệnh, điện não đồ chỉ giúp ghi lại các hoạt động điện của vỏ não người bệnh mà thôi.

Tại sao  phải đo điện não đồ?

Lý do phổ biến nhất để tiến hành kiểm tra EEG là để chẩn đoán và theo dõi rối loạn co giật. Điện não đồ cũng có thể giúp xác định nguyên nhân của các vấn đề khác như: rối loạn giấc ngủ và những thay đổi trong hành vi. Điện não đồ đôi khi được dùng để đánh giá hoạt động của não sau chấn thương đầu nghiêm trọng, vấn đề về tim hoặc ghép gan.

Đo EEG có thể thực hiện trên cả người lớn và trẻ em

Việc đọc kết quả điện não đồ của trẻ em là khó khăn hơn. Điều này là do những thay đổi EEG trong thời thơ ấu. Người lớn thường phát triển ở tuổi 15. Như mô hình điện não đồ ở trẻ sơ sinh và trẻ em có thể thay đổi đáng kể, đọc kết quả điện não đồ cẩn thận là cần thiết.

Bạn cần chuẩn bị gì khi Đo điện não đồ ?

1. Gội đầu sạch sẽ đêm trước ngày đo, không dùng dầu dưỡng tóc, gel tạo nếp tóc. 2. Tránh uống cà phê trong ngày đo điện não. 3. Nói rõ cho bác sỹ biết nếu người bệnh đang dùng thuốc, có đặt máy tạo nhịp…

4. Nếu cần hẹn người bệnh đo điện não giấc ngủ, người bệnh cần phải thức khuya, dậy sớm vào tối hôm trước [ngủ lúc 0 giờ và dậy lúc 3 giờ], không được ngủ trong thời gian chờ đo điện não.

Để biết thêm thông tin chi tiết hoặc có thắc mắc cần giải đáp thêm về Đo điện não đồ, xin vui lòng liên hệ với chúng tôi theo số điện thoại 0673.875.993.

Điện não đồ [EEG] là ghi lại hoạt động điện sinh học của não bằng các điện cực đặt ở da đầu. Điện cực kim loại gắn với da ở bên ngoài đầu làm biến đổi hoạt động điện thành các mô hình, thường được gọi là các sóng não. Một máy đa âm ghi lại các sóng não. Trong một số trường hợp, sóng được truyền đến màn hình máy tính. Một EEG cơ bản mất khoảng 45 phút, với khoảng từ 30 phút đến 90 phút.

Dùng điện não đồ để chẩn đoán bệnh gì?

Phương pháp đo điện não đồ có thể giúp người bệnh tìm ra những sóng điện não bất thường trong một số bệnh lý về thần kinh. Quá trình kiểm tra sẽ theo dõi và ghi chép các mẫu sóng não,  tìm ra các mẫu sóng bất thường dẫn tới co giật và các vấn đề khác.

Từ các sóng điện não trong quá trình đo điện não đồ có thể chẩn đoán các bệnh như: động kinh, đau đầu, các vấn đề về giấc ngủ,co giật, chấn thương đầu, u não các bệnh về não và hệ thần kinh trung ương.

Đặc biệt các bác sĩ kiểm tra điện não đồ trong trường hợp:

  • Kiểm tra và chẩn đoán, theo dõi động kinh và rối loạn co giật khác.
  • Giúp hỗ trợ cho việc chuẩn đoán chết não.
  • Giúp đánh giá mức độ gây mê.

Ngoài ra có thể chuẩn đoán các bệnh lý sau:

  • Vấn đề về rối loạn giấc ngủ.
  • Tình trạng sa sút trí tuệ.
  • Các khối u não.
  • Bệnh viêm não.
  • Các tổn thương vùng đầu.
  • Chức năng não rối loạn.
  • Bệnh đột quỵ.

Xem thêm: Dịch vụ kiểm định an toàn trang thiết bị y tế 

Video liên quan

Chủ Đề