Giải bài tập 10 chương 2 kế toán quản trị

Giải bài tập 10 chương 2 kế toán quản trị

Nội dung Text: Bài giảng Kế toán quản trị: Chương 2 - Trường ĐH Ngoại Thương

  1. 3/24/2013 KẾ TOÁN QUẢN TRỊ Tp. HCM, tháng 3/2012 1 CHƯƠNG 2: CHI PHÍ VÀ GIÁ THÀNH CHI PHÍ VÀ GIÁ THÀNH CHI PHÍ GIÁ THÀNH Khái Phân loại chi phí Khái Phân niệm - Phân loại chi phí theo niệm loại Phương pháp chức năng hoạt động kế toán chi phí và xác định - Phân loại chi phí theo giá thành cách ứng xử của chi phí - Xác định chi phí - Phân loại chi phí theo theo công việc mối quan hệ với các khoản mục trên báo cáo - Xác định chi phí tài chính theo quá trình sản xuất - Phân loại chi phí nhằm mục đích ra quyết định 2 1
  2. 3/24/2013 2.1. CHI PHÍ Kế toán tài chính Chi phí Kế toán quản trị 3 2.1.1. Khái niệm Chi phí những hao phí lao động sống và lao động vật hóa cho sản xuất kinh doanh trong một kỳ kinh doanh nhất định và được biểu hiện bằng tiền. 4 2
  3. 3/24/2013 2.1.2. Phân loại chi phí Một số cách phân loại chi phí: - Phân loại chi phí theo chức năng hoạt động - Phân loại chi phí theo cách ứng xử của chi phí - Phân loại chi phí theo mối quan hệ với các khoản mục trên báo cáo tài chính - Phân loại chi phí nhằm mục đích ra quyết định 5 2.1.2.1. Phân loại chi phí theo chức năng hoạt động Chi phí Chi phí Chi phí ngoài sản xuất sản xuất 6 3
  4. 3/24/2013 a. Chi phí sản xuất Chi phí sản xuất Chi phí Chi phí nhân Chi phí sản Nguyên vật công trực tiếp xuất chung liệu trực tiếp 7 Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp (TK 621) Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp là biểu hiện bằng tiền những nguyên vật liệu chủ yếu tạo thành thực thể của sản phẩm và những loại nguyên vật liệu có tác dụng phụ, nó kết hợp với những nguyên vật liệu chính để sản xuất ra sản phẩm. 8 4
  5. 3/24/2013 Chi phí nhân công trực tiếp (TK 622) Nhân công trực tiếp là những người trực tiếp sản xuất ra sản phẩm, dịch vụ. Lao động của họ gắn liền với việc sản xuất ra sản phẩm, sức lao động của họ được hao phí trực tiếp cho sản phẩm do họ sản xuất ra. 9 Chi phí sản xuất chung (TK 627) Chi phí sản xuất chung là những khoản chi phí liên quan đến việc quản lý sản xuất và phục vụ sản xuất tại phân xưởng. 10 5
  6. 3/24/2013 a. Chi phí sản xuất CHI PHÍ Trực tiếp CHI PHÍ CHI PHÍ NGUYÊN NVL BAN ĐẦU VẬT LIỆU Gián tiếp TRỰC TIẾP CHI PHÍ SẢN Chi phí khác XUẤT CHUNG Gián tiếp CHI PHÍ CHI PHÍ NHÂN CÔNG CHI PHÍ NHÂN CÔNG Trực tiếp TRỰC TIẾP CHUYỂN ĐỔI 11 b. Chi phí ngoài sản xuất Chi phí bán hàng (TK 641) Chi phí ngoài sản xuất Chi phí quản lý doanh nghiệp (Tk 642) 12 6
  7. 3/24/2013 Chi phí bán hàng (TK 641) những chi phí đảm bảo cho việc thực hiện chiến lược và chính sách bán hàng của doanh nghiệp. Khoản mục chi phí bán hàng bao gồm: 13 Chi phí quản lý doanh nghiệp (TK642) Khoản mục chi phí này bao gồm tất cả các chi phí liên quan đến công việc hành chánh, quản trị ở phạm vi toàn doanh nghiệp. Ngoài ra, chi phí quản lý doanh nghiệp bao gồm cả những chi phí mà không thể ghi nhận vào những khoản mục chi phí nói trên. Cụ thể, chi phí quản lý doanh nghiệp thường bao gồm: 14 7
  8. 3/24/2013  Ví dụ: BÁO CÁO CHI PHÍ THEO KHOẢN MỤC Công ty Sao Mai Năm 201X Yếu tố chi phí Số tiền (Đồng) Tỷ trọng (%) Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp 15.340.000 51,13 Chi phí nhân công trực tiếp 5.670.000 18,90 Chi phí sản xuất chung 3.815.000 12,72 Chi phí bán hàng 2.690.000 8,97 Chi phí quản lý doanh nghiệp 2.230.000 7,43 Chi phí khác 255.000 0,85 Cộng 30.000.000 100 15 Bài tập vận dụng: Bài tập 1: Phân loại các loại chi  Chi phí lương kỹ sư thiết kế sản phí sau theo chức năng hoạt phẩm động:  Chi phí lương quản lý các cấp  Chi phí nhân công trực tiếp  Lương giám sát phân xưởng  Chi phí kiểm tra chất lượng sản  Khấu hao nhà xưởng phẩm  Khấu hao xe hơi của Hội đồng  Chi phí khấu hao máy móc sản quản trị và ban giám đốc xuất  Tiền lương của nhân viên tiếp thị  Chi phí thuê máy móc sản xuất  Tiền thuê phòng để tổ chức hội  Chi phí quảng cáo nghị khách hàng hàng năm  Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp  Chi phí hoa hồng bán hàng  Chi phí xăng dầu chạy xe giao hàng  Chi phí lương nhân viên kế toán  Chi phí bảo trì máy móc sản xuất  Chi phí điện chạy máy sản xuất 16 8
  9. 3/24/2013 Bài tập vận dụng 2: Một doanh nghiệp chuyên sản xuất ghế đệm, giường đệm có tài liệu sau đây, thu thập được về tình hình sản xuất ghế, giường đệm trong tháng 8/200X như sau: Đơn vị tính: 1.000đ 1. Chi phí nguyên vật 2. Chi phí nhân công, bao gồm: liệu, bao gồm: Thợ mộc bậc 3 15.000 Gỗ thông 10.000 Thợ mộc bậc 4 20.000 Gỗ dổi 15.000 Thợ mộc bậc 5 21.000 Gỗ lim 15.000 Thợ mộc bậc 6 20.000 Gỗ chò chỉ 5.000 Thợ bọc đệm 50.000 Lò xo 5.000 Bảo vệ phân xưởng 1.000 Đệm lót 3.000 Giám sát viên 2.500 Chỉ 1.000 Nhân viên gác cổng phân xưởng 1.000 Ốc vít 100 Nhân viên bán hàng 20.000 Đinh 200 Tổng cộng 17 150.500 Dầu máy 50 Yêu cầu: 3. Các khoản chi phí khác, bao gồm: 1. Xác định tổng chi Tìền thuê phân xưởng 4.000 phí sản xuất trong Khấu hao thiết bị phân xưởng 950 tháng 8/200X của Chi phí điện thoại phân xưởng 600 doanh nghiệp. Chi phí sử dụng điện phân xưởng 2.000 2. Cho biết chi phí Tiền thuê văn phòng doanh nghiệp 5.000 sản xuất sản phẩm, Khấu hao xe vận tải giao hàng 1.200 chi phí ban đầu chi Khấu hao thiết bị văn phòng 500 phí chuyển đổi và chi Tổng cộng phí ngoài sản xuất. 14.250 18 9
  10. 3/24/2013 2.1.2.2. Phân loại chi phí theo cách ứng xử của chi phí Chi phí Chi phí Biến phí Định phí hỗn hợp 19 Biến phí Biến phí là những chi phí nếu xét về tổng số sẽ thay đổi tỷ lệ thuận với mức độ hoạt động, mức độ hoạt động ở đây có thể là số lượng sản phẩm sản xuất ra, số lượng sản phẩm tiêu thụ, số giờ máy vận hành,… Biến phí sản xuất có 3 đặc điểm cơ bản sau đây: - Biến phí đơn vị sản phẩm thường ổn định, không thay đổi. - Tổng biến phí thay đổi khi mức độ hoạt động thay đổi. - Biến phí bằng 0, khi doanh nghiệp không có hoạt động. 20 10
  11. 3/24/2013 Đồ thị 21 Biến phí gồm: - Biến phí tỷ lệ - Biến phí cấp bậc 22 11
  12. 3/24/2013 Biến phí tỷ lệ Là biến phí mà sự biến động của chúng thay đổi tỷ lệ thuận và biến động tuyến tính với mức độ hoạt động như chi phí nguyên vật liệu trực tiếp, chi phí nhân công trực tiếp, chi phí hoa hồng bán hàng, chi phí bao bì đóng gói,... 23 Biến phí cấp bậc Biến phí cấp bậc là loại chi phí không biến đổi liên tục so với sự biến động liên tục của mức độ hoạt động. Mức hoạt động phải đạt đến một mức độ nào đó mới dẫn đến sự biến động về chi phí. Ví như như lương thợ bảo trì, chi phí điện năng,… Y=a x 1 i y3 y2 y1 x1 x2 x3 x4 Mức độ hoạt động 24 12
  13. 3/24/2013 b. Định phí Định phí là những khoản chi phí không đổi khi mức độ hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp thay đổi. Phạm vi phù hợp là phạm vi giữa hoạt động tối thiểu và mức độ hoạt động tối đa mà doanh nghiệp dự định sản xuất. Định phí có 2 đặc điểm cơ bản sau đây: - Tổng định phí giữ nguyên khi mức độ hoạt động thay đổi trong phạm vi phù hợp. - Định phí một đơn vị sản phẩm thay đổi khi sản lượng thay đổi trong phạm vi phù hợp. 25 Đồ thị định phí 26 13
  14. 3/24/2013 Định phí gồm có 2 loại: - Định phí bắt buộc - Định phí tùy ý 27 Định phí bắt buộc Định phí bắt buộc là những loại chi phí liên quan đến sử dụng tài sản dài hạn như khấu hao tài sản cố định, chi phí bảo dưỡng, máy móc thiết bị, nhà xưởng, cơ sở hạ tầng,… và chi phí liên quan đến lương của các nhà quản trị gắn liền với cấu trúc tổ chức quản lý sản xuất kinh doanh của một doanh nghiệp. Định phí bắt buộc có 2 đặc điểm sau đây: - Chúng tồn tại lâu dài trong hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp; - Chúng không thể cắt giảm toàn bộ trong một thời gian ngắn. 28 14
  15. 3/24/2013 Định phí tùy ý là những định phí có thể thay đổi trong từng kỳ dự toán của doanh nghiệp, do hành động của nhà quản trị quyết định số lượng định phí này trong từng kỳ kinh doanh. Ví dụ: chi phí quảng cáo, chi nghí nghiên cứu, chi phí đào tào, giao tế,… Định phí không bắt buộc có hai đặc điểm sau: - Có bản chất ngắn hạn - Có thể giảm trong những trường hợp cụ thể. 29 Giữa định phí không bắt buộc và định phí bắt buộc có sự khác nhau như sau: Định phí bắt buộc Định phí không bắt buộc Gắn liền với kế hoạch dài hạn Gắn liền với kế hoạch ngắn hạn Chịu sự ràng buộc, ổn định trong nhiều Là mức chi phí hàng năm của doanh năm nghiệp Không thể cắt bỏ, thay đổi trong ngắn hạn Có thể tăng, giảm, hoặc cắt bỏ trong một thời gian ngắn Giữa định phí không bắt buộc với biến phí cấp bậc khác nhau sau: Định phí không bắt buộc Biến phí cấp bậc Khó thay đổi hơn Có thể điều chỉnh, thay đổi nhanh khi các điều kiện sản xuất kinh doanh thay đổi Tùy trường hợp và phụ thuộc vào Tăng giảm khi mức độ hoạt động nhà quản trị tăng giảm 30 15
  16. 3/24/2013 c. Chi phí hỗn hợp Chi phí hỗn hợp là chi phí bao gồm cả yếu tố biến phí lẫn định phí. Ở mức độ hoạt động căn bản, chi phí hỗn hợp thường được biểu hiện như là định phí. Ở mức độ hoạt động quá mức căn bản, nó lại được biểu hiện đặc điểm của biến phí. Ví dụ: chi phí điện thoại, điện, nước, sửa chữa, bảo dưỡng, vận chuyển,… 31 Về mặt toán học, phương trình tuyến tính dụng dự đoán chi phí hỗn hợp có dạng sau: Y = ax + b Trong đó: Y: chi phí hỗn hợp cần phân tích b: tổng định phí cho mức độ hoạt động trong kỳ a: biến phí cho một đơn vị hoạt động x: số lượng đơn vị của mức độ hoạt động 32 16
  17. 3/24/2013 Các phương pháp phân tích chi phí hỗn hợp thành định phí và biến phí - Phương pháp cực đại – cực tiểu - Phương pháp đồ thị phân tán - Phương pháp bình phương nhỏ nhất 33 - Phương pháp cực đại – cực tiểu Để tiến hành phương pháp này, ta tiền hành qua 4 bước như sau: Bước 1: Xác định mức chênh lệch chi phí ở mức độ hoạt động cao nhất và mức độ hoạt động thấp nhất. Bước 2: Xác định mức chênh lệch giữa 2 mức độ hoạt động ở hai điểm cao nhất và thấp nhất. Bước 3: Lấy mức chênh lệch chi phí chia cho mức chênh lệch của mức độ hoạt động để xác định yếu tố biến phí. Bước 4: Yếu tố định phí được xác định bằng cách lấy tổng chi phí ở mức độ hoạt động cao nhất hoặc thấp nhất trừ đi tổng biến phí ở mức độ hoạt động tương ứng 34 17
  18. 3/24/2013 Ví dụ minh họa: Có tài liệu về chi phí bảo dưỡng máy móc, thiết bị của công ty A được xem xét dưới đây theo phạm vi phù hợp từ 5.000 – 8.000 giờ công lao động trực tiếp và tiến hành thu thập trong 8 tháng, như sau: Tháng Giờ lao động trực Chi phí bảo dưỡng tiếp (giờ) (ngàn đồng) Yêu cầu: 1 5.500 740 1. Vận dụng phương pháp cực đại – cực 2 7.000 825 tiểu xây dựng phương 3 5.000 700 trình dự đoán chi phí 4 6.500 810 theo tài liệu trên. 5 7.500 950 2. Vẽ đồ thị của phương trình dự đoán 6 8.000 1.000 chi phí trên. 7 6.000 810 8 6.300 730 35 1. Xây dựng phương trình dự đoán chi phí Bước 1: Xác định mức chênh lệch chi phí bảo dưỡng Chi phí ở mức độ hoạt động cao nhất – chi phí ở mức độ hoạt động thấp nhất = 1.000 – 700 = 300 (ngàn đồng) Bước 2: Xác định mức chênh lệch số giờ công lao động trực tiếp Mức độ hoạt động cao nhất – mức độ hoạt động thấp nhất = 8.000 – 5.000 = 3.000 (giờ) Bước 3: Xác định chi phí bảo dưỡng (biến phí của 1giờ lao động trực tiếp) Chi phí ở mức độ hoạt Chi phí ở mức độ - Biến phí đơn động cao nhất hoạt động thấp nhất = vị hoạt động Mức độ hoạt động Mức độ hoạt động cao nhất - thấp nhất Biến phí cho 1 giờ lao 300 = = 0,1 động trực tiếp 3.000 Bước 4: Xác định tổng định phí của chi phí bảo dưỡng 1.000 – (8.000 x 0,1) = 200 Từ kết quả này ta có phương trình của chi phí bảo dưỡng có dạng: Y = 0,1x + 200 36 18
  19. 3/24/2013 Phương pháp đồ thị phân tán (tham khảo) Giống như phương pháp cực đại – cực tiểu, phương pháp đồ thị phân tán đòi hỏi phải có các số liệu về mức độ hoạt động đã được thống kê qua các thời kỳ của hoạt động kinh doanh và cuối cùng đi đến xây dựng phương trình dự đoán về chi phí hỗn hợp có dạng Y = ax + b Phương pháp đồ thị phân tán là phương pháp mà việc phân tích thông qua việc sử dụng đồ thị biểu diễn tất cả các giao điểm của chi phí với mức độ hoạt động. 37 Để tiến hành phương pháp này, ta tiến hành qua 4 bước như sau: Bước 1: Đánh dấu các điểm trên đồ thị thể hiện mối tương quan giữa chi phí với mức độ hoạt động trong từng thời điểm nghiên cứu Bước 2: Kẻ một đường biểu diễn trên đồ thị phân chia tất cả các điểm đã được đánh dấu thành hai phần bằng nhau về số lượng, đường biểu diễn này sẽ đại diện cho tất cả các điểm. Bước 3: Đường biểu diễn được kẻ ở trên được gọi là đường hồi quy. Đường hồi quy chính là đường của các mức trung bình. Trong đó, mức trung bình của định phí được biểu diễn bởi giao điểm giữa đường hồi quy và trục tung. Mức trung bình của biến phí tính cho một đơn vị mức độ hoạt động sẽ được phản ánh theo độ dốc của đường biểu diễn như sau: Xác định tổng chi phí của điểm nằm trên đường hồi quy (hoặc điểm gần đường hồi quy nhất), lấy tổng chi phí trừ cho định phí và lấy kết quả này chia cho mức hoạt động tại điểm này sẽ được biến phí tính cho một đơn vị hoạt động. Bước 4: Xây dựng phương trình tuyến tính y = ax + b. Căn cứ vào kết quả đã xác định ở bước 3, ta có phương trình của chi phí hỗn hợp. 38 19
  20. 3/24/2013 Phương pháp bình phương nhỏ nhất (least – squares regression method) Căn cứ vào đặc tính chi phí hỗn hợp chúng ta thiết lập phương trình chi phí hỗn hợp có dạng sau: y = ax + b Khái niệm về bình phương nhỏ nhất có nghĩa là tổng của các bình phương của các độ lệch giữa các điểm với đường hồi quy là nhỏ nhất so với bất kỳ một đường biểu diễn nào khác. Khảo sát chi phí hỗn hợp ở các mức độ hoạt động khác nhau ta có hệ phương trình tuyến tính như sau: ∑xy = a∑x2 + b∑x (1) ∑y = a∑x + nb (2) Giải hệ phương trình trên ta sẽ xác định được các yếu tố a và b, từ đó lập phương trình hồi quy thích hợp. 39 Ví dụ minh họa: Công ty Hoàng Gia có số liệu về chi phí động lực và số giờ máy hoạt động trong năm như sau. Công ty muốn phân tích chi phí hoạt động về động lực thành 2 yếu tố: định phí và biến phí. Hãy sử dụng phương pháp bình phương nhỏ nhất để phân tích chi phí hỗn hợp của công ty Hoàng Gia. Tháng Số giờ máy (1.000h) Chi phí động lực (1.000đ) 1 5 2.000 2 6 2.200 3 7 2.500 4 9 2.900 5 10 3.000 6 8 2.800 7 7 2.600 8 6 2.700 9 9 2.900 10 10 3.100 11 8 2.700 12 7 2.400 Tổng 92 31.800 40 20