Không gạt chân chống phạt bao nhiêu

Chân chống được sử dụng để cố định vị trí của xe khi đỗ xe, nhưng ngay khi đang điều khiển xe máy, nhiều người vẫn quên gạt chân chống.

Đây là một lỗi rất phổ biến của người tham gia giao thông. Việc quên gạt chân chống trong lúc xe đang chạy có thể dẫn đến va quẹt với mặt đường làm hư hại cơ sở hạ tầng giao thông đường bộ.

Khoản 1 Điều 8 Luật Giao thông đường bộ năm 2008 nghiêm cấp hành vi sau: "Phá hoại đường, cầu, hầm, bến phà đường bộ, đèn tín hiệu, cọc tiêu, biển báo hiệu, gương cầu, dải phân cách, hệ thống thoát nước và các công trình, thiết bị khác thuộc kết cấu hạ tầng giao thông đường bộ. Do đó, nếu quên gạt khiến chân chống quẹt xuống đường có thể bị coi là hành vi phá hoại đường, cầu giao thông".

Không gạt chân chống phạt bao nhiêu

Không hiếm những vụ tai nạn thương tâm xảy do người đi xe máy quên gạt chân chống xe để va quẹt với mặt đường.

Đặc biệt, việc quên gạt chân chống còn tiềm ẩn rất nhiều nguy hiểm đối với không chỉ người điều khiến và người ngồi trên phương tiện. Thực tế không hiếm những vụ tai nạn thương tâm xảy do người đi xe máy quên gạt chân chống xe để va quẹt với mặt đường.

Về xử phạt, theo quy định tại điểm a khoản 6 Điều 6 Nghị định 100/2019/NĐ-CP nêu rõ: "Xử phạt người điều khiển xe mô tô, xe gắn máy (kể cả xe máy điện), các loại xe tương tự xe mô tô và các loại xe tương tự xe gắn máy vi phạm quy tắc giao thông đường bộ.

Phạt tiền từ 2.000.000 đồng đến 3.000.000 đồng đối với người điều khiển xe thực hiện một trong các hành vi vi phạm sau đây:

  1. Sử dụng chân chống hoặc vật khác quệt xuống đường khi xe đang chạy;Theo đó, nếu để chân chống quệt xuống đường khi xe đang chạy, người điểu khiển xe máy (kể cả xe máy điện) sẽ bị xử phạt lên đến 03 triệu đồng..."

Đặc biệt, theo khoản điểm c khoản 10 Điều này, hành vi trên còn có thể bị tước quyền sử dụng Giấy phép lái xe từ 02 - 04 tháng.

Cần lưu ý thêm rằng, thực tế, lỗi này thường được áp dụng với hành vi cố ý sử dụng chân chống hoặc vật khác quệt xuống đường khi tham gia giao thông, chẳng hạn những nhóm đua xe, lạng lách, đánh võng, cố tình gạt chân chống để phát ra âm thanh, tia lửa. Còn trường hợp người dân lỡ quên gạt chân chống, thường thì thông thường CSGT chỉ nhắc nhở mà không xử phạt.

Chân chống được sử dụng để cố định vị trí của xe khi đỗ xe, nhưng ngay khi đang điều khiển xe máy, nhiều người vẫn quên gạt chân chống.

Đây là một lỗi rất phổ biến của người điều khiển xe máy. Việc quên gạt chân chống trong lúc xe đang chạy có thể dẫn đến va quẹt với mặt đường làm hư hại cơ sở hạ tầng giao thông đường bộ.

Khoản 1 Điều 8 Luật Giao thông đường bộ năm 2008 nghiêm cấm hành vi sau: "Phá hoại đường, cầu, hầm, bến phà đường bộ, đèn tín hiệu, cọc tiêu, biển báo hiệu, gương cầu, dải phân cách, hệ thống thoát nước và các công trình, thiết bị khác thuộc kết cấu hạ tầng giao thông đường bộ”.

Do đó, nếu quên gạt khiến chân chống va quẹt xuống đường có thể bị coi là hành vi phá hoại đường, cầu giao thông.

Đặc biệt, việc quên gạt chân chống còn tiềm ẩn nguy hiểm không chỉ đối với người điều khiến xe máy mà có thể dễ gây ra tai nạn giao thông ảnh hưởng đến tính mạng, sức khỏe cho những người tham gia giao thông khác.

Về mức xử phạt, Điểm a khoản 6 Điều 6 Nghị định 100/2019/NĐ-CP ngày 30/12/2019 của Chính phủ về xử phạt vi phạm hành chính lĩnh vực giao thông đường bộ và đường sắt, quy định mức xử phạt cụ thể như sau:

"Điều 6. Xử phạt người điều khiển xe mô tô, xe gắn máy (kể cả xe máy điện), các loại xe tương tự xe mô tô và các loại xe tương tự xe gắn máy vi phạm quy tắc giao thông đường bộ

6. Phạt tiền từ 2.000.000 đồng đến 3.000.000 đồng đối với người điều khiển xe thực hiện một trong các hành vi vi phạm sau đây:

  1. Sử dụng chân chống hoặc vật khác quệt xuống đường khi xe đang chạy”.

Theo đó, nếu để chân chống quệt xuống đường khi xe đang chạy, người điểu khiển xe máy (kể cả xe máy điện) có thể bị xử phạt lên đến 3.000.000 đồng.

Đặc biệt, theo khoản điểm c khoản 10 Điều này, hành vi trên còn có thể bị tước quyền sử dụng Giấy phép lái xe từ 02 - 04 tháng.

Cần lưu ý, thực tế, việc xử phạt được áp dụng với hành vi cố ý sử dụng chân chống hoặc vật khác quệt xuống đường với mục đích cụ thể (chẳng hạn nhằm cố tình tạo ra âm thanh, tia lửa của các nhóm đua xe, lạng lách, đánh võng...).

Với trường hợp người dân lỡ quên gạt chân chống thì đây chỉ là lỗi vô ý, không thuộc trường hợp "sử dụng chân chống quệt xuống đường khi xe đang chạy", thường thì cảnh sát giao thông chỉ nhắc nhở mà không xử phạt.

Hiện nay, các loại xe tay ga thường được trang bị hệ thống cảnh báo người điều khiển xe chưa gạt chân chống thì xe sẽ không thể đề ga được. Theo đó sẽ đảm bảo an toàn cho người tham gia giao thông. Còn đối với các loại xe số không có hệ thống này nên người điều khiển xe có thể vẫn để quên chân chống khi đang chạy.

Chưa đủ 18 tuổi đi xe máy phạt bao nhiêu?

Theo điểm a khoản 4 Điều 21 Nghị định 100/2019NĐ-CP, phạt tiền từ 400.000 đồng đến 600.000 đồng đối với hành vi người từ đủ 16 tuổi đến dưới 18 tuổi điều khiển xe mô tô có dung tích xi lanh từ 50 cm3 trở lên.

Không giấy phép lái xe máy phạt bao nhiêu năm 2023?

Sau đây là từng mức phạt không có giấy phép lái xe máy 2023: Phạt tiền từ 1.000.000 đồng đến 2.000.000 đồng đối với người điều khiển xe máy có dung tích xi lanh dưới 175 cm3. Phạt tiền từ 4.000.000 đồng đến 5.000.000 đồng đối với người điều khiển xe máy có dung tích xi lanh từ 175 cm3 trở lên.

Nồng độ cồn 40 Phạt bao nhiêu xe máy?

- Có nồng độ cồn vượt quá 80 miligam/100 mililít máu hoặc vượt quá 0,4 miligam/1 lít khí thở thì bị phạt tiền từ 6.000.000 đồng đến 8.000.000 đồng (Mức phạt theo Nghị định 46 là từ 3.000.000 đồng đến 4.000.000 đồng).

Không có Giấy đăng ký xe bị phạt bao nhiêu?

Mức phạt lỗi quên không mang giấy đăng ký xe Theo quy định tại Điểm b Khoản 3 Điều 21 Nghị định 100/2019/NĐ-CP (sửa đổi, bổ sung bởi Nghị định 123/2021/NĐ-CP), người điều khiển ô tô, máy kéo và các loại xe tương tự ô tô không mang theo Giấy đăng ký xe sẽ bị phạt tiền từ 200.000 - 400.000 đồng.