Giáo dục học là một khoa học nghiên cứu về

Nelson Mandela đã từng nói “Giáo dục là thứ vũ khí mạnh mẽ nhất mà Quý vị có thể sử dụng để thay đổi thế giới”. Để trang bị cho mình một cách đầy đủ những kiến thức, kỹ nhà của một nhà giáo dục, Quý vị không thể bỏ qua ngành giáo dục học. Vậy giáo dục học là gì? Bài viết của chúng tôi sẽ đem đến cho Quý độc giả những thông tin hữu ích về ngành giáo dục học. Mời Quý vị theo dõi:

Theo nghĩa rộng, giáo dục học là một môn khoa học nghiên cứu đối tượng và vấn đề giáo dục, giải thích những quy luật của giáo dục.

Trong nhóm các khoa học xã hội có một bộ phận nghiên cứu về quá trình giáo dục con người, đó là khoa học giáo dục. Khoa học giáo dục bao gồm hệ thống các bộ môn sau đây :

– Lịch sử giáo dục.

– Giáo dục học.

– Giáo dục học chuyên biệt.

– Lý luận dạy học bộ môn.

Giáo dục học là một bộ môn của khoa học giáo dục nằm trong các khoa học xã hội. Giáo dục học có liên quan chặt chẽ với Tâm lý học, Tâm lý học lứa tuổi, Tâm lý học sư phạm, Sinh lý học lứa tuổi, Lôgic học, Phương pháp giảng dạy bộ môn…

Theo nghĩa hẹp, giáo dục học là ngành học trang bị kiến thức nền tảng về tâm lý giáo dục, quản lý giáo dục, giúp xây dựng và bồi dưỡng năng lực xây dựng kế hoạch, thiết kế, triển khai và đánh giá các hoạt động giáo dục, tư vấn, quản lý trường học, các cơ quan, cơ sở, trung tâm về giáo dục, các tổ chức phi chính phủ, đoàn thể xã hội có liên quan tới giáo dục.

Ngoài việc giải đáp giáo dục là gì? chúng tôi còn chia sẻ các thông tin hữu ích có liên quan trong các phần tiếp theo của bài viết. Do đó, Quý vị đừng bỏ qua!

Đối tượng của giáo dục học là gì?

Giáo dục học là khoa học về giáo dục con người. Đối tượng nghiên cứu của giáo dục học là bản chất, qui luật của hoạt động giáo dục con người, nó có mục đích, mục tiêu, nội dung, phương pháp, và các hình thức giáo dục con người có tổ chức hiệu quả nhằm đáp ứng yêu cầu xã hội.

Các chuyên ngành của giáo dục học là gì?

– Tư vấn học đường

Những người theo học chuyên ngành này sẽ dành phần lớn thời gian của họ để trực tiếp phục vụ và tiếp xúc với học sinh. Nhiệm vụ của cố vấn học đường là tập trung vào việc tư vấn cho học sinh về những trường cao đẳng và đại học phù hợp với cả mục tiêu nghề nghiệp và tài chính của họ.

– Tâm lý giáo dục

Một chuyên ngành rất thú vị trong ngành Giáo dục học là Tâm lý giáo dục. Với chuyên ngành này, Quý vị sẽ được học về cách phân tích hành vi, tâm lý, sau đó sử dụng các kỹ năng phân tích để tìm ra nguyên nhân, giải pháp cũng như tư vấn phương pháp, chương trình học phù hợp cho từng đối tượng khác nhau.

– Sư phạm

Nếu Quý vị muốn trở thành giáo viên, đam mê nghiên cứu phương pháp và thực hành giảng dạy, thì Sư phạm chính là chuyên ngành học dành cho Quý vị.

– Công nghệ giáo dục

Công nghệ và giáo dục là 2 lĩnh vực tiềm năng và không thể thiếu trong tương lai, vì thế, sự thành thạo trong cả 2 lĩnh vực này chắc chắn sẽ đem đến rất nhiều cơ hội cho Quý vị. Chuyên ngành Công nghệ giáo dục sẽ dạy Quý vị cách đánh giá nhu cầu và tối đa hóa việc sử dụng tiềm năng của công nghệ để giải quyết vấn đề và thúc đẩy học tập.

– Lãnh đạo giáo dục

Tất cả các cơ sở giáo dục, từ mầm non, tiểu học, trung học, đại học hay các cơ sở dạy nghề đều cần có những nhà lãnh đạo trình độ cao và am hiểu ngành giáo dục. Vì thế, nếu Quý vị mong muốn trở thành hiệu trưởng, hiệu phó hay giám đốc của các cơ sở đào tạo thì hãy theo đuổi chuyên ngành này nhé!

– Giáo dục đặc biệt

Nếu mơ ước từ nhỏ của Quý vị là thay đổi cuộc sống, tạo ra sự khác biệt trong cuộc sống của người khác thì Giáo dục đặc biệt có lẽ chính là một chuyên ngành thú vị dành cho Quý vị. Theo đuổi chuyên ngành này, Quý vị sẽ có cơ hội trò chuyện, tâm sự, thiết kế cũng như trực tiếp giảng dạy một chương trình phù hợp hơn cho những trẻ khuyết tật, chậm phát triển,…

Giáo dục người lớn

Quý vị yêu thích giáo dục nhưng lại thích làm việc với người lớn hay trẻ em? Vậy, hãy thử tìm hiểu về chuyên ngành này nhé.

Theo báo cáo của Princeton Review, “Nhiều sinh viên tốt nghiệp trở thành cố vấn người lớn, làm việc với khách hàng ở một số cấp độ bao gồm quản lý gia đình, tài chính và khủng hoảng. Nhiều người cũng tiếp tục dạy người lớn trong môi trường lớp học, tại các trường đại học, cao đẳng, trường dạy nghề hoặc các trung tâm giáo dục khác. Họ cũng có thể làm quản lý trường học, giúp quản lý đội ngũ giáo viên và chương trình giảng dạy của trường”.

Giáo dục học làm nghề gì?

Sinh viên hoàn thành chương trình học ngành Giáo dục học sẽ có đủ kiến thức nền tảng để đảm nhiệm nhiều vai trò công việc như nhân viên, chuyên viên, trợ lý, nhà tư vấn, nghiên cứu, giáo viên, quản lý – lãnh đạo trong lĩnh vực giáo dục thực tiễn. Một số công việc các Quý vị sinh viên sau khi tốt nghiệp ngành Giáo dục học có thể tham khảo như:

– Chuyên viên tư vấn tâm lý trong các cơ sở giáo dục, hệ thống trường phổ thông

– Tham vấn tâm lý tại các cơ sở, trung tâm tham vấn tư vấn tâm lý ngoài xã hội cho các đối tượng có nhu cầu

– Cán bộ đánh giá giáo dục, chương trình giáo dục, đánh giá lớp học, học sinh, giáo viên…

– Giảng dạy tại các cơ sở giáo dục

– Giảng dạy về những lĩnh vực liên quan tới chuyên ngành giáo dục được đào tạo tại các cơ sở giáo dục chuyên biệt

– Nghiên cứu và phát triển các dự án liên quan tới giáo dục

– Tiếp tục học và nghiên cứu lên ở bậc thạc sĩ và tiến sĩ học giáo dục.

Mong rằng với những chia sẻ trên đây của chúng tôi, Quý vị đã có cho mình những thông tin cần thiết liên quan đến giáo dục học là gì? Rất mong nhận được những chia sẻ, đóng góp của Quý độc giả về nội dung bài viết!

Academia.edu no longer supports Internet Explorer.

To browse Academia.edu and the wider internet faster and more securely, please take a few seconds to upgrade your browser.

cho sự tồn vong phát triển. Jacques Delors [1996] đã viết “ý kiến càng phổ biếncho rằng sự đóng góp cho xã hội loài người mà có trong tay để nhào nặn nêntương lai” [Giáo dục cho ngày mai - Tài liệu tổng kết nhân dịp kỷ niệm 50 nămthành lập UNESRO] - Người đưa tin UNECO, tháng 4/1996.* Yếu tố tự phát và tự giác trong hoạt động giáo dục:Hoạt động giáo dục tồn tại trong mọi giai đoạn phát triển của lịch sử xã hội,song hoạt động giáo dục tồn tại theo hai cớ chế, đó là cơ chế tự phát và cơ chế tựgiác.Hoạt động truyền đạt và lĩnh hội kinh nghiệm là một trong những mối quanhệ tương tác giữa con người với con người, tồn tại rất đa dạng, phong phú. Nếudựa trên phương thức truyền đạt và lĩnh hội, chúng ta có thể phân thành 2 dạngứng với 2 cơ chế hoạt động giáo dục. Dạng thứ nhất, kinh nghiệm được truyềnđạt và lĩnh hội một cách ngẫu nhiên, [người cần truyền đạt và người cần lĩnhhội]. Hoạt động giáo dục theo dạng này thường xuyên xuất hiện một cách tựnhiên mà không tiân thủ theo một dự kiễn đã được hoạch định. Nó giải quyếtnhững nhu cầu trước mắt của mỗi cá nhân và có thể cho cả cộng động [người cổxưa đi săn thú, kèm theo những đứa trẻ nhỏ - con trai, việc truyền thụ kinhnghiệm của người cho trẻ với mục đích là giúp trẻ có được các tri thức và nhữngkỷ năng, thao tác cần thiết để săn bắt được con thú và tránh được những nguyhiểm. Những đứa trẻ tiếp thu những kinh nghiệm săn bắt do người lớn dạy bảođể tồn tại, góp phần làm phong phú thêm của cải cho cộng đồng và qua đó màtích cóp dần, hình thành những kinh nghiệm sống cho bản thân].Hoạt động giáo dục theo cơ chế tự phát có một số đặc trưng cơ bản là:- Mục đích hoạt động chủ yếu thông qua việc truyền đạt lĩnh hội kinhnghiệm trực tiếp, đơn lẻ, thiếu tính kế hoạch và hệ thống.- Kết quả đạt được do hoạt động giáo dục theo cơ chế tự phát mang lại làrất hạn chế cả về số lượng và chất lượng, và để đạt được kết quả đó, con ngườiphải tiêu tốn một lượng thời gian khá lớn.- Đối tượng giáo dục khi lĩnh hội tri thức, hình thành kỹ năng, kỹ xảo chủyếu đi theo con đường bắt chước, học thuộc, điều đó tạo ra những con người thụđộng, bảo thủ, kém tính sáng tạo.Hoạt động giáo dục thực hiện theo con đường tự phát bắt nguồn từ phươngthức sản xuất lạc hậu của những xã hội trước đây [xã hội cộng sản nguyên thủy,xã hội chiếm hữu nô lệ, xã hội phong kiến], một nền sản xuất chủ yếu dựa trênsức lực của cơ bắp, lực lượng sản xuất giản đơn, sản phẩm tạo ra theo con đường10 đơn chiếc, khối lượng tri thức khoa học của nhân loại gia tăng thêm chưa nhiều,hàm lượng trí tụê chứa đựng trong mỗi sản phẩm là không đáng kể v.v… Mỗi cánhân, mỗi cộng đồng tồn tại thông qua lao động bằng con đường trực tiếp vàthâm nhập vào đối tượng, dưới sự chỉ dẫn của thế hệ đi trước và những cá nhânkhác có kinh nghiệm hơn. Có thể nói hoạt động giáo dục được sản sinh từ nhữngđiều kiện cụ thể xã hội, có sự phù hợp ở mức độ đòi hỏi và xã hội đó.Ngày nay, với sự hiện diện của nền kinh tế công nghiệp, kinh tế tri thứckhoa học, công nghệ đã tạo ra hệ thống sản xuất xã hội có kỹ thuật và kỹ năngrất phức tạp, đa dạng, làm nảy sinh nhu cầu chuẩn bị cho toàn bộ thế hệ trẻ khảnăng tham gia vào sự phát triển đó của sản xuất cũng như giúp họ thích ứngnhanh chóng với sự biến đổi không ngừng, mau lẹ của đời sống xã hội. Để làmđược việc này hoạt động giáo dục đa cấp, đa ngành với những mục đích, nộidung, phương pháp và hệ thống tổ chức đào tạo thích hợp với từng loại đốitượng, từng khối lượng thời gian. Giáo dục thực thi chức năng này trong xã hộihiện đại được thừa nhận là tổ chức chủ yếu của quá trình xã hội hóa cá nhân.Giáo dục không chỉ cung cấp cho thế hệ trẻ là hệ thống tri thức, kỹ năng cầnthiết của các loại hình hoạt động hiện có trong xã hội với tư cách là bộ máytrọng yếu nhất trong tạo nguồn nhân lực, giáo dục còn giúp cho thế hệ trẻ cóđược một nhân cách hoàn chỉnh về tình cảm, đạo đức, về sự hiểu biết các chuẩnmực, giá trị xã hội để họ có thể sống hòa nhập với cộng đồng.Như vậy, giáo dục là một hiện tượng xã hội đặc biệt của lòai người, mộthiện tượng có mục đích mà chỉ xã hội loài người mới có. Các hiện tượng giáodục đó được nảy sinh ngay từ khi có xã hội loài người và là nhu cầu cấp thiếtcủa sự phát triển xã hội. Nhờ đó, các thế hệ sau chiếm lĩnh những kinh nghiệm,những tri thức giúp học có thể tham gia tích cực vào mọi hoạt động trong cuộcsống và lĩnh vực hoạt động khác, làm cho xã hội loài người luôn tồn tại và pháttriển không ngừng.Nét đặc trưng cơ bản của giáo dục là : thế hệ trước truyền đạt lại nhữngkinh nghiệm sống cho thế hệ sau để họ tham gia vào đời sồn xã hội. Các thế hệsau tiếp thhu, lĩnh hội những kinh nghiệm sống mà thế hệ trước truyền lại, đồngthời họ lại làm phong phú hơn những kinh nghiệm sống đó. Những kinh nghiệmxã hội bao gồm: các tri thức, kỹ năng, kỹ xảo cùng những giá trị văn hóa xã hộinhư các chuẩn mực về đạo đức, niềm tin, hành vi, thói quen, các dạng hoạt độnggiao lưu của con người trong xã hội mà từ đó các cá thể dần dần trở thành nhanhcách. Nhờ đó, giáo dục làm cho nhân cách con người được phát triển ngày càngđầy đủ, phong phú, đa dạng và hoàn thiện hơn. Đó là chức năng của giáo dục, nó11 là phương tiện quan trọng nhằm “táo sản xuất nhân cách”, tái sản xuất nhữngsức mạnh tinh thần, bồi dưỡng, những năng lực và phẩm chất tốt đẹp để mỗi cánhân tồn tại, phát triển và tự khẳng định mình.1.2. Đặc điểm tương quan giữa giáo dục và kinh tếTính tất yếu và mối quan hệ giữa giáo dục và kinh tế- Mác chỉ rõ: “Giáo dục nói chung phụ thuộc vào điều kiện sống” [Toàntập, T.6, tr.591.Pyc] điều đó có nghĩa là: giáo dục phụ thuộc vào trình độ sảnxuất của sức sản xuất, của tình trạng phân công lao động xã hội, của các mốiquan hệ giai cấp và những vấn đề khác của chính trị, pháp quyền. Tuy nhiêncũng cần phải nhìn thấy sự tác động trở lại của giáo dục đối với kinh tế.Một nền kinh tế chỉ trở nên vững mạnh và tăng tiến liên tục, nếu nó chứađựng một hệ thống giáo dục có đường lối chính sách, cơ chế tiến bộ, phát triểncân đối về số lượng và chất lượng. Ngược lại, giáo dục muốn phát triển theo xuhướng tiến bộ lại cần có chỗ dựa và được sự hỗ trợ của một nền kinh tế vữngmạnh, có nền sản xuất hiện đại, tiên tiến.- Cần lưu ý rằng mối quan hệ giữa giáo dục và kinh tế luôn được sự gìngiữ, bảo vệ, định hướng và kiểm soát của thể chế chính trị, pháp quyên, của vănhóa xã hội.- Đặc biệt không nên tuyệt đối hóa mặt này hay mặt kia của mối liên hệ,giữa giáo dục và kinh tế. Nhấn mạnh một chiều tác động của kinh tế giáo dục, hạthấp tính độc lập tương đối của hoạt động giáo dục sẽ không khai thác được sứcmạnh năng động của giáo dục đối với sự tiến bộ của kinh tế, còn nếu thổi phồngtác dụng của giáo dục đối với kinh tế, cho đó là yếu tố quyết định, có vai trò chủyếu với hoạt động kinh tế mà coi nhẹ các nhân tố khác là sai lầm.Tính tiếp nối liên tục và phân đoạn trong khoảng thời gian- Hoạt động của kinh tế và giáo dục diễn ra liên tục và đan kết vào nhau.Mỗi kế hoạch phát triển kinh tế [tổng thể hay bộ phân] và kế hoạch phát triểngiáo dục [cả hệ thống trong từng ngành] đều phải tính tới các thành quả trước đóvà định liệu cho thời gian tương lai theo phân đoạn trên những khoảng thời giandài. Tính chất này được quy định bởi đặc thù của hoạt động sư phạm: cái đi vàohệ thống giáo dục hôm nay [học sinh] chịu sự chi phối của những điều kiện kinhtế hiện tại, nhưng phải sau hàng chục năm nữa mới tham gia vào đời sống kinhtế xã hội [người hoạt động ].12 - Khi lập kế hoạch giáo dục vừa phải phù hợp với khả năng hiện tại của nềnphát triển, vừa phải có tính tới nhu cầu phát triển kinh tế [đặc biệt là sự phâncông lao động] của tương lai.- Về phía kinh tế, việc bỏ vốn đầu tư cho giáo dục cần xét dưới góc độ phụcvụ cho sự phát triển giáo dục của hiện tại [và đó cũng chính là phục vụ đời sốngvăn hóa, tinh thần cho xã hội ], đồng thời đó cũng chính là đầu tư cho chính sựphát triển kinh tế theo chiều sâu.- Để xách định được quy mô và nhịp độ phát triển giáo dục phù hợp vớitrạng thái kinh tế trong hiện tại và tương lai, cần tập quy hoạch tổng thể pháttriển kinh tế giáo dục [cơ sở khoa học quy hoạch này là những dự báo về pháttriển kinh tế, phát triển dân số và các vấn đề xã hội, xu hướng phát triển củangành hệ thống giáo dục và từng phân hệ trong hệ thống].* Tính đa dạng và tương quan kinh tế giáo dục- Tương quan kinh tế giáo dục là một trong những mối tương quan của giáodục với toàn bộ đời sống xã hội, ngoài mối liên hệ với kinh tế giáo dục còn cócác chức năng chính trị, xã hội ; tư tưởng – văn hóa; ngược lại, kinh tế bên cạnhmục tiêu phục vụ đời sống tinh thần còn phải phục vụ các nhu cầu về đời sốngvật chất và các nhu cầu đa dạng khác của xã hội. Tuy nhiên, trong bước quá độlên chủ nghĩa xã hội thì chức năng kinh tế của giáo dục cần được coi là chứcnăng then chốt…… đã từng chỉ rõ: “Thực chất của bước quá độ từ xã hội tư bảnlên xã hội chủ nghĩa lại là ở chỗ các nhiệm vụ chính trị giữ một địa vị phụ thuộcso với nhiệm vụ kinh tế”[K.Marx F.Enges, V.Lênin, I.Stalin. Bàn về giáo dụctr.2]. Sự phụ thuộc ở đây chỉ rõ giáo dục muốn phục vụ đắc lực cho chính quyềnvô sản, thì mục đích của nó phải được định hướng cho sự phát triển kinh tế củađất nước.- Xác định chức năng kinh tế của giáo dục có tính then chốt trong cáchmạng xã hội chủ nghĩa, song không thể lạm dụng vào hoạt động giáo dục nhữngmục tiêu kinh tế đơn thuần. Mỗi hoạt động giáo dục đều có chứa đựng nhữngnội dung kinh tế nhất định, nhưng trường học là nơi đào tạo chứ không phải làcơ sở kinh doanh sản xuất. [Trong cơ chế thị trường, có những tiểu hệ thốnggiáo dục được bao cấp ở mức độ cần thiết, có những loại hình đào tạo cần đượcxã hội hóa, huy động tiềm năng trong xã hội, song nhiệm vụ chính yếu của nó,dù dưới hình thức nào cũng là tạo nên những nhân cách cho xã hội, đó chính làtiền của, là tiềm năng tạo ra vật chất].* Tính kinh tế sản xuất trong tương quan kinh tế giáo dục13 - Tương quan kinh tế - giáo dục cần xét tới những đặc thù kinh tế sản xuấtcủa ngành giáo dục. Nó là một ngành sản xuất đặc biệt của nền kinh tế quốc dân,thành phẩm của giáo dục tuy không phải là vật phẩm hàng hóa mang ra trao đổi,nhưng nó sẽ có mặt và tham gian vào mọi hoạt động của quá trình sản xuất vàchính nó cũng được tạo nên theo một quy trình công nghệ đặc biệt- Hoạt động đào tạo ở các cơ sở giáo dục phải đảm bảo về kinh tế - kỹ thuậttheo tính chất của một quá trình sản xuất tương ứng với nó là các yếu tố đảmbảo quy trình đào tạo: người dạy, người học, nội dung, chương trình, cơ sở vậtchất, tổ chức quản lý, kiểm tra giám sát v.v…Có thể nói trong các giai đoạn phát triển của lịch sử xã hội loài người, khicác phương thức sản xuất xã hội đổi sẽ kéo theo hàng lọat những biến đổi về tưtưởng, chính trị, về cấu trúc xã hội, về lối sống văn hóa, thẩm mỹ, v.v… Tronglĩnh vực giáo dục, môi trường xã hội, điều kiện kinh tế, văn hóa, … ảnh hưởngsâu sắc tới mục tiêu, nhiệm vụ, nội dung, hình thức giáo dục nhằm đáp ứng yêucầu của đời sống xã hội. Đó là tính quy định của môi trường kinh tế - chính trị xã hội đối với hoạt động giáo dục, trong đó các lực lượng giáo dục và ngườigiáo dục là hai nhân tố đặc trưng cơ bản nhất. Mối quan hệ tương tác giữa cáctác nhân: môi trường, nhà giáo dục – đối tượng giáo dục phản ẩnh tính quy luậtphổ biến, khách quan quá trình giáo dục.1.3. Tính lịch sử và tính giai cấp của giáo dụcLịch sử phát triển của giáo dục và nhà trường cho thấy rằng, trong các giaiđoạn phát triển khác nhay của lịch sử xã hội loài người, cùng với sự đổi thay củacơ cấu tổ chức xã hội, sự thăng trầm về chính trị, kinh tế, văn hóa của mỗi quốcgia, sự nghiệp giáo dục đều có những thay đổi, chuyển hướng và những cảicách, đổi mới về mục tiêu, nội dung, hình thức cho phù hợp với yêu cầu của xãhội, của thời đại mới. Vì vậy giáo dục luôn là một phạm trù lịch sử, mang tínhlịch sử rõ nét.Trong xã hội giai cấp, giáo dục mang tính giai cấp đậm nét. Tính giai cấpgiáo dục cũng là một quy luật khách quan trong quá trình phát triển của hệ thốnggiáo dục – đào tạo. Tính quy luật này đã quy định bản chất giáo dục, bởi lẽ giáodục luôn là phương thức đấu tranh giai cấp, nhà trường là công cụ của chuyênchính giai cấp và hoạt động giáo dục – đào tạo tồn tại như là môi trường, làphương tiện đấu tranh và bảo vệ quyền lợi của một giai cấp trong xã hội.Trong xã hội có giai cấp đối kháng, không thể có một nền giáo dục trunglập, đứng ngoài hoặc đứng trên cuộc đấu tranh giai cấp trong xã hội, không thểcó một nền giáo dục thoát ly mọi hệ tư tưởng của giai cấp. Hiện nay, trong thời14 kỳ công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước, tính giai cấp của giáo dục được phảnảnh đậm nét trong các văn kiện Đại hội Đảng, trong các chỉ thị, nghị quyết củaNhà nước, trong Luật giáo dục về mục đích, mục tiêu giáo dục trong thời kỳ đổimới nhằm thực hiện dân chủ hóa, xã hội hóa giáo dục hướng tới việc phát triểntoàn diện, hài hòa nhân cách của mọi thành viên trong xã hội nói chung, thế hệtrẻ Việt Nam nói riêng.1.4. Chức năng xã hội của giáo dụcChức năng xã hội của giáo dục là những tác động tích cực của hoạt độnggiáo dục đối với các quá trình xã hội về các lĩnh vực kinh tế, chính trị, tư tưởng,văn hóa, v.v…Trong xã hội chúng ta hiện nay, các chức năng xã hội của giáo dục thườngđược phân chia thành 3 loại như sau:a. Chức năng kinh tế sản xuất :Theo K.Marx, sức lao động của con người chỉ tồn tại trong nhân cách sốngcủa người đó. Như vậy, để cải tạo cái bản thể tự nhiên chung của con người,giúp họ có được những kỹ năng, kỹ xảo về một lĩnh vự lao động nào đó thì cầnphải có sự huấn luyện, đào tạo, nghĩa là họ phải được giáo dục. Như vậy, giáodục đã tái tạo sản xuất sức lao động xã hội, đã tạo ra sức lao động mới có hiệuquả cao hơn, thay thế sức lao động cũ bằng cách phát huy những năng lực chungvà năng lực chuyên biệt của từng cá nhân. Theo ý nghĩa đó, giáo dục đã tạo ramột năng suất lao động ngày càng cao hơn, thúc đẩy nền kinh tế sản xuất xã hộingày càng phát triển.b. Chức năng chính trị - xã hộiGiáo dục có vai trò chủ đạo trong việc hình thành, phát triển nhân cách conngười. Với các hình thức giáo dục phong phúc và đa dạng, nhà giáo dục cungcấp cho người giáo dục hệ thống tri thức, kỹ năng, kỹ xảo, phát triển năng lựcphẩm chất, nhân cách, hình thành thái độ, niềm tin và các chuẩn mực xã hộicùng các dạng hoạt động giao lưu… Như vậy, giáo dục đã có tác động sâu sắctới các mối quan hệ xã hội, tới sự phân chia các nhóm, các tổ chức, các giai tầngxã hội. Nói cách khác, ở bất kỳ một chế độ chính trị xã hội nào, nhỡ có sự tácđộng to lớn của giáo dục tới việc hình thành, phát triển nhân cách của con ngườimà tác động tới cấu trúc của xã hội, ảnh hưởng sâu sắc tới chế độ chính trị củamột quốc gia, một dân tộc.c. Chức năng tư tưởng – văn hóa15 Với mục tiêu: nâng cao dân trí, bòi dưỡng nhân lực, đào tạo nhân tài, giáodục góp phần to lớn trong việc bồi dưỡng, nâng cao trình độ văn hóa, trình độhọc vấn cho mọi người, nâng cao trình độ học vấn cho toàn xã hội. Giáo dục cóvai trò đặc biệt quan trọng đối với việc giáo dục tư tưởng, đạo đức, phát hiện,bồi dưỡng nhân tài cho đất nước. Lịch sử đã chứng minh rằng, ở mỗi quốc gia,mỗi dân tộc, các nhà văn hóa, các nhà tư tưởng lớn đều được đào tạo, bồi dưỡngqua hệ thống giáo dục trong các loại hình trường.Nói tóm lại, giáo dục thực hiện trong các chức năng xã hội của mình như làmột công cụ, phương tiện để sản xuất sức lao động xã hội, cải biến cấu trúc xãhội, xây dựng nền văn hóa và hệ tư tưởng cho xã hội. Có như vậy, giáo dục mớiđáp ứng được những đòi hỏi về sự phát triển của những hình thái kinh tế xã hội,về các quan hệ xã hội, các lực lượng sản xuất, các hình thái ý thức xã hộikhác,… Giáo dục cung góp phần làm thỏa mã những nhu cầu cơ bản của conngười: nhu cầu được học hành, được lao động sáng tạo, được phát triển và hoànthiện nhân cách. Có thể nói, giáo dục là một phúc lợi cơ bản, là đời sống tinhthần, là hạnh phúc và niềm to lớn của mỗi thành viên trong xã hội.II. Đối tượng và nhiệm vụ của giáo dục họcKể từ khi giáo dục học thực sự trở thành một lĩnh hội khoa học độc lập,một khoa học về sự giáo dục, đào tạo con người, về quá trình hình thành và pháttriển nhân cách thì cũng là lúc giáo dục học có đối tượng, nhiệm vụ nghiên cứucụ thể, có hệ thống các khái niệm, các phạm trù cơ bản và các phương tiệnnghiên cứu của nó.2.1. Đối tượng của giáo dục họcĐối tượng nghiên cứu của giáo dục học là quá trình giáo dục. Quá trìnhgiáo dục trước hết cần được hiểu một cách khái quát là một quá trình xã hộiđược tổ chức một cách có mục đích, có kế hoạch, hướng vào việc truyền đạt vàlĩnh hội những kinh nghiệm xã hội nhằm hình thành và phát triển nhân cách theonhững mục đích và điều kiện do xã hội quy định ở những giai đoạn lịch sử nhấtđịnh.Đó là quá trình tổ chức, điều khiển các hoại hình hoạt động, giao lưu phongphú và đa dạng của nhà giáo dục đối với người được giáo dục, giúp họ chiếmlĩnh những kinh nghiệm xã hội, những giá trị văn hóa của nhân loại.2.2. Nhiệm vụ nghiên cứu của giáo dục họcGiáo dục học, với tư cách là một khoa học có các nhiệm vụ cơ bản sau:16 - Nghiên cứu mục tiêu chiến lược và xu thế phát triển của giáo dục – đàotạo trong mỗi giai đoạn phát triển của lịch sử xã hội. Mục tiêu chiến lược củagiáo dục là cái đích mà nền giáo dục của một quốc gia cần hướng tới trong mỗigiai đoạn lịch sử nhất định. Xu hương phát triển của giáo dục là những địnhhưỡng lớn mà sự nghiệp giáo dục của một quốc gia, một khu vực hay toàn cầuđang hướng tới: Giáo dục nhân văn, giáo dục hòa nhập, giáo dục cộng đồng,giáo dục tiếp tục, giáo dục thường xuyên, nhà trường hiện đại,… đã đang lànhững xu thế phát triển của giáo dục và đang được các nhà khoa học sư phạmquan tâm nghiên cứu trong giáo dục hiện đại ngày nay;- Nghiên cứu các quy luật và tính quy luật của các quá trình giáo dục nhưquy luật hình thành phát triển nhân cách và các quy luật phản ánh mối quan hệtương tác giữa hoạt động dạy học, giáo dục với môi trường kinh tế, chính trị, xãhội, với sự phát triển như vũ bão của khoa học, kỹ thuật, công nghệ,…;- Nghiên cứu cấu trúc của quá trình giáo dục theo ngững tiếp cận khác nhauđể xây dựng những giải pháp tác động có cơ sở lý luận và thực tiễn đối với từngthành tố cấu trúc trong hệ thông giáo dục nhằm đặt hiệu quả giáo dục tối ưutrong những hoàn cảnh và điều kiện xã hội nhất định.2.3. Hệ thống các khoa học về giáo dục, mối quan hệ giữ giáo dục họcvới các khoa học khácTrải qua một thời kỳ phát triển lâu dài, giáo dục học đã tự phân chia thànhcác chuyên ngành khoa học riêng biệt tạo thành một hệ thống khoa học giáo dụchoàn chỉnh. Sự phân chia này được quy định bởi các đặc trưng của quá trìnhgiáo dục có đối tượng và nhiệm vụ nghiên cứu khác nhau và được tiến hànhtrong các thể chế giáo dục khác nhau.Hệ thống bao gồm:- Giáo dục học đại cương: nghiên cứu những vấn đề chung, về phươngpháp luận và phương pháp nghiên cứu của giáo dục học. Đó là những vấn đề cóý nghĩa quan trọng nhất trong việc nghiên cứu tiếp theo các chuyên ngành khoahọc giáo dục khác.- Lý luận dạy học: Là một chuyên ngành của giáo dục có đối tượng nghiêncứu là quá trình giáo dục với tư cách là quá trình bộ phận của quá trình sư phạmtổng thể nhằm hình thành các phẩm chất đạo đức, các nét tính cách, niềm tin,thói quen, các yêu cầu và chuẩn mực do xã hội quy định.- Lý luận dạy học các môn học trong các loại hình trường: Tùy theo mụcđích, nhiệm vụ và yêu cầu của từng môn học trong các loại hình trường khác17 nhau, lý luận dạy học cho từng môn học được nghiên cứu sao cho phù hợp vớiđặc điểm đối tượng của người học và đáp ứng với yêu cầu nâng cao chất lượngdạy học của bộ môn.- Lịch sử giáo dục học: Là một chuyên ngành khoa học nghiên cứu lịch sửquá trình phát triển các thuyết học, các luận điểm, các quan điểm tư tưởng,… vềgiáo dục và lịch sử phát triển thực tiễn giáo dục trải qua các thời kỳ khác nhaucủa lịch sử xã hội loài người. Đặc biệt là nghiên cứu lịch sử đấu tranh của nhữngtư tưởng giáo dục tiến bộ chống những tư tưởng giáo dục phản động, lạc hậu, lỗithời,…Trong quá trình hình thành và phát triển, với tư cách là một khoa học tronghệ tống các khoa học xã hội, lấy quá trình giáo dục làm đối tượng nghiên cứu,giáo dục học có mối quan hệ mật thiết với nhiều khoa học khác.Trước hết phải nói tới sự chi phối của Triết học đôi svới giáo dục. Triết họcvới tư cách là khoa học về các quy luật chung nhất của sự phát triển tự nhiên, xãhội tư duy con người luôn được coi là cơ sở nền tảng khii xem xét các quy lậutgiáo dục. Chẳng hạn những quy luật về mối quan hệ giữa sự phát triển nhâncách con người dưới ảnh hưởng của các yếu tố kinh tế, văn hóa, chính trị,…Trong xã hội học – một ngành thuộc triết học sẽ là cơ sở cho giáo dục khi xácđịnh mục đích, nội dung, phương pháp, hình thức tổ chứac giáo dục nói chungvà giáo dục chính trị, tư tưởng, đạo đức nói riêng. Lý luận về nhận thức của triếthọc Mác-Lênin là nền tảng cho việc xây dựng các quy luật vận động của quátrình dạy học, quá trình giáo dục. Những vấn đề về đạo đức học, mỹ học MácLênin luôn được coi là cơ sở lý luận mang tính khoa học nhất trong khi xác địnhnhững nguyên tắc, nội dung, phương pháp hình thành các giá trị, chuẩn mực đạođức, nếp sống v.v… cho học sinh; các quy luật của duy vật lịch sử, duy vật biệnchứng được coi là những cơ sở phương pháp luân đúng đắn nhất trong nvKHGD. Hoạt động giáo dục và dạy học lấy con người làm đối tác, vì thế giáodục còn liên quan mật thiết với một số khoa học nghiên cứu về con người nhưsinh lý học, tâm lý học.Sinh lý học được coi là cơ sở khoa học tự nhiên của giáo dục học. Nhữngquy luật hoạt động của cơ thể sinh học con người nhơ quy luật vận động của hệthần kinh cao của hệ thống các cơ quan cảm giác, tim mạch,…là cơ sở giúp chokhoa học giáo dục phù hợp với đặc điểm sinh học của học sinh trong từng cấphọc.Tâm lý học bào gồm trong nó những quy luật về các quá trình, trạng thái vàcác phẩm chất tâm lý đa dạng của con người trong mối tương tác giữa con người18 với tự nhiên, với xã hội và với chính bản thân mình, luôn luôn đồng hành vớigiáo dục học, nhằm cung cấp cho giáo dục học những tri thức khoa học về cáccơ chế biểu diễn của các quá trình bên trong ở mỗi con người. Những tri thứcnày không thể thiếu trong khi xem xét, tác động tới những đối tượng giáo dục cụthể.Ngày nay với sự phát triển nhanh chóng của cách mạng khoa học kỹ thuật,ảnh hưởng của các khoa học tự nhiên như toán học, điều khiển học, tin học đốivới giáo dục học là đáng kể, đem lại hiệu quả rất đáng tin cậy trong việc xácđịnh về bản chất của các hiện tượng giáo dục trong quá trình nghiên cứu cũngnhư trong quản lý, điều hành các quá trình giáo dục. Sự biểu hiện của mối liênhệ giữa giáo dục và khoa học rất đa dạng và phong phú. Đó có thể là sự liên kếtđể cùng nhu xem xét các mặt khác nhau của con người; hoặc cũng có thể là sửdụng chung các luận điểm khoa học, các dữ liệu, thông tin nhiều chiều trpng quátrình kết hợp nghiên cứu; và cũng có thể là quá trình sử dụng các phương pháp,hình thức tổ chức nghiên cứu của nhau để giúp cho hiệu quả nghiên cứu đượcchuẩn xác và toàn diện.2.4. Một số khái niệm cơ bản của giáo dục họcVới tư cách kà một khoa học, có đối tượng, nhiệm vụ nghiên cứu xác định,giáo dục học có hệ thống các khái niệm, các phạm trù cơ bản như: giáo dục, giáodưỡng, dạy học, công nghệ giáo dục,…- Giáo dục [nghĩa rộng]: Trong thực tiễn, có thể hiểu phạm trù giáo dụcthoi nghĩa rộng, nghĩa hẹp. Giáo dục [nghĩa rộng] là quá trình tòan vẹn nhằmhình thànhm phát triển nhân cách con người, được tổ chức một cách có mụcđích, co kế hoạhc thông qua các hoạt động và các quan hệ giữa nhà giáo dục vàđối tượng giáo dục nhằm truyền đạt và lĩnh hội những kinh nghiệm xã hội màloài người đã tích lũy trong lịch sử. Đó là quá trình tác động có mục đích, có tổchức, có kế hoạch, có phương pháp mà nhà giáo dục trong các cơ quan giáo dụcchuyên nghiệp biệt. Về mặt này, khái niệm giáo dục [nghĩa rộng] trương đươngvới khái niệm quá trình sư phạm, đó là quá trình giáo dục diễn ra trong phạm vinhà trường.- Giáo dục [nghĩa hẹp] là quá trình hình thành niềm tin, lý tưởng, động cơ,tình cảm, thái độ, những nét tính cách của cá nhân, những hành vi và thói quenứng xử đúng đắn trong xã hội thuộc các lĩnh vực tư tưởng – chính trị, đạo đức,lao động, thẩm mỹ và thể chất cho học sinh.- Giáo dưỡng: Là quá trình cung cấp cho con người học nội dung học vấn,mà cốt lõi của học vấn là hệ thống tri thức hkk cơ bản, hiện đại; hệ thống kỹ19 năng, kỹ xảo tương ứng, đặc biệt là những thái độ đối với tự nhiên, xã hội và vớibản thân giúp họ đủ điều kiện bước vào cuộc sống tự lập, cống hiến nhiều choxã hội.- Dạy học: Là con đường, là phương tiện cơ bản nhằm thực hiện nhiệm vụgiáo dưỡng. Đó là quá trình hoạt động phối hợp, thống nhất giữa người dạy vàngười học nhằm chiếm lĩnh có chất lượng và hiệu quả nội dung học vấn trongcác loại hình trường.Như vậy quá trình giáo dục [nghĩa rộng] hay quá trình sư phạm tổng thểbao gồm hai quá trình bộ phận là quá trình giáo dục [nghĩa hẹp] và quá trìnhgiáo dưỡng [hay quá trình dạy học].- Giáo dục hướng nghiệp trong quá trình trường phổ thông là quá trình tácđộng của các lực lượng giáo dục trong và ngoài trường tới học sinh giúp họcđịnh hướng được nghề nghiệp tương lai sao cho phù hợp với năng lực của bảnthân đồng thồ đáp ứng yêu cầu khách quan xã hội.- Giáo dục cộng đồng: khái niệm này được dùng phổ biến ở nước ta vàonhững thập niên cuối cùng của thế kỷ XX. Đó là quá trình giáo dục trong đó mốiquan hệ bền vững, gắn bó giữa giáo dục với các quá trình xã hội, với đời sống vàcộng đồng là : Nền giáo dục được tổ chức và phát triển ổn định chặt chẽ cùngvới quá trình phát triển kinh tế - xã hội nhằm mục tiêu duy trì, cũng cố và pháttriển cộng đồng. Mặt khác, đó cũng là quá trình phổ biến [mang tính tòan cầu]nhưng cũng đậm đà bản sắc dân tộc, truyền thống, tinh hoc văn hóa của từngdân tộc, từng cộng đồng và là lợi ích thiết thực của từng thành viên trong cộngđồng.- Công nghệ giáo dục: Khái niệm công nghệ giáo dục, công nghệ dạy họcđược dùng khá phổ biến trong các văn bản, các tài liệu, các công trình nghiêncứu khoa học giáo dục ở nước ta khoảng vài chục năm gần đây. Có rất nhiều quađiểm, nhiều định nghĩa về công nghệ giáo dục. Chúng ta nên hiểu một cách kháiquát: công nghệ giáo dục không chỉ là việc sử dụng việc tích hợp nhiều lĩnh vựckhoa học hiện đại nhằm đạt chất lượng nghiên cứu giáo dục học.III. Các phương pháp nghiên cứu giáo dục họcPhương pháp nghiên cứu khoa học giáo dục được xây dựng trê cơ sởphương pháp luận khoa học nói chung, phương pháp luận nghiên cứu khoa họcgiáo dục nói riêng. Trong thực tiễn hoạt động nghiên cứu khoa học giáo dục nóichung, nghiên cứu khoa học nói riêng, các nhà nghiên cứu thường sử dụng 220

Video liên quan

Chủ Đề