Lấy ví dụ về lực ma sát trong đời sống

Câu 1. (Trang 21 SGK lí 8) 

Hãy tìm ví dụ về lực ma sát trượt trong đời sống và kĩ thuật.


Một số ví dụ về ma sát trượt trong đời sống.

  • Ma sát giữa bánh xe và mặt đường để dừng chuyển động.
  • Ma sát giữa dây đàn với tay hay móng, hay dụng cụ đánh đàn.


Trắc nghiệm vật lí 8 bài 6: Lực ma sát (P2)

Từ khóa tìm kiếm Google: Cách giải câu 1 Lực ma sát, lời giải câu 1 Lực ma sát, gợi ý giải câu 1 Lực ma sát - vật lí 8

Trả lời câu hỏi Lực ma sát trượt trang 142 Khoa học tự nhiên lớp 6 Cánh diều – Bài 28. Lực ma sát

Lấy ví dụ về lực ma sát trong đời sống

Ví dụ về lực ma sát trượt trong khoa học và đời sống

Lấy ví dụ về lực ma sát trong đời sống

Ví dụ về lực ma sát trượt trong khoa học và đời sống:

Quảng cáo - Advertisements

– Ma sát giữa lưng em bé và mặt cầu trượt khi em bé chơi cầu trượt.

– Ma sát giữa dây đàn với tay hay dụng cụ đánh đàn.

– Khi viết bảng, có ma sát trượt giữa đầu phấn và mặt bảng.

– Ma sát giữa các chi tiết máy trượt lên nhau.

    Bài học:
  • Bài 28. Lực ma sát
  • CHỦ ĐỀ 9: LỰC

    Chuyên mục:

  • a. Một bạn học sinh đẩy một cái bàn trên mặt sản nằm ngang nhưng cái bàn không chuyển động. Theo em trong trường hợp này lực đẩy của bạn học sinh đã cân bằng với lực nào. b/ Một quyển sách đang nằm yên trên bản thì chịu tác dụng của cặp lực cân bằng

    20/10/2022 |   1 Trả lời

  • A. Chuyển động cơ học là sự thay đổi khoảng cách theo không gian của vật so với vật khác. 

    B. Chuyển động cơ học là sự thay đổi phương chiều của vật. 

    C. Chuyển động cơ học là sự thay đổi vị trí của vật theo thời gian so với vật khác. 

    D. Chuyển động cơ học là sự thay đổi hình dạng của vật so với vật khác.

    25/10/2022 |   1 Trả lời

  • A. Chuyển động và đứng yên có tính tương đối vì một vật đứng yên so với vật này sẽ đứng yên so với vật khác

    B. Chuyển động và đứng yên có tính tương đối vì một vật đứng yên so với vật này nhưng lại chuyển động so với vật khác

    C. Chuyển động và đứng yên có tính tương đối vì một vật chuyển động hay đứng yên phụ thuộc vào quỹ đạo chuyển động

    D. Chuyển động và đứng yên có tính tương đối vì một vật chuyển động so với vật này sẽ chuyển động so với vật khác

    25/10/2022 |   1 Trả lời

  • 25/10/2022 |   1 Trả lời

  • 25/10/2022 |   1 Trả lời

  • 26/10/2022 |   1 Trả lời

  • A. Chuyển động của vật nặng được ném theo phương nằm ngang

    B. Chuyển động của vệ tinh nhân tạo của trái đất

    C. Chuyển động của con thoi trong rãnh khung cửi

    D. Các chuyển động trên đều có quỹ đạo là đường cong

    25/10/2022 |   1 Trả lời

  • A. Ô tô đứng yên so với hành khách trên xe 

    B. Ô tô chuyển động so với mặt đường 

    C. Hành khách đứng yên so với ô tô 

    D. Hành khách đang chuyển động so với người lái xe

    25/10/2022 |   1 Trả lời

  • 26/10/2022 |   1 Trả lời

  • A. Độ lớn của vận tốc cho biết qũy đạo của chuyển động

    B. Độ lớn của vận tốc cho biết mức độ nhanh hay chậm của chuyển động

    C. Độ lớn của vận tốc cho biết mức độ nhanh hay chậm của vận tốc

    D. Độ lớn của vận tốc cho biết dạng đường đi của chuyển động

    27/10/2022 |   1 Trả lời

  • 26/10/2022 |   1 Trả lời

  • 26/10/2022 |   1 Trả lời

  • A. Độ lớn vận tốc tính bằng quãng đường đi được trong một đơn vị thời gian.

    B. Độ lớn vận tốc tính bằng quãng đường đi được trong một ngày

    C. Độ lớn vận tốc tính bằng quãng đường đi được trong một phút

    D. Độ lớn vận tốc tính bằng quãng đường đi được trong một giờ

    26/10/2022 |   1 Trả lời

  • 26/10/2022 |   1 Trả lời

  • 26/10/2022 |   1 Trả lời

  • 27/10/2022 |   1 Trả lời

  • Họ và tên

    Quãng đường

    Thời gian (s)

    Nguyễn Chang

    100m

    10

    Nguyễn Đào

    100m

    11

    Nguyễn Mai

    100m

    9

    Nguyễn Lịch

    100m

    12

    26/10/2022 |   1 Trả lời

  • Họ và tên

    Quãng đường

    Thời gian (s)

    Thu Chang

    100m

    10

    Mai Đào

    100m

    11

    Thanh Mai

    100m

    9

    Nguyễn Lịch

    100m

    12

    27/10/2022 |   1 Trả lời

  • Biết trên đoạn đường MN = s1 người đó đi với vận tốc v1, trong thời gian t1; trên đoạn đường NP = s2 người đó đi với vận tốc v2, trong thời gian t2; trên đoạn đường PQ = s3 người đó đi với vận tốc v3, trong thời gian t3. Vận tốc trung bình của người đó trên đoạn đường MNPQ được tính bởi công thức:

    26/10/2022 |   1 Trả lời

  • 26/10/2022 |   1 Trả lời

  • 27/10/2022 |   1 Trả lời

  • 26/10/2022 |   1 Trả lời

  • 26/10/2022 |   1 Trả lời

  • 26/10/2022 |   1 Trả lời

  • 26/10/2022 |   1 Trả lời