Khi gặp địch anh Kim Đồng đã xử trí như thế nào

Giáo án ôn hè lớp 3 lên lớp 4

  • doc
  • 69 trang

Tiếng Việt. Ôn tập
Bài 1:
Trong đoạn thơ sau:
“ Vươn mình trong gió tre đu
Cây kham khổ vẫn hát ru lá cành
Yêu nhiều nắng nỏ trời xanh
Tre xanh không đứng khuất mình bóng râm
Bão bùng thân bọc lấy thân
Tay ôm tay níu tre gần nhau thêm
Thương nhau trẻ chẳng ở riêng
Luỹ thành từ đó mà nên hỡi người".
__________________________________________________________________ 1
______NGHIÊN CỨU SƯ PHẠM ỨNG DỤNG – SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM – có tại //tieuhocvn.info

a - Những từ ngữ nào trong đoạn thơ cho ta biết tre được nhân hoá?
b - Biện pháp nhân hoá đó giúp em cảm nhân được phẩm chất đẹp đẽ gì của cây tre
Việt Nam.
Đáp án a - Vươn, đu, kham khổ, ru, yêu, đứng, bọc, ôm, níu, gần, thương, ở.
b - Tre sống chống chọi mọi điều kiện thời tiết khắc nghiệt của thiên nhiên.
- Sống xanh tốt đoàn kết gắn bó, yêu thương nhau tạo sức mạnh sự dẻo dai, bền bỉ sống
vui tươi hoà mình với thiên nhiên.
Học sinh liên hệ được con người Việt Nam
Bài 2:
Điền tiếp bộ phận trả lời cho câu hỏi như thế nào? để các dòng sau thành câu.
a - Quân của Hai Bà Trưng chiến đấu.........
b – Hồi còn nhỏ, Trần Quốc Khái là một cậu bé......................
c - Khi gặp địch anh Kim Đồng đã xử trí................
d - Qua câu chuyện " Đất quý, Đất yêu ta thấy người dân Ê - Ti - ô - pi - a ............
Đáp án a - Dũmg cảm, mưu trí, Anh dũng.
b - Thông minh, tài trí, ham học..
c - Thông minh, nhanh....
d - Yêu đất đai Tổ quốc, yêu nước....

Bài 3: Tập làm văn
Em hãy thay lời bà mẹ kể lại câu chuyện: " Hũ bạc của người cha".
- Đúng cách xưng hô: Tôi, tớ mình.
- Nêu đúng chi tiết câu chuyện.
- Biết dùng lời văn của mình.
- Trình bày đúng.

__________________________________________________________________ 2
______NGHIÊN CỨU SƯ PHẠM ỨNG DỤNG – SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM – có tại //tieuhocvn.info

Tiếng Việt. Ôn tập
Bài 1: . a] Điền l hay n vào chỗ chấm […]
…..ếu ……ăm …..ay …..ớp …..âng cao khối lớp Ba của nhà trường, …..ỗ …..ực
hơn , ……ói đi đôi với …..àm , …….uyện tập hăng say hơn thì chắc chắn sẽ không
……o ……ạn ……ười học trong …..ớp và cũng …..o không …..ản trí trong học tập
…..ữa .
b] Tìm các từ chứa tiếng bắt đầu bằng s hoặc x có nghĩa sau :
- Cùng nghĩa với chăm chỉ :
……………………………………………………………………………………
- Từ trái nghĩa với gần :
…………………………………………………………………………………………
- [Nước ] chảy rất mạnh và nhanh :
…………………………………………………………………………..
c] ] Điền từ có chứa s hay x vào chỗ chấm […]
Giọt …………… ; ……………… cốt ; một nắng hai ……………… ; hủ tiếu
……………………hầm
Bài 2
a] Tìm một số thành ngữ , tục ngữ nói về tinh thần chia sẻ , đùm bọc nhau của những
người sống trong một cộng đồng :
…………………………………………………………………………………………

…………………………………………………………………………………………
……………………………
…………………………………………………………………………………………
……………………………
b] Cho đoạn thơ sau :
Mẹ của em ở trường
Là cô giáo mến thương
Cô yêu em vô hạn
Dạy dỗ em ngày tháng
- Tìm hình ảnh so sánh trong các câu thơ trên :
……………………………………………………………...
…………………………………………………………………………………………
……………………………
- Tìm các từ chỉ sự vật trong các dòng thơ trên :
…………………………………………………………..
…………………………………………………………………………………………
……………………………
Bài 3 Tập làm văn "Quê hương " là hai chữ nghe tưởng như chung chung nhưng lại
rất cụ thể . Đó là những chùm khế ngọt , là đường đi học , con diều biếc … Tất cả
những cái đó đều đã có sự gắn bó bằng tình cảm với con người … Bằng hình ảnh đó ,
em hãy viết lên những cảm xúc của mình về quê hương em .
__________________________________________________________________ 3
______NGHIÊN CỨU SƯ PHẠM ỨNG DỤNG – SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM – có tại //tieuhocvn.info

Tiếng Việt. Ôn tập

Bài 1: Tìm những chữ viết sai chính tả trong các thành ngữ dưới đây, em hãy viết
lại cho đúng.
- Hai lăm rõ mười
- Nên thác xuống ghềnh
- Lứt đố đổ vách
- Lo bụng đói con mắt
- Niệu cơm gắp mắt
- Lúi cao sông dài
- Lăng nhặt chặt bị
- Ná nành đùm ná nách
Bài 2Đặt câu nói về việc học tập có bộ phận trả lời cho câu hỏi:
a] Để làm gì?
b]Bao giờ?
Bài 3: Em hãy đặt dấu câu thích hợp vào trong các câu sau:
Khi tất cả túa ra khỏi lớp chú lính nhỏ đợi viên tướng ở cửa nói khẽ: “Ra vườn đi

Viên tướng khoát tay:
- Về thôi
- Nhưng như vậy là hèn
Nói rồi chú lính quả quyết bước về phía vườn trường
Những người lính và viên tướng sững lại nhìn chú lính nhỏ
Rồi cả đội bước nhanh theo chú như là bước theo một người chỉ huy dũng cảm
Bài 4 Cho các từ : sáng sớm, gió, cánh đồng, xanh mát. Em hãy viết một đoạn văn
ngắn có sử dụng bốn từ trên để tả lại cánh đồng buổi sáng.

__________________________________________________________________ 4
______NGHIÊN CỨU SƯ PHẠM ỨNG DỤNG – SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM – có tại //tieuhocvn.info

Tiếng Việt. Ôn tập
Bài 1 Điền r hoặc d, gi vào từng chỗ trống để có các từ ngữ đúng:
a] .......... ao thông
b] hàng ....ào
c] ...... ảo bước
d] hờn .....ỗi
e] nở ....ộ
g] khờ .......ại
Bài 2 Nối câu ở cột A phù hợp với mẫu câu ở cột B:
A
Ngựa con thích lắm.

B
Câu kiểu Ai làm gì?

Tiếng trống dồn lên, gấp rút, giục giã.

Câu kiểu Ai là gì?

Mẹ em là cô giáo.

Câu kiểu Ai thế nào?

Hoa đang thổi cơm.
Bài 3 Đọc đoạn thơ sau:
Bác tre già không ngủ
Đưa võng ru măng non
Dừa đuổi muỗi cho con
Phe phẩy, tàu lá quạt.
Điền vào chỗ trống trong bảng các từ ngữ phù hợp:
Từ ngữ chỉ tên nhân vật được nhân hoá

Từ ngữ nói về người dùng để nói về
vật.

a...................................................................
.
....................................................................
b.................................................................. ...................................................................
..
.
Bài 4 Đặt câu hỏi cho bộ phận gạch dưới của mỗi câu hỏi sau:
a. Cô Vân dạy vẽ cho lớp em từ năm ngoái.
..........................................................................................................................................
...
b. Trong bếp, chú mèo mướp đang ngồi thu mình rình chuột.
..........................................................................................................................................
...c. Vì sợ cháy, bố tôi đã ngắt điện khi ra khỏi nhà.
..........................................................................................................................................
...d. Anh Đom Đóm lên đèn đi gác khi trời đã tối.
__________________________________________________________________ 5
______NGHIÊN CỨU SƯ PHẠM ỨNG DỤNG – SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM – có tại //tieuhocvn.info

..........................................................................................................................................
...Bài 5 Chọn từ ngữ thích hợp[ trong các từ ngữ: lễ chào cờ, lễ đài, lễ độ, lễ nghi] để
điền vào chỗ trống :
a. Đoàn người diễu hành đi qua ...................................
b. Đối với người lớn tuổi cần giữ..................................
c. Đám tang tổ chức theo .......................đơn giản.
d. Thứ hai đầu tuần, trường em tổ chức.............................
Tiếng Việt. Ôn tập
1- Ghộp 4 tiếng sau thành 8 từ ghộp thớch hợp:
xanh, tươi, tốt, thắm [ví dụ : xanh tươi]
2- Tỡm 2 từ gần nghĩa, cựng nghĩa, trỏi nghĩa với từ : chăm chỉ
nờu cảm nghĩ của em.
3 Tỡm từ có âm dầu l hay n điền vào chỗ trống để tạo thành cụm từ thích hợp:
Nước chảy l….l….
Chữ viết n….n….
Ngụi sao l…..l…..
Tinh thần n……n……
Cõu 4: Điền từ ngữ thích hợp vào chỗ trốngtrong từng câu dưới đây để tạo thành hỡnh
ảnh so sỏnh:
a/ Mảnh trăng lưỡi liềm lơ lững giữa trời như………………...............
b/ Dũng sụng mựa lũ cuồn cuộn chảy như…………………..................
c/ Những giọt sương sớm long lanh như…………………………………
d/ Tiếng ve đồng loạt cất lên như………………………………………..
Cõu 5: Em có một người bạn thân ở nụng thụn [hoặc thành phố]. Hóy viết thư giới
thiệu vẻ đáng yêu của thành phố [hoặc làng quê] nơi em ở để thuyết phục bạn đến
thăm.
ĐÁP ÁN
Cõu 3:: Điền đúng Nước chảy lênh láng
Chữ viết nắn nút
Ngụi sao lấp lỏnh
Tinh thần nao nỳng
Cõu 4
a/ ……………………như canh diều đang bay.
b/……………………như những con ngựa tung bờm phi nước đại.
c/……………………như những hạt ngọc.
d/……………………như một dàn đồng ca.
__________________________________________________________________ 6
______NGHIÊN CỨU SƯ PHẠM ỨNG DỤNG – SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM – có tại //tieuhocvn.info

__________________________________________________________________ 7
______NGHIÊN CỨU SƯ PHẠM ỨNG DỤNG – SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM – có tại //tieuhocvn.info

Tiếng Việt. Ôn tập
Cõu 1: Đúng ghi Đ, sai ghi S vào ô trống trước cách viết chính tả mỗi câu sau.
Chúng tôi rất chân trọng những điều anh mới nói.
Những chồi non xanh biếc trông thật đẹp mắt.
Thằng bé trông thật dễ thương.
Huy và Hoàng đang dỡ dầm núi chuyện phớa cuối lớp.
Cõu 2: Điền dấu phẩy thớch hợp vào cỏc ụ trống sau.
a. Trên cành cây những con chim đang hót líu lo. [cú 1 dấu phẩy]
b. Bạn Lan bạn Mai bạn Minh bạn Đức và nhiều bạn khác đó cú rất nhiều cố gắng.
[cú 3 dấu phẩy]
c. Lớp 3A quét sân trường lớp 3B chăm sóc cây. [có 1 dấu phẩy]
d. Cổng vườn sân trong nhà ngoài hè đều sạch sẽ. [có 4 dấu phẩy]
Cõu 3: Nối ý cột A với ý cột B để được câu có bộ phận trả lời cho câu hỏi Vỡ
sao? Rồi ghi phần trả lời vào Đáp án
A
1. Do kiờn trỡ luyện tập
B

2. Vỡ học giỏi và gương mẫu
3. Tại cậu khụng chỳ ý nghe giảng

a. nên không làm được bài tập.

4. Nhờ chăm chỉ học tập

b. mà Toàn đó vượt lên dẫn đầu lớp.
c. nên Tuấn được bầu làm lớp trưởng.
d. mà cậu ấy đó khỏe lờn rất nhiều.

Đáp án: ………………………………………………
Cõu 1:

S [chõn trọng  trõn trọng]

__________________________________________________________________ 8
______NGHIÊN CỨU SƯ PHẠM ỨNG DỤNG – SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM – có tại //tieuhocvn.info

Đ
Đ
S [dỡ dầm  rỡ rầm]

Cõu 2:
a. Trờn cành cõy, những con chim đang hót líu lo. [cú 1 dấu phẩy]
b. Bạn Lan, bạn Mai, bạn Minh, bạn Đức và nhiều bạn khác đó cú rất nhiều cố
gắng. [cú 3 dấu phẩy]
c. Lớp 3A quét sân trường lớp, 3B chăm súc cõy. [cú 1 dấu phẩy]
d. Cổng, vườn, sõn, trong nhà, ngoài hè đều sạch sẽ. [có 4 dấu phẩy]
Cõu 3:

1d; 2c;

3a;

4b

__________________________________________________________________ 9
______NGHIÊN CỨU SƯ PHẠM ỨNG DỤNG – SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM – có tại //tieuhocvn.info

Tiếng Việt. Ôn tập
Câu 1: Viết 3 từ có tiếng chứa vần âng
Câu 2: Trong các từ sau đây, từ nào đồng nghĩa với từ Tổ quốc?
Đồng ruộng, xóm làng, rừng rú, giang sơn, sông ngòi, đất nước, ao hồ, lúa khoai,
quốc gia.
Câu 3: Trong các từ ngữ sau từ ngữ nào không phải từ chỉ gộp những người trong gia
đình?
Ông bà, cha mẹ, em út, anh em, bà nội, chú bác, ông ngoại, ông cháu
Câu 4: Gạch dưới bộ phận câu - trả lời câu hỏi làm gì? Trong các câu sau:
a] Bé kẹp lại tóc, thả ống quần, lấy cái nón của má đội lên đầu.
b] Tiếng chuông đất nung kêu lanh canh làm sân nhà tôi ấm áp và náo nức hẳn lên.
Câu 5: Gạch dưới bộ phận trả lời cho câu hỏi ở đâu?
a] Chẳng bao lâu, Khái đỗ tiến sĩ, làm quan to trong triều nhà Lê.
b] Giấc ngủ còn dính
Trên mi sương dài.
Câu 6 Đặt dấu phẩy và dấu chấm vào chỗ thích hợp trong đoạn văn dưới đây và viết
lại cho đúng:
Cứ chiều chiều chim sáo lại bay về vườn nhà Trâm vì tổ của nó ở đấy nhưng
hôm nay có lẽ trời nóng quá không kiếm được mồi chim sáo về muộn.
Câu 7Viết một đoạn văn [từ 7-10 câu] giới thiệu về em và tình hình học tập của lớp
em với bố mẹ.

__________________________________________________________________ 10
______NGHIÊN CỨU SƯ PHẠM ỨNG DỤNG – SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM – có tại //tieuhocvn.info

Tiếng Việt. Ôn tập
Câu 1: Cho các từ sau: Nhập ngũ, thi hào, mở màn, trẩy quân, chiến đấu, réo
rắt, hy sinh, hoạ sĩ, dũng cảm.
a. Hãy sắp xếp các từ ngữ trên thành hai nhóm: Nhóm từ chỉ bảo vệ Tổ quốc và
nhóm từ chỉ nghệ thuật.
b. Đặt 2 câu với mỗi từ sau: Dũng cảm, mở màn.
Câu 2 Hãy đặt dấu phẩy cho đúng vào các câu sau:
a. Xa xa những ngọn núi nhấp nhô mấy ngôi nhà thấp thoáng vài cánh chim chiều
bay lững thững về tổ.
b. Một biển lúa vàng vây quanh em hương lúa chín thoang thoảng đâu đây.
.
Bài 3 a]Tỡm từ gần nghĩa với từ : Khai trường, cần cù. giang sơn .
b]Tỡm 3 từ ghộp cú : “quốc” đứng trước và giải nghĩa từng từ .
.
Bài 4
- Tỡm từ cựng nghĩa[hoặc gần nghĩa] và trỏi nghĩa với cỏc từ: dũng cảm, nhộn nhịp ,
cần cự, hy sinh
Bài 5 Gạch một gạch dưới bộ phận trả lời cho cõu hỏi Ai ? hai gạch dưới bộ phận trả
lời cõu hỏi làm gỡ?, là gỡ? Như thế nào ? trong cỏc cỏc cõu sau :
- Hôm qua em tới trường.
- Chích bông là một con chim bé xinh đẹp trong thế giới loài chim.
- Tiếng suối trong như tiếng hỏt xa.
- Hương rừng thơm đồi vắng.
- Mẹ của em ở nhà là cô giáo mến thương.
- Việt Nam cú Bỏc Hồ.
Bài 6 Hóy tả lại một cõy ở trường mà em thích nhất.

__________________________________________________________________ 11
______NGHIÊN CỨU SƯ PHẠM ỨNG DỤNG – SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM – có tại //tieuhocvn.info

Tiếng Việt. Ôn tập
Bài 1 Khoanh vào cỏc chữ cỏi trước những từ viết sai chớnh tả
a. huýt sỏo
b.lườm nguýt
c.suýt soỏt
d.ăn quỵt
buýt
h. hớt thở
i. khịt mũi

e.tớt cũi

g.xe

Bài 2 Khoanh vào cỏc chữ cỏi trước những chữ khụng cú nghĩa
a. nhỏ

b. nhừ

c. rừ

d. rỏ

k. chủ

l.chũ

m. chỉ

n. chĩ

e. giừ

g. giỏ

h.củi

i.cũi

Bài 3 Nối từng cặp từ cú nghĩa giống nhau ở hai cột
a.bố con
con nớt [1]
b.anh cả
ăn hiếp [2]
c.vào
ấp [3]
d.bắt
nạt tớa[4]
e.trẻ con
anh hai [5]
g.thụn
vụ[6]
Câu 4: Sắp xếp lại thứ tự những câu văn sau để tạo thành đoạn văn nói về quê hương
em [ hoặc nơi em đang sống]
A. Quê em ở thành phố biển Hải Phòng
B. Em chỉ mong hè đến để được về thăm quê
C. Có những chiếc tàu đậu cả tuần trong cảng. Trông nó như một toà nhà đồ sộ.
D. Em yêu quê mình lắm
E. Nơi đấy có bến cảng rất đông vui, tàu bè ra vào tấp nập suốt ngày đêm.
F. Chiều chiều, gió biển thổi vào làm mát rượi cả phố phường.
Câu 5 Nối thành nghữ ở bên trái với ý nghĩa của thành ngữ đó ở bên phải
A. Chung lưng đấu cật
1. Đối xử trọn vẹn với người khác
B. Cháy nhà hàng xóm
bình chân như vại
2. Ích kỷ,
mặc
kệ
người khác
khi người ta
gặp nạn.
C. Ăn ở như bát nước đầy

3. Họp sức nhau lại để làm việc có ích.

__________________________________________________________________ 12
______NGHIÊN CỨU SƯ PHẠM ỨNG DỤNG – SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM – có tại //tieuhocvn.info

Tiếng Việt. Ôn tập
. Câu 1: Trong từ gia đình, tiếng gia có nghĩa là nhà. Em hày tìm thêm nhứng tiếng
khác [ gồm 2 tiếng ] có tiếng gia với nghĩa như trên .Ví dụ: gia tài...
Câu 2: Xếp các thành ngữ tục ngữ sau thành nhóm thích hợp :
- Em ngã đã có chị nâng.
- Con cái khôn ngoan, vẻ vang cha mẹ.
- Khôn ngoan đối đáp bề ngoài
Gà cùng một mẹ chớ hoài đá nhau.
- Chỗ ướt mẹ nằm, chỗ ráo phần con.
- Con có cha như nhà có nóc.
- Con hiền cháu thảo
a] Nhóm 1: Cha mẹ đối với con cái
b] Nhóm 2: Con cháu đối với ông bà, cha mẹ
c] Nhóm 3: Anh chị em đối với nhau
Câu 3: Gạch một gạch dưới bộ phận trả lời cho câu hỏi Ai?[ Cái gì, con gì?]; gạch hai
gạch dưới bộ phận trả lời câu hỏi Là gì? trong các câu sau:
+ Ông bà, cha mẹ là những người chăm sóc trẻ em ở gia đình.
+ Cây tre là hình ảnh thân thuộc của làng quê Việt Nam.
+ Ở lớp em, Lan là học sinh giỏi toán nhất.
Câu 4: Điền dấu chấm, dấu phẩy thích hợp vào ô trống trong đoạn văn sau:
“ Đầu năm học mới

Huệ nhận được quà của bố

đó là một chiếc cặp rất xinh

cặp có quai đeo. Hôm khai giảng, ai cũng nhìn Huệ với chiếc cặp mới .
hứa học chăm

Huệ thầm

học giỏi cho bố vui lòng.

Câu 5:Nêu các sự vật được so sánh với nhau trong mỗi khổ thơ? Người ta dựa vào
dấu hiệu chung nào để so sánh? Từ dùng để so sánh ?
Khi mặt trời lên tỏ
Nước xanh chuyển màu hồng
Cờ trên tàu như lửa
Sáng bừng cả mặt sông.
__________________________________________________________________ 13
______NGHIÊN CỨU SƯ PHẠM ỨNG DỤNG – SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM – có tại //tieuhocvn.info

.Câu 6: Viết đoạn văn 7-10 câu giới thiệu về các thành viên trong tổ em cho một
người bạn mới chuyển đến [ Trong đó có dùng 3-5 câu thuộc mẫu câu Ai-Là gì?

__________________________________________________________________ 14
______NGHIÊN CỨU SƯ PHẠM ỨNG DỤNG – SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM – có tại //tieuhocvn.info

Tiếng Việt. Ôn tập
Bài 1: Đặt câu hỏi cho các bộ phận được in đậm trong các câu dưới đây:
a/ Mẹ mua cho Chi một chiếc váy rất đẹp.
..........................................................................................................................................
..
b/ Mùa thu, cả nhà Gấu kéo nhau đi bẻ măng.
..........................................................................................................................................
..
c/ Mai được bố mẹ cho đi nghỉ mát ở Đà Lạt.
..........................................................................................................................................
..
d/ Bác Hồ đọc bản Tuyên ngôn đọc lập vào ngày mồng 2 tháng 9 năm 1945.
..........................................................................................................................................
..
Bài 2: Xác định bộ phận câu của các câu văn sau:
a/ Tú học bài rất chăm chỉ.
..........................................................................................................................................
..
b/ Hương hoa sữa thơm ngào ngạt.
..........................................................................................................................................
..
c/ Trên mặt biển, những con chim hải âu nghiêng mình chao lượn.
..........................................................................................................................................
..
Bài 3: Gạch chân các từ dùng chưa chính xác trong các câu văn dưới đây và viết
lại cho đúng.
a/ Con đường làng đã được lát ghạch phẳng lặng.
__________________________________________________________________ 15
______NGHIÊN CỨU SƯ PHẠM ỨNG DỤNG – SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM – có tại //tieuhocvn.info

..........................................................................................................................................
.................
b/ Mùi nem rán thơm ngan ngát.
..........................................................................................................................................
.................
c/ Sương xuống hương hoa huệ thơm phưng phức.
..........................................................................................................................................
.................
d/ Chúng em im thin thít nghe giảng.
..........................................................................................................................................
.................
e/ Phong trào thi đua của lớp em ngày càng sôi sục.
..........................................................................................................................................
.................
g/ Vào năm học mới mẹ mua cho Lan một cái cặp sách vở mới.
..........................................................................................................................................
.................
Bài 4: Điền dấu chấm , dấu phẩy vào những chỗ thích hợp trong đoạn văn sau
rồi chép lại cho đúng.
Hoa mai khi nở rất đẹp lúc sắp nở nụ mai mới phô vàng khi nở cánh hoa mai xoè ra
mịn màng như lụa những cánh hoa ánh lên một sắc vàng muốt mượt mà.
..........................................................................................................................................
...
..........................................................................................................................................
...
..........................................................................................................................................
...
..........................................................................................................................................
...
__________________________________________________________________ 16
______NGHIÊN CỨU SƯ PHẠM ỨNG DỤNG – SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM – có tại //tieuhocvn.info

Bài 5: a/ Đọc các khổ thơ sau:
Đã ngủ rồi hả trầu?
Tao đã đi ngủ đâu
Mà trầu mày đã ngủ
Bà tao vừa đến đó
Muốn xin mấy lá trầu
Tao không phải ai đâu
Đánh thức mày để hái!

Trầu ơi hãy tỉnh lại
Mở mắt xanh ra nào
Lá nào muốn cho tao
Thì mày chìa ra nhé
Tay tao hái rất nhẹ
Không làm mày đau đâu…
[Đánh thức trầu - Trần Đăng Khoa]

b. Sự vật được nhân hóa trong bài thơ trên
là: ............................................................
c. Các từ ngữ thể hiện biện pháp nhân hóa là:
..........................................................................................................................................
..
..........................................................................................................................................
..
..........................................................................................................................................
..
..........................................................................................................................................
..
d. Những sự vật ấy được nhân hóa bằng cách nào? Đánh dấu vào ô trống trước
câu trả lời đúng nhất.
Dùng những từ ngữ tả đặc điểm, hoạt động của người để tả những sự vật ấy.
Dùng những từ ngữ tả đặc điểm chỉ người để gọi sự vật ấy.
Nói với vật như nói với người.
Tất cả các ý trên.

Tiếng Việt. Ôn tập
__________________________________________________________________ 17
______NGHIÊN CỨU SƯ PHẠM ỨNG DỤNG – SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM – có tại //tieuhocvn.info

Luyện viết chữđẹp
Bài : Nhạc Rừng
.........Cho tới bây giờ tiếng rừng đã vang động, nắng đã vàng ửng. Con khướu bách
thanh ẩn kín đâu đó hót mãi không thôi. Giọng hót thánh thót, kiêu kỳ nghe say đắm
ngỡ tưởng chính nhờ bài hát tuyệt diệu đó mà rừng gọi được ánh nắng từ xa trở lại.
Tiếng hú của bầy vượn đen lúc thoáng xa, lúc gần gụi rành rọt, không rõ hẳn chúng
đang cơn vui hay gặp nỗi buồn. Những cặp chào mào hiếu động thoắt đậu, thoắt bay,
liến thoắng gọi nhau choách choách. Trầm trầm vang âm trong các vòm lá, giữa
khoảng không là tiếng động râm ran của đông đảo những cánh ong rừng nhỏ xíu, bạn
rộn đi về. Những giống bọ không tên bay nhắng nhít. Tiếng gió nhẹ lan khắp đâu đó,
lá khô trên đất tí tách muốn trở mình đón nắng.
Hải Hồ
LUYỆN TỪ VÀ CÂU
Bài 1: Đọc đoạn thơ sau và trả lời câu hỏi :
" Chị tre chải tóc bên ao
Nàng mây áo trắng ghé vào soi gương
Bác nồi đồng hát bùng bong
Bà chổi loẹt quẹt lom khom trong nhà."
a/ Trong đoạn thơ trên, vật gì được nhân hoá ?
b/ Các đồ vật đó được gọi bằng gì và được tả bằng những từ nào?
Bài 2 : Điền dấu chấm hoặc dấu phẩy vào chỗ thích hợp:
"Gậy tre chông tre chống lại sắt thép của quân thù tre xung phong vào xe tăng
đại bác giữ làng giữ nước giữ mái nhà tranh giữ đồng lúa chín tre hy sinh để bảo vệ
con người tre anh hùng lao động tre anh hùng chiến đấu"

__________________________________________________________________ 18
______NGHIÊN CỨU SƯ PHẠM ỨNG DỤNG – SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM – có tại //tieuhocvn.info

__________________________________________________________________ 19
______NGHIÊN CỨU SƯ PHẠM ỨNG DỤNG – SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM – có tại //tieuhocvn.info

Tiếng Việt. Ôn tập
PHẦN I: TRẮC NGHIỆM
Khoanh vào chữ đặt trước câu trả lời đúng
Cõu 1: Từ viết sai chớnh tả là?
A. ra về
B. rải kớn
C. dản dị
D. gia đỡnh
Cõu 2 Trong câu văn “ Anh được hay thua
” dấu câu cần điền vào ô trống là:
A. hai chấm
B. chấm hỏi
Cõu 3: Từ chỉ hoạt động thể thao là:

C. chấm than

D. dấu chấm

A. chạy mưa
B. thi chạy
C. chạy nhanh
D. búng rổ
Cõu 4: Bộ phận trả lời cõu hỏi “ Để làm gỡ” trong cõu “Em phải ôn tập tốt để thi
học kỡ đạt kết quả cao.” là:
A. ụn tập
B. đạt kết quả cao
C. thi đạt kết quả cao
D. để thi học kỡ đạt kết quả cao
Cõu 5: Chọn từ thích hợp điền vào chỗ chấm để tạo nên câu văn có hỡnh ảnh
nhõn hoỏ

ễng Mặt trời ..... ........... qua nỳi

A. chiếu sỏng
B. đạp xe
C. ngó
Cõu 6: Có thể điền mấy dấu phẩy trong câu:

D. mọc

Y - éc - xanh kính mến ông quên nước Pháp rồi ư ?
A. 1
B. 2
Cõu 7: Từ viết đúng chính tả là:?

C. 3

D. khụng cú dấu nào

A. nơ đóng
B. nún nỏ
C. liờn hồi
D. nục nọi
Cõu 8: Bộ phận trả lời cho cõu hỏi Bằng gỡ trong cõu Nhà ở vựng này phần
nhiều làm bằng tre là
A. ở vựng này
B. phần nhiều
Cõu 9: Việc làm bảo vệ môi trường là:

C. Nhà ở vựng này

A. Đá bóng
B. Chế thuốc chữa bệnh
Cõu 10: Từ chỉ hoạt động trí thức là:
A. kĩ sư

B. bỏc học

C. Đánh đu

C. thiết kế

D. bằng tre
D. Quột sõn

D. dược sĩ

PHẦN II: TỰ LUẬN
__________________________________________________________________ 20
______NGHIÊN CỨU SƯ PHẠM ỨNG DỤNG – SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM – có tại //tieuhocvn.info

Tải về bản full

on tap he lop 3 len lop 4

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây [1.81 MB, 53 trang ]

Tiếng Việt. Ôn tập
Bài 1:

Trong đoạn thơ sau:
Vơn mình trong gió tre đu
Cây kham khổ vẫn hát ru lá cành
Yêu nhiều nắng nỏ trời xanh
Tre xanh không đứng khuất mình bóng râm
Bão bùng thân bọc lấy thân
Tay ôm tay níu tre gần nhau thêm
Thơng nhau trẻ chẳng ở riêng
Luỹ thành từ đó mà nên hỡi ngời".
a - Những từ ngữ nào trong đoạn thơ cho ta biết tre đợc nhân hoá?
b - Biện pháp nhân hoá đó giúp em cảm nhân đợc phẩm chất đẹp đẽ gì của cây tre Việt
Nam.
Đáp án a - Vơn, đu, kham khổ, ru, yêu, đứng, bọc, ôm, níu, gần, thơng, ở.
b - Tre sống chống chọi mọi điều kiện thời tiết khắc nghiệt của thiên nhiên.
- Sống xanh tốt đoàn kết gắn bó, yêu thơng nhau tạo sức mạnh sự dẻo dai, bền bỉ sống vui
tơi hoà mình với thiên nhiên.
Học sinh liên hệ đợc con ngời Việt Nam
Bài 2:
Điền tiếp bộ phận trả lời cho câu hỏi nh thế nào? để các dòng sau thành câu.
a - Quân của Hai Bà Trng chiến đấu
b Hồi còn nhỏ, Trần Quốc Khái là một cậu bé
c - Khi gặp địch anh Kim Đồng đã xử trí
d - Qua câu chuyện " Đất quý, Đất yêu ta thấy ngời dân Ê - Ti - ô - pi - a
Đáp án a - Dũmg cảm, mu trí, Anh dũng.
b - Thông minh, tài trí, ham học
c - Thông minh, nhanh
d - Yêu đất đai Tổ quốc, yêu nớc
Bài 3: Tập làm văn


Em hãy thay lời bà mẹ kể lại câu chuyện: " Hũ bạc của ngời cha".
- Đúng cách xng hô: Tôi, tớ mình.
- Nêu đúng chi tiết câu chuyện.
- Biết dùng lời văn của mình.
- Trình bày đúng.
Tiếng Việt. Ôn tập
Bài 1: . a] Điền l hay n vào chỗ chấm [ ]
ếu ăm ay ớp âng cao khối lớp Ba của nhà tr ờng, ỗ ực
hơn , ói đi đôi với àm , .uyện tập hăng say hơn thì chắc chắn sẽ
không o ạn ời học trong ớp và cũng o không ản trí trong
học tập ữa .
b] Tìm các từ chứa tiếng bắt đầu bằng s hoặc x có nghĩa sau :
- Cùng nghĩa với chăm chỉ :

- Từ trái nghĩa với gần :

- [Nớc ] chảy rất mạnh và nhanh :

c] ] Điền từ có chứa s hay x vào chỗ chấm [ ]
Giọt ; cốt ; một nắng hai ; hủ tiếu
hầm
Bài 2
a] Tìm một số thành ngữ , tục ngữ nói về tinh thần chia sẻ , đùm bọc nhau của
những ngời sống trong một cộng đồng :







b] Cho đoạn thơ sau : Mẹ của em ở trờng
Là cô giáo mến thơng
Cô yêu em vô hạn
Dạy dỗ em ngày tháng
- Tìm hình ảnh so sánh trong các câu thơ trên :



- Tìm các từ chỉ sự vật trong các dòng thơ trên :



Bài 3 Tập làm văn "Quê hơng " là hai chữ nghe tởng nh chung chung nhng lại rất
cụ thể . Đó là những chùm khế ngọt , là đờng đi học , con diều biếc Tất cả
những cái đó đều đã có sự gắn bó bằng tình cảm với con ngời Bằng hình ảnh đó
, em hãy viết lên những cảm xúc của mình về quê hơng em .
Tiếng Việt. Ôn tập

Bài 1: Tìm những chữ viết sai chính tả trong các thành ngữ dới đây, em hãy viết lại
cho đúng.
- Hai lăm rõ mời - Nên thác xuống ghềnh
- Lứt đố đổ vách - Lo bụng đói con mắt
- Niệu cơm gắp mắt - Lúi cao sông dài
- Lăng nhặt chặt bị - Ná nành đùm ná nách
Bài 2 Đặt câu nói về việc học tập có bộ phận trả lời cho câu hỏi:
a] Để làm gì?
b]Bao giờ?
Bài 3: Em hãy đặt dấu câu thích hợp vào trong các câu sau:
Khi tất cả túa ra khỏi lớp chú lính nhỏ đợi viên tớng ở cửa nói khẽ: Ra vờn đi
Viên tớng khoát tay:


- Về thôi
- Nhng nh vậy là hèn
Nói rồi chú lính quả quyết bớc về phía vờn trờng
Những ngời lính và viên tớng sững lại nhìn chú lính nhỏ
Rồi cả đội bớc nhanh theo chú nh là bớc theo một ngời chỉ huy dũng cảm
Bài 4 Cho các từ : sáng sớm, gió, cánh đồng, xanh mát. Em hãy viết một đoạn văn
ngắn có sử dụng bốn từ trên để tả lại cánh đồng buổi sáng.
Tiếng Việt. Ôn tập
Bài 1 Điền r hoặc d, gi vào từng chỗ trống để có các từ ngữ đúng:
a] ao thông b] hàng ào c] ảo bớc
d] hờn ỗi e] nở ộ g] khờ ại
Bài 2 Nối câu ở cột A phù hợp với mẫu câu ở cột B:
A B
Ngựa con thích lắm. Câu kiểu Ai làm gì?
Tiếng trống dồn lên, gấp rút, giục giã. Câu kiểu Ai là gì?
Mẹ em là cô giáo. Câu kiểu Ai thế nào?
Hoa đang thổi cơm.
Bài 3 Đọc đoạn thơ sau:
Bác tre già không ngủ
Đa võng ru măng non
Dừa đuổi muỗi cho con
Phe phẩy, tàu lá quạt.
Điền vào chỗ trống trong bảng các từ ngữ phù hợp:
Từ ngữ chỉ tên nhân vật đợc nhân hoá Từ ngữ nói về ngời dùng để nói về vật.
a
b
Bài 4 Đặt câu hỏi cho bộ phận gạch dới của mỗi câu hỏi sau:
a. Cô Vân dạy vẽ cho lớp em từ năm ngoái.

b. Trong bếp, chú mèo mớp đang ngồi thu mình rình chuột.



c. Vì sợ cháy, bố tôi đã ngắt điện khi ra khỏi nhà.

d. Anh Đom Đóm lên đèn đi gác khi trời đã tối.

Bài 5 Chọn từ ngữ thích hợp[ trong các từ ngữ: lễ chào cờ, lễ đài, lễ độ, lễ nghi] để điền
vào chỗ trống :
a. Đoàn ngời diễu hành đi qua
b. Đối với ngời lớn tuổi cần giữ
c. Đám tang tổ chức theo đơn giản.
d. Thứ hai đầu tuần, trờng em tổ chức
Tiếng Việt. Ôn tập

1- Ghộp 4 ting sau thnh 8 t ghộp thớch hp:
xanh, tươi, tốt, thắm [ví dụ : xanh tươi]
2- Tìm 2 từ gần nghĩa, cùng nghĩa, trái nghĩa với từ : chăm chỉ
nêu cảm nghĩ của em.
3 Tìm từ có âm dầu l hay n điền vào chỗ trống để tạo thành cụm từ thích hợp:
Nước chảy l….l….
Chữ viết n….n….
Ngôi sao l… l…
Tinh thần n……n……
Câu 4: Điền từ ngữ thích hợp vào chỗ trốngtrong từng câu dưới đây để tạo thành hình
ảnh so sánh:
a/ Mảnh trăng lưỡi liềm lơ lững giữa trời như………………
b/ Dòng sông mùa lũ cuồn cuộn chảy như…………………
c/ Những giọt sương sớm long lanh như…………………………………
d/ Tiếng ve đồng loạt cất lên như………………………………………
Câu 5: Em có một người bạn thân ở nông thôn [hoặc thành phố]. Hãy viết thư giới
thiệu vẻ đáng yêu của thành phố [hoặc làng quê] nơi em ở để thuyết phục bạn đến thăm.


ĐÁP ÁN
Câu 3:: Điền đúng Nước chảy lênh láng
Chữ viết nắn nót
Ngôi sao lấp lánh
Tinh thần nao núng
Câu 4
a/ ……………………như canh diều đang bay.
b/……………………như những con ngựa tung bờm phi nước đại.
c/……………………như những hạt ngọc.
d/……………………như một dàn đồng ca.
TiÕng ViÖt. ¤n tËp
Câu 1: Đúng ghi Đ, sai ghi S vào ô trống trước cách viết chính tả mỗi câu sau.
Chúng tôi rất chân trọng những điều anh mới nói.
Những chồi non xanh biếc trông thật đẹp mắt.

Thằng bé trông thật dễ thương.

Huy và Hoàng đang dì dầm nói chuyện phía cuối lớp.
Câu 2: Điền dấu phẩy thích hợp vào các ô trống sau.
a. Trên cành cây những con chim đang hót líu lo. [có 1 dấu phẩy]
b. Bạn Lan bạn Mai bạn Minh bạn Đức và nhiều bạn khác đã có rất nhiều cố
gắng. [có 3 dấu phẩy]
c. Lớp 3A quét sân trường lớp 3B chăm sóc cây. [có 1 dấu phẩy]
d. Cổng vườn sân trong nhà ngoài hè đều sạch sẽ. [có 4 dấu phẩy]
Câu 3: Nối ý cột A với ý cột B để được câu có bộ phận trả lời cho câu hỏi Vì
sao? Rồi ghi phần trả lời vào Đáp án
A
1. Do kiên trì luyện tập
2. Vì học giỏi và gương mẫu
3. Tại cậu không chú ý nghe giảng


4. Nhờ chăm chỉ học tập

Đáp án: ………………………………………………
Câu 1: S [chân trọng  trân trọng]
Đ
Đ
S [dì dầm  rì rầm]
B
a. nên không làm được bài tập.
b. mà Toàn đã vượt lên dẫn đầu lớp.
c. nên Tuấn được bầu làm lớp trưởng.
d. mà cậu ấy đã khỏe lên rất nhiều.
Câu 2:
a. Trên cành cây, những con chim đang hót líu lo. [có 1 dấu phẩy]
b. Bạn Lan, bạn Mai, bạn Minh, bạn Đức và nhiều bạn khác đã có rất nhiều
cố gắng. [có 3 dấu phẩy]
c. Lớp 3A quét sân trường lớp, 3B chăm sóc cây. [có 1 dấu phẩy]
d. Cổng, vườn, sân, trong nhà, ngoài hè đều sạch sẽ. [có 4 dấu phẩy]
Câu 3: 1d; 2c; 3a; 4b
Tiếng Việt. Ôn tập
Câu 1: Viết 3 từ có tiếng chứa vần âng
Câu 2: Trong các từ sau đây, từ nào đồng nghĩa với từ Tổ quốc?
Đồng ruộng, xóm làng, rừng rú, giang sơn, sông ngòi, đất nớc, ao hồ, lúa khoai, quốc
gia.
Câu 3: Trong các từ ngữ sau từ ngữ nào không phải từ chỉ gộp những ngời trong gia
đình?
Ông bà, cha mẹ, em út, anh em, bà nội, chú bác, ông ngoại, ông cháu
Câu 4: Gạch dới bộ phận câu - trả lời câu hỏi làm gì? Trong các câu sau:
a] Bé kẹp lại tóc, thả ống quần, lấy cái nón của má đội lên đầu.
b] Tiếng chuông đất nung kêu lanh canh làm sân nhà tôi ấm áp và náo nức hẳn lên.


Câu 5: Gạch dới bộ phận trả lời cho câu hỏi ở đâu?
a] Chẳng bao lâu, Khái đỗ tiến sĩ, làm quan to trong triều nhà Lê.
b] Giấc ngủ còn dính
Trên mi sơng dài.
Câu 6 Đặt dấu phẩy và dấu chấm vào chỗ thích hợp trong đoạn văn dới đây và viết lại
cho đúng:
Cứ chiều chiều chim sáo lại bay về vờn nhà Trâm vì tổ của nó ở đấy nhng
hôm nay có lẽ trời nóng quá không kiếm đợc mồi chim sáo về muộn.
Câu 7Viết một đoạn văn [từ 7-10 câu] giới thiệu về em và tình hình học tập của lớp em
với bố mẹ.
Tiếng Việt. Ôn tập
Câu 1: Cho các từ sau: Nhập ngũ, thi hào, mở màn, trẩy quân, chiến đấu, réo rắt,
hy sinh, hoạ sĩ, dũng cảm.
a. Hãy sắp xếp các từ ngữ trên thành hai nhóm: Nhóm từ chỉ bảo vệ Tổ quốc và
nhóm từ chỉ nghệ thuật.
b. Đặt 2 câu với mỗi từ sau: Dũng cảm, mở màn.
Câu 2 Hãy đặt dấu phẩy cho đúng vào các câu sau:
a. Xa xa những ngọn núi nhấp nhô mấy ngôi nhà thấp thoáng vài cánh chim chiều
bay lững thững về tổ.
b. Một biển lúa vàng vây quanh em hơng lúa chín thoang thoảng đâu đây.
.
B i 3 a]Tỡm t gn ngha vi t : Khai trng, cn cự. giang sn .
b]Tỡm 3 t ghộp cú : quc ng trc v gii ngha tng t .
.
Bi 4
- Tỡm t cựng ngha[hoc gn ngha] v trỏi ngha vi cỏc t: dng cm, nhn nhp , cn
cự, hy sinh
Bi 5 Gch mt gch di b phn tr li cho cõu hi Ai ? hai gch di b phn tr li
cõu hi lm gỡ?, l gỡ? Nh th no ? trong cỏc cỏc cõu sau :
- Hụm qua em ti trng.


- Chớch bụng l mt con chim bộ xinh p trong th gii loi chim.
- Ting sui trong nh ting hỏt xa.
- Hng rng thm i vng.
- M ca em nh l cụ giỏo mn thng.
- Vit Nam cú Bỏc H.
Bi 6 Hóy t li mt cõy trng m em thớch nht.
Tiếng Việt. Ôn tập
Bi 1 Khoanh vo cỏc ch cỏi trc nhng t vit sai chớnh t
a. huýt sỏo b.lm nguýt c.suýt soỏt d.n qut e.tớt cũi g.xe buýt
h. hớt th i. kht mi
Bi 2 Khoanh vo cỏc ch cỏi trc nhng ch khụng cú ngha
a. nh b. nhừ c. rừ d. r e. giừ g. gi h.ci i.ci
k. ch l.ch m. ch n. ch
Bi 3 Ni tng cp t cú ngha ging nhau hai ct
a.b con con nớt [1]
b.anh c n hip [2]
c.vo p [3]
d.bt nt tớa[4]
e.tr con anh hai [5]
g.thụn vụ[6]
Câu 4: Sắp xếp lại thứ tự những câu văn sau để tạo thành đoạn văn nói về quê hơng em [ hoặc
nơi em đang sống]
A. Quê em ở thành phố biển Hải Phòng
B. Em chỉ mong hè đến để đợc về thăm quê
C. Có những chiếc tàu đậu cả tuần trong cảng. Trông nó nh một toà nhà đồ sộ.
D. Em yêu quê mình lắm
E. Nơi đấy có bến cảng rất đông vui, tàu bè ra vào tấp nập suốt ngày đêm.
F. Chiều chiều, gió biển thổi vào làm mát rợi cả phố phờng.
Câu 5 Nối thành nghữ ở bên trái với ý nghĩa của thành ngữ đó ở bên phải
A. Chung lng đấu cật 1. Đối xử trọn vẹn với ngời khác


B. Cháy nhà hàng xóm bình
chân nh vại
2. ích kỷ, mặc kệ ngời khác khi ngời ta
gặp nạn.
C. ăn ở nh bát nớc đầy
3. Họp sức nhau lại để làm việc có ích.
Tiếng Việt. Ôn tập
. Câu 1: Trong từ gia đình, tiếng gia có nghĩa là nhà. Em hày tìm thêm nhứng tiếng khác
[ gồm 2 tiếng ] có tiếng gia với nghĩa nh trên .Ví dụ: gia tài
Câu 2 : Xếp các thành ngữ tục ngữ sau thành nhóm thích hợp :
- Em ngã đã có chị nâng.
- Con cái khôn ngoan, vẻ vang cha mẹ.
- Khôn ngoan đối đáp bề ngoài
Gà cùng một mẹ chớ hoài đá nhau.
- Chỗ ớt mẹ nằm, chỗ ráo phần con.
- Con có cha nh nhà có nóc.
- Con hiền cháu thảo
a] Nhóm 1: Cha mẹ đối với con cái
b] Nhóm 2: Con cháu đối với ông bà, cha mẹ
c] Nhóm 3: Anh chị em đối với nhau
Câu 3: Gạch một gạch dới bộ phận trả lời cho câu hỏi Ai?[ Cái gì, con gì?]; gạch hai
gạch dới bộ phận trả lời câu hỏi Là gì? trong các câu sau:
+ Ông bà, cha mẹ là những ngời chăm sóc trẻ em ở gia đình.
+ Cây tre là hình ảnh thân thuộc của làng quê Việt Nam.
+ ở lớp em, Lan là học sinh giỏi toán nhất.
Câu 4: Điền dấu chấm, dấu phẩy thích hợp vào ô trống trong đoạn văn sau:
Đầu năm học mới Huệ nhận đợc quà của bố đó là một chiếc cặp rất xinh cặp
có quai đeo. Hôm khai giảng, ai cũng nhìn Huệ với chiếc cặp mới . Huệ thầm hứa học
chăm học giỏi cho bố vui lòng.
Câu 5:Nêu các sự vật đợc so sánh với nhau trong mỗi khổ thơ? Ngời ta dựa vào dấu hiệu


chung nào để so sánh? Từ dùng để so sánh ?
Khi mặt trời lên tỏ
Nớc xanh chuyển màu hồng
Cờ trên tàu nh lửa
Sáng bừng cả mặt sông.
.Câu 6: Viết đoạn văn 7-10 câu giới thiệu về các thành viên trong tổ em cho một ngời
bạn mới chuyển đến [ Trong đó có dùng 3-5 câu thuộc mẫu câu Ai-Là gì?
Tiếng Việt. Ôn tập
Bài 1: Đặt câu hỏi cho các bộ phận đợc in đậm trong các câu dới đây:
a/ Mẹ mua cho Chi một chiếc váy rất đẹp.

b/ Mùa thu, cả nhà Gấu kéo nhau đi bẻ măng.

c/ Mai đợc bố mẹ cho đi nghỉ mát ở Đà Lạt.

d/ Bác Hồ đọc bản Tuyên ngôn đọc lập vào ngày mồng 2 tháng 9 năm 1945.

Bài 2: Xác định bộ phận câu của các câu văn sau:
a/ Tú học bài rất chăm chỉ.

b/ Hơng hoa sữa thơm ngào ngạt.

c/ Trên mặt biển, những con chim hải âu nghiêng mình chao lợn.

Bài 3: Gạch chân các từ dùng cha chính xác trong các câu văn dới đây và viết lại cho
đúng.
a/ Con đờng làng đ đã ợc lát ghạch phẳng lặng.

b/ Mùi nem rán thơm ngan ngát.


c/ Sơng xuống hơng hoa huệ thơm phng phức.

d/ Chúng em im thin thít nghe giảng.

e/ Phong trào thi đua của lớp em ngày càng sôi sục.

g/ Vào năm học mới mẹ mua cho Lan một cái cặp sách vở mới.

Bài 4: Điền dấu chấm , dấu phẩy vào những chỗ thích hợp trong đoạn văn sau rồi
chép lại cho đúng.
Hoa mai khi nở rất đẹp lúc sắp nở nụ mai mới phô vàng khi nở cánh hoa mai xoè ra mịn
màng nh lụa những cánh hoa ánh lên một sắc vàng muốt mợt mà.




Bài 5: a/ Đọc các khổ thơ sau:
Đã ngủ rồi hả trầu?
Tao đã đi ngủ đâu
Mà trầu mày đã ngủ
Bà tao vừa đến đó
Muốn xin mấy lá trầu
Tao không phải ai đâu
Đánh thức mày để hái!
Trầu ơi hãy tỉnh lại
Mở mắt xanh ra nào
Lá nào muốn cho tao
Thì mày chìa ra nhé
Tay tao hái rất nhẹ
Không làm mày đau đâu


[Đánh thức trầu - Trần Đăng Khoa]
b. Sự vật đợc nhân hóa trong bài thơ trên là:
c. Các từ ngữ thể hiện biện pháp nhân hóa là:




d. Những sự vật ấy đợc nhân hóa bằng cách nào? Đánh dấu vào ô trống trớc câu
trả lời đúng nhất.
Dùng những từ ngữ tả đặc điểm, hoạt động của ngời để tả những sự vật ấy.
Dùng những từ ngữ tả đặc điểm chỉ ngời để gọi sự vật ấy.
Nói với vật nh nói với ngời.
Tất cả các ý trên.
Tiếng Việt. Ôn tập
Luyện viết chữđẹp
Bài : Nhạc Rừng
Cho tới bây giờ tiếng rừng đã vang động, nắng đã vàng ửng. Con khớu bách thanh
ẩn kín đâu đó hót mãi không thôi. Giọng hót thánh thót, kiêu kỳ nghe say đắm ngỡ tởng
chính nhờ bài hát tuyệt diệu đó mà rừng gọi đợc ánh nắng từ xa trở lại. Tiếng hú của bầy
vợn đen lúc thoáng xa, lúc gần gụi rành rọt, không rõ hẳn chúng đang cơn vui hay gặp
nỗi buồn. Những cặp chào mào hiếu động thoắt đậu, thoắt bay, liến thoắng gọi nhau
choách choách. Trầm trầm vang âm trong các vòm lá, giữa khoảng không là tiếng động
râm ran của đông đảo những cánh ong rừng nhỏ xíu, bạn rộn đi về. Những giống bọ
không tên bay nhắng nhít. Tiếng gió nhẹ lan khắp đâu đó, lá khô trên đất tí tách muốn
trở mình đón nắng.
Hải Hồ
Luyện từ và câu
Bài 1: Đọc đoạn thơ sau và trả lời câu hỏi :
" Chị tre chải tóc bên ao
Nàng mây áo trắng ghé vào soi gơng


Bác nồi đồng hát bùng bong
Bà chổi loẹt quẹt lom khom trong nhà."
a/ Trong đoạn thơ trên, vật gì đợc nhân hoá ?
b/ Các đồ vật đó đợc gọi bằng gì và đợc tả bằng những từ nào?
Bài 2 : Điền dấu chấm hoặc dấu phẩy vào chỗ thích hợp:
"Gậy tre chông tre chống lại sắt thép của quân thù tre xung phong vào xe tăng đại
bác giữ làng giữ nớc giữ mái nhà tranh giữ đồng lúa chín tre hy sinh để bảo vệ con ngời
tre anh hùng lao động tre anh hùng chiến đấu"

Soạn bài Người liên lạc nhỏ, tập đọc, Ngắn 1

Câu 1 [trang 113 sgk Tiếng Việt 3]: Anh Kim Đồng được giao nhiệm vụ gì?

Trả lời:
Anh Kim Đồng được giao nhiệm vụ làm giao liên, dẫn đường bảo vệ cán bộ, dẫn đường đưa cán bộ đến địa điểm mới.

Câu 2 [trang 113 sgk Tiếng Việt 3]: Vì sao bác cán bộ phải đóng vai ông già Nùng ?

Trả lời:
Bác cán bộ phải đóng vai ông già Nùng vì vùng này là vùng người Nùng, bác cán bộ phải làm như vậy để che mắt địch.

Câu 3 [trang 113 sgk Tiếng Việt 3]: Cách đi đường của hai bác cháu như thê nào ?

Trả lời:
Cách đi đường của hai bác cháu được bố trí như sau : Kim Đồng đi trước, ông ké lững thững đi sau. Gặp điều gì đáng ngờ, người trước làm hiệu, người sau tránh vào ven đường.

Câu 4 [trang 113 sgk Tiếng Việt 3]: Hãy tìm những chi tiết nói lên sự nhanh trí và dũng cảm của Kim Đồng khi gặp địch.

Trả lời:

Sau đây là các chi tiết nói lên sự nhanh trí và dũng cảm của Kim Đồng : Gặp địch, Kim Đồng không hề sợ hãi mà vẫn thản nhiên huýt sáo làm hiệu. Khi giặc hỏi, Kim Đồng nhanh trí trả lời ngay: "Đón thầy mo về cúng cho mẹ ốm". Kim Đồng đã lừa địch bằng cách quay lại gọi: "Già ơi ! Ta đi thôi ! về nhà cháu còn xa lắm đấy !" Sự mưu trí ấy làm cho giặc tưởng rằng đó chính là thầy mo thật.

Video liên quan

Chủ Đề