Khối nato còn gọi là khối gì năm 2024

BỎ) Sự ra đời của Nato và Hiệp ước Vácsava dẫn đến quan hệ quốc tế những năm sau Chiến tranh thế giới thứ hai như thế nào?

A

Đánh dấu sự phát triển vượt bậc của hai cường quốc về quân sự.

B

Chấm dứt mối quan hệ đồng minh giữa hai cường quốc.

C

Mở màn cho sự xác lập của hàng loạt các tổ chức quân sự trên thế giới sau đó.

D

Đánh dấu sự xác lập của cục diện hai cực, hai phe và Chiến tranh lạnh.

Sự kiện nào sau đây diễn ra trong thời kì Chiến tranh lạnh (1947 - 1989) (TN 21) (3 đề còn lại hỏi giống nhau, chỉ thay đáp án: Hội đồng tương trợ kinh tế (SEV) ra đời. Mĩ thực hiện Kế hoạch Mácsan. Tổ chức Hiệp ước Bắc Đại Tây Dương (NATO) ra đời.)

A

Chiến tranh thế giới thứ nhất kết thúc.

B

Chiến tranh thế giới thứ hai bùng nổ.

C

Tổ chức Hiệp ước Vácsava được thành lập.

D

Hệ thống Vécxai - Oasinhtơn được thiết lập.

Nhân tố chủ yếu chi phối quan hệ quốc tế trong phần lớn nữa sau thế kỉ XX là

A

cục diện “Chiến tranh lạnh”.

C

sự hình thành các liên minh kinh tế.

D

sự ra đời các khối quân sự đối lập.

Xu thế hòa hoãn và hợp tác trên thế giới bắt đầu xuất hiện vào thời gian nào?

A

Từ nữa đầu những năm 80 của thế kỉ XX.

B

Từ nữa đầu những năm 70 của thế kỉ XX.

C

Từ nữa sau những năm 80 của thế kỉ XX.

D

Từ năm 1990, sau khi Chiến tranh lạnh kết thúc.

Xu thế hòa hoãn Đông- Tây là xu thế hòa hoãn giữa

A

Mĩ và các nước Tây Âu TBCN với Liên Xô và các nước Đông Âu XHCN.

B

các nước Tây Âu TBCN với các nước Đông Âu XHCN.

C

Mĩ và các nước Tây Âu TBCN với Nhật Bản.

D

Mĩ với các thuộc địa của Mĩ ở châu Á.

Xu thế hòa hoãn Đông - Tây được bắt đầu từ khi

A

những cuộc gặp gỡ của Xô - Mĩ vào đầu 70 thế kỉ XX.

B

Liên Xô và Mĩ tuyên bố chấm dứt Chiến tranh lạnh (12/1989).

C

Hiệp định đình chiến hai miền Nam - Bắc Triều Tiên được kí kết (7/1953).

D

Hiệp định Giơnevơ về Đông Dương được kí kết (7/1954).

Năm 1972, Liên Xô và Mĩ kí kết Hiệp ước về việc hạn chế hệ thống phòng chống tên lửa (ABM) và Hiệp định hạn chế vũ khí tiến công chiến lược (SALT-1) đã (TN 20). (Có 3 câu cho 3 đề còn lại: hỏi giống nhau và đáp án giống nhau.)

A

làm cho các khối quân sự đối đầu ở châu Âu bị giải thể hoàn toàn.

B

làm cho toàn cầu hóa trở thành một xu thế trong quan hệ quốc tế.

C

chuyển quan hệ hai nước từ thế đối đầu sang đồng minh chiến lược.

D

góp phần làm giảm tình trạng đối đầu trong quan hệ quốc tế.

Những năm 70 của thế kỉ XX, mối quan hệ giữa Cộng hòa Liên bang Đức và Cộng hòa Dân chủ Đức được cải thiện thông qua sự kiện

A

kí kết Hiệp ước hạn chế vũ khí tiến công chiến lược năm 1972.

B

kí kết Hiệp định về những cơ sở của quan hệ giữa Đông Đức và Tây Đức năm 1972.

C

kí kết Hiệp ước về hạn chế hệ thống phòng chống tên lửa năm 1972.

D

kí kết Định ước Henxinki năm 1975.

Việc kí kết Hiệp định về những cơ sở của quan hệ giữa Đông Đức và Tây Đức năm 1972 (MH 20)

A

là một trong những biểu hiện của xu thế hòa hoãn Đông - Tây.

B

đánh dấu nước Đức tái thống nhất sau nhiều thập kỉ chia cắt.

C

dẫn đến sự xuất hiện của xu thế liên kết khu vực ở châu Âu.

D

thúc đẩy nhanh sự ra đời của nước Cộng hòa Dân chủ Đức.

Tháng 8/1975, 33 nước châu Âu cùng với nước nào kí kết Định ước Henxinki?

A

Cùng với Mĩ và Liên Xô.

Định ước Henxinki năm 1975 được kí giữa 33 nước châu Âu, Mĩ, Canađa nhằm

A

tăng cường hợp tác giữa các nước về giáo dục, y tế.

B

tạo ra cơ chế giải quyết vấn đề an ninh, hòa bình ở châu Âu.

C

trao đổi thành tựu khoa học- kĩ thuật.

D

giải quyết vấn đề tái thống nhất giữa hai miền nước Đức.

Vì sao nói Định ước Henxinki là biểu hiện của xu thế hòa hoãn giữa các nước tư bản chủ nghĩa và xã hội chủ nghĩa?

A

Tạo cơ chế giải quyết các vấn đề liên quan đến hòa bình, an ninh thế giới.

B

Tạo cơ chế giải quyết các vấn đề liên quan đến hòa bình, an ninh ở châu Âu.

C

Giải quyết các vấn đề liên quan đến hòa bình, an ninh châu Á.

D

Giải quyết các vấn đề liên quan đến kinh tế, chính trị châu Âu.

Ý nào không phải là biểu hiện của xu thế hòa hoãn Đông- Tây?

A

Hiệp định về những cơ sở của quan hệ giữa Đông Đức và Tây Đức.

B

Hiệp định đình chiến giữa hai miền Triều Tiên được kí kết.

C

33 nước châu Âu cùng Mĩ và Canađa kí kết Định ước Henxinki.

D

Liên Xô và Mĩ kí thỏa thuận về việc hạn chế vũ khí chiến lược.

Đầu tháng 12/1989 đã diễn ra cuộc gặp gỡ không chính thức giữa Tổng Bí thư Đảng Cộng sản Liên Xô Goocbachôp và Tổng thống Mĩ Busơ ở đâu?

C

Ở Manta (Địa Trung Hải).

Trong cuộc gặp gỡ không chính thức đó Tổng Bí thư Đảng Cộng sản Liên Xô Goocbachôp và Tổng thống Mĩ Busơ đã cùng tuyên bố vấn đề gì?

NATO ra đời nhằm mục đích gì?

NATO ra đời với mục tiêu đảm bảo an ninh và ổn định cho khu vực Bắc Đại Tây Dương, nhằm ngăn chặn sự mở rộng của liên minh chính trị và quân sự Warsaw Pact do Liên Xô dẫn đầu. Năm 1949, thế giới sau Chiến tranh Thế giới lần thứ Hai chia thành hai phần, với Mỹ và Liên Xô đứng đầu hai liên minh tương đối đối đầu.

Khối NATO hiện nay có bao nhiêu nước?

Nếu như trong suốt thời kỳ "Chiến tranh lạnh", NATO chỉ kết nạp 04 nước, thì sau khi "Chiến tranh lạnh" kết thúc và cho đến hiện nay, NATO đã nâng tổng số thành viên lên 30 nước. Theo đó, biên giới NATO cũng mở rộng tiến sát Liên bang Nga - nước mà NATO coi là "đối thủ" thế chân Liên Xô.

Tổ chức Hiệp ước Bắc Đại Tây Dương được thành lập nhằm mục đích gì?

Được thành lập vào tháng 4/1949 tại Washington, lý do nhằm ngăn chặn ảnh hưởng của Liên Xô. Ban đầu có 12 quốc gia sáng lập, và các thành viên còn lại được kết nạp theo thời gian. Trụ sở chính của NATO đặt ở Bruxelles, Bỉ.

NATO có nghĩa là gì?

NATO là tên tắt thông dụng của Tổ chức Minh ước Bắc Đại tây dương (tiếng Anh: North Atlantic Treaty Organisation; tiếng Pháp: l'Organisation du Traité de l'Atlantique Nord, viết tắt OTAN), một tổ chức quân sự thành lập năm 1949, ban đầu gồm Hoa Kỳ, Canada và một số nước Tây Âu.