Kinh nghiệm kinh doanh hóa chất

Ngành công nghiệp hóa chất hiện nay rất quan trọng cho sự phát triển của nền kinh tế, đáp ứng nhu cầu sản xuất, tiêu dùng trong nước và hội nhập với các nước trên thế giới. Kinh doanh hóa chất là một ngành kinh doanh có điều kiện. Doanh nghiệp cần có đủ điều kiện trước khi đi vào hoạt động sản xuất kinh doanh. Các quy định về điều kiện cấp giấy phép kinh doanh hóa chất hiện nay khá chặt chẽ. Hãy cùng ACC tìm hiểu qua bài viết dưới đây nhé!

Kinh nghiệm kinh doanh hóa chất
Thủ tục xin cấp giấy phép kinh doanh hóa chất

Trước khi kinh doanh hóa chất, các cá nhân, tổ chức cần phải có giấy phép kinh doanh hóa chất. Bài viết cung cấp hồ sơ, thủ tục đăng ký cấp giấy phép  kinh doanh hóa chất theo đúng quy định.

  • Hóa chất là một dạng của vật chất mà có hợp chất và đặc tính hóa học không đổi. Không thể tách nó ra thành những thành phần nhỏ hơn bằng các phương pháp tách vật lý mà không làm bẻ gãy các liên kết hóa học. Hóa chất có các trạng thái khí, lỏng, rắn và plasma.
  • Là doanh nghiệp, hợp tác xã, hộ kinh doanh được thành lập theo quy định của pháp luật; có ngành nghề kinh doanh hóa chất;
  • Cơ sở vật chất kỹ thuật phải đáp ứng yêu cầu trong kinh doanh theo quy định tại Điều 12 của Luật hóa chất; Điều 4; khoản 2 Điều 5; khoản 1, khoản 2 Điều 6 của Nghị định 113/2017/NĐ-CP;
  • Địa điểm, diện tích kho chứa phải đạt yêu cầu theo tiêu chuẩn, quy chuẩn kỹ thuật quốc gia;
  • Có cửa hàng hoặc địa điểm kinh doanh; nơi bày bán phải đảm bảo các yêu cầu về an toàn hóa chất (đảm bảo có giấy phép kinh doanh hóa chất); an toàn phòng, chống cháy nổ theo quy định của pháp luật;
  • Vật chứa, bao bì lưu trữ hóa chất phải bảo đảm được chất lượng; vệ sinh môi trường theo quy định của pháp luật; phương tiện vận chuyển hóa chất phải tuân thủ theo quy định của pháp luật;
  • Có kho chứa hoặc có hợp đồng thuê kho chứa hóa chất hoặc sử dụng kho của tổ chức, cá nhân mua hoặc bán hóa chất đáp ứng được các điều kiện về bảo quản an toàn hóa chất, an toàn phòng, chống cháy nổ;
  • Người phụ trách về an toàn hóa chất của cơ sở kinh doanh hóa chất phải có trình độ trung cấp trở lên về chuyên ngành hóa chất.
  • Các đối tượng quy định tại Điều 32 của Nghị định 113/2017/NĐ-CP phải được huấn luyện an toàn hóa chất.
  • Giám đốc hoặc Phó Giám đốc kỹ thuật hoặc cán bộ kỹ thuật phụ trách hoạt động sản xuất hóa chất của cơ sở sản xuất hóa chất phải có bằng đại học trở lên về chuyên ngành hóa chất;
  • Cán bộ chuyên trách quản lý an toàn hóa chất được đào tạo hoặc huấn luyện về kỹ thuật an toàn hóa chất;
  • Người lao động trực tiếp tiếp xúc với hóa chất của cơ sở sản xuất phải được đào tạo; huấn luyện về kỹ thuật an toàn hóa chất;
  • Cơ sở vật chất – kỹ thuật trong cơ sở sản xuất hóa chất phải đáp ứng yêu cầu theo quy định tại Điều 12 của Luật Hóa chất;
  • Có trang thiết bị phù hợp hoặc hợp đồng liên kết với đơn vị có đủ năng lực được cơ quan có thẩm quyền thừa nhận để kiểm tra hàm lượng các thành phần hóa chất;
  • Có Biện pháp phòng ngừa; ứng phó sự cố hóa chất được cơ quan có thẩm quyền xác nhận hoặc Kế hoạch phòng ngừa; ứng phó sự cố hóa chất được cơ quan có thẩm quyền phê duyệt;
  • Có trang thiết bị an toàn phòng, chống cháy nổ theo quy định của Luật Phòng cháy và chữa cháy; có trang thiết bị kiểm soát, thu gom và xử lý chất thải nguy hại hoặc hợp đồng vận chuyển, xử lý, tiêu hủy chất thải nguy hại theo quy định của Luật Bảo vệ môi trường.
  • Người phụ trách về an toàn hóa chất của cơ sở kinh doanh có giấy phép kinh doanh hóa chất phải có trình độ trung cấp trở lên về chuyên ngành hóa chất;
  • Người trực tiếp tiếp xúc với hóa chất của cơ sở kinh doanh phải được đào tạo; huấn luyện về kỹ thuật an toàn hóa chất;
  • Cơ sở vật chất – kỹ thuật trong cơ sở kinh doanh hóa chất phải đáp ứng yêu cầu theo quy định tại Điều 12 của Luật Hóa chất:
  • Có Biện pháp phòng ngừa, ứng phó sự cố hóa chất được cơ quan có thẩm quyền xác nhận hoặc Kế hoạch phòng ngừa, ứng phó sự cố hóa chất được cơ quan có thẩm quyền phê duyệt;
  • Có trang thiết bị an toàn phòng, chống cháy nổ theo quy định của Luật Phòng cháy và chữa cháy; có trang thiết bị kiểm soát, thu gom và xử lý chất thải nguy hại hoặc hợp đồng vận chuyển, xử lý, tiêu hủy chất thải nguy hại theo quy định của Luật Bảo vệ môi trường.
  • Giấy đề nghị đăng ký doanh nghiệp;
  • Điều lệ công ty;
  • Danh sách thành viên hoặc cổ đông công ty (nếu là công ty trách nhiệm hữu hạn hai thành viên trở lên hoặc công ty cổ phần);
  • Bản sao hợp lệ một trong các giấy tờ chứng thực sau:
    • Căn cước công dân/ CMND hoặc Hộ chiếu còn hiệu lực đối với cá nhân;
    • Giấy CN ĐKKD/Giấy CN ĐKDN đối với tổ chức (trừ trường hợp tổ chức là Bộ/UBND tỉnh, thành phố) và kèm theo giấy tờ chứng thực cá nhân, quyết định uỷ quyền của Người đại diện theo uỷ quyền của tổ chức;
  • Quyết định góp vốn đối với thành viên là tổ chức
  • Giấy uỷ quyền.
  • Bước 1: Cá nhân, tổ chức có nhu cầu cấp giấy chứng nhận đủ điều kiện về phòng cháy chữa cháy nộp một bộ hồ sơ tại Cơ quan Công an có thẩm quyền.
  • Bước 2: Cơ quan Công an có thẩm quyền giải quyết tiếp nhận và xử lý hồ sơ
  • Trường hợp hồ sơ hợp lệ thì không qua 07 ngày làm việc, thực hiện cấp Giấy chứng nhận đủ điều kiện phòng cháy chữa cháy cho cá nhân/ tổ chức có yêu cầu.
  • Bước 3: Nhận kết quả.
  • Đơn đề nghị cấp Giấy chứng nhận đủ điều kiện về phòng cháy và chữa cháy.
  • Bản sao “Giấy chứng nhận thẩm duyệt về phòng cháy và chữa cháy”; văn bản nghiệm thu về phòng cháy và chữa cháy đối với cơ sở xây dựng mới hoặc bản sao biên bản kiểm tra an toàn về phòng cháy và chữa cháy đối với cơ sở;
  • Bản thống kê các phương tiện phòng cháy và chữa cháy, phương tiện thiết bị cứu người đã trang bị theo mẫu;
  • Quyết định thành lập đội phòng cháy và chữa cháy cơ sở kèm theo danh sách những người đã qua huấn luyện về phòng cháy và chữa cháy;
  • Phương án chữa cháy.
  • Văn bản đề nghị cấp Giấy phép kinh doanh hóa chất hạn chế sản xuất, kinh doanh; (theo mẫu 01d ban hành kèm theo Thông tư 32/2017/TT-BCT);
  • Bản sao Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh; hoặc Giấy chứng nhận đăng ký hợp tác xã hoặc Giấy chứng nhận đăng ký hộ kinh doanh;
  • Bản kê khai về từng địa điểm kinh doanh;
  • Bản sao Quyết định phê duyệt hoặc văn bản xác nhận các tài liệu liên quan đến bảo vệ môi trường theo quy định của pháp luật được cơ quan quản lý nhà nước có thẩm quyền ban hành;
  • Bản sao Giấy chứng nhận thẩm duyệt thiết kế; văn bản nghiệm thu về phòng cháy và chữa cháy của cơ quan có thẩm quyền đối với từng kho chứa hóa chất thuộc đối tượng phải thẩm duyệt thiết kế về phòng cháy và chữa cháy;
  • Biên bản kiểm tra an toàn về phòng cháy và chữa cháy hoặc văn bản của cơ quan có thẩm quyền chứng minh đảm bảo các điều kiện an toàn về phòng cháy và chữa cháy đối với từng kho chứa hóa chất không thuộc đối tượng bắt buộc phải thẩm duyệt thiết kế về phòng cháy và chữa cháy;
  • Bản vẽ tổng thể hệ thống mặt bằng của từng địa điểm kinh doanh; nội dung bản vẽ phải đảm bảo các thông tin về vị trí kho chứa; khu vực chứa hóa chất; diện tích và đường vào khu vực kho hóa chất; Bản sao giấy tờ chứng minh quyền sử dụng đối với thửa đất xây dựng kho chứa hoặc Hợp đồng thuê kho đối với trường hợp thuê kho lưu trữ hoặc Hợp đồng hay thỏa thuận mua bán hóa chất trong trường hợp sử dụng kho của tổ chức, cá nhân mua hoặc bán hóa chất;
  • Bản kê khai thiết bị kỹ thuật; trang bị phòng hộ lao động và an toàn của từng địa điểm kinh doanh hóa chất;
  • Bản sao bằng trung cấp trở lên về chuyên ngành hóa chất của người phụ trách về an toàn hóa chất
  • Bản sao hồ sơ huấn luyện an toàn hóa chất;
  • Phiếu an toàn hóa chất của các hóa chất nguy hiểm trong cơ sở kinh doanh theo quy định.
  • Bản giải trình kế hoạch kinh doanh hóa chất hạn chế sản xuất; kinh doanh của tổ chức đăng ký cấp Giấy phép.
  • Tổ chức, cá nhân chuẩn bị một bộ hồ sơ gửi qua đường bưu điện hoặc gửi trực tiếp đến Sở Công Thương.
  • Trường hợp hồ sơ chưa đầy đủ và hợp lệ, trong vòng 3 ngày kể từ ngày tiếp nhận hồ sơ, cơ quan cấp phép thông báo để tổ chức, cá nhân hoàn chỉnh hồ sơ. Thời gian hoàn chỉnh hồ sơ không được tính vào thời gian cấp phép quy định.
  • Sở Công Thương sẽ giải quyết trong thời hạn 16 ngày làm việc, kể từ ngày nhận đủ hồ sơ hợp lệ.
  • Bản sao Chứng minh nhân dân (CMND) hoặc Căn cước công dân (CCCD) hoặc Hộ Chiếu passport của các thành viên sáng lập.
  • Đối với một số ngành nghề có điều kiện, ACC sẽ hướng dẫn quý khách chuẩn bị thêm giấy tờ.
  • Khách hàng được tư vấn trọn vẹn tất cả các điều kiện pháp lý liên quan đến hoạt động của doanh nghiệp hoàn toàn miễn phí.
  • Có tất cả các dịch vụ liên quan đến doanh nghiệp. Hỗ trợ trọn vẹn cho doanh nghiệp các giấy tờ hồ sơ.
  • Đội ngũ luật sư cùng chuyên viên kế toán nhiều kinh nghiệm sẽ đảm bảo tính đúng đắn; an tâm cho khách hàng.
  • Không phải đi lại và nhận giấy phép hồ sơ tại nhà.
  • Có hợp đồng cam kết trách nhiệm.
  • Chi phí hợp lý và luôn được báo giá trọn gói. Không gây hiểu lầm và báo phí nhiều lần.
  • Hồ sơ thủ tục khách hàng cung cấp đơn giản, dễ dàng.
  • ACC cung cấp dịch vụ trọn gói:
    • Đối với thành lập loại hình công ty: 5.000.000 đồng.
    • Đối với hộ kinh doanh: 2.000.000 đồng.
  • Chi phí xin giấy phép đủ điều kiện an ninh trật tư là từ 15.000.000 đồng – 20.000.000 đồng.
  • Để đảm bảo việc được cấp phép, thì khảo sát cơ sở là điều bắt buộc ACC phải thực hiện. ACC sẽ xuống tận cơ sở lấy hồ sơ; tư vấn; khảo sát và ký hợp đồng để thuận tiện cho quý khách.

Giấy Chứng Nhận Đủ Điều Kiện An Ninh Trật Tự (Thủ tục 2020)

Thủ Tục Xin Cấp Giấy Chứng Nhận Phòng Cháy Chữa Cháy

Xin Cấp Biên Bản Kiểm Tra An Toàn Về Phòng Cháy Chữa Cháy

Thủ Tục Thành Lập Công Ty Lắp Đặt Hệ Thống Phòng Cháy Chữa Cháy

Thủ Tục Xin Cấp Giấy Chứng Nhận Thẩm Duyệt Phòng Cháy Chữa Cháy