Lịch thi đấu aff cup 2023 của việt nam

Lịch thi đấu aff cup 2023 của việt nam

SKĐS - Lịch thi đấu của đội tuyển nữ Việt Nam tại World Cup nữ 2023 được rất nhiều người hâm mộ quan tâm.

Căn cứ kết quả lễ bốc thăm vòng chung kết FIFA World Cup bóng đá nữ 2023, FIFA đã công bố lịch thi đấu chính thức của 32 đội tuyển sẽ tham dự giải đấu danh giá nhất môn bóng đá nữ diễn ra vào tháng 7 và 8/2023. Lịch thi đấu của đội tuyển nữ Việt Nam tại World Cup nữ 2023 được rất nhiều người hâm mộ quan tâm.

Theo đó, lúc 13h (7h giờ Việt Nam) ngày 22/7/2023, tại sân vận động Eden Park (Auckland, New Zealand), đội tuyển nữ Việt Nam ra quân trận đấu đầu tiên tại World Cup 2023, gặp đương kim vô địch là đội tuyển Mỹ.

Trận đấu tiếp theo của ĐT nữ Việt Nam bắt đầu lúc 19h30 (13h30 giờ Việt Nam) ngày 27/7/2023 tại sân vận động Waikato, Hamilton. Đối thủ của đội tuyển bóng đá nữ Việt Nam tại trận đấu này sẽ được xác định bởi kết quả bảng A vòng play-off liên lục địa.

Lịch thi đấu aff cup 2023 của việt nam

Đội tuyển nữ Việt Nam giành quyền tham dự World Cup lần đầu tiên trong lịch sử.

Theo lịch thi đấu của đội tuyển nữ Việt Nam tại World Cup nữ 2023, trận đấu thứ ba của thầy trò HLV Mai Đức Chung gặp đội tuyển nữ Hà Lan sẽ diễn ra lúc 19h30 (13h30 giờ Việt Nam) ngày 1/8/2023 tại sân vận động thành phố Dunedin.

Vòng chung kết FIFA World Cup 2023 sẽ được diễn ra tại Australia và New Zealand. Đội tuyển nữ Việt Nam và 31 đội bóng xuất sắc nhất thế giới đã vượt qua vòng đấu loại để vinh dự góp mặt tại giải đấu. Đây là lần đầu tiên trong lịch sử đội tuyển nữ Việt Nam giành quyền tham dự World Cup.

Theo kết quả bốc thăm, ĐT nữ Việt Nam rơi vào bảng E, gặp các đối thủ Hà Lan, Mỹ và đội thắng cặp play-off đầu tiên. Đây là bảng đấu rất khó cho các cô gái Việt Nam bởi Mỹ là đương kim vô địch World Cup, trong khi Hà Lan là đương kim á quân. Bảng đấu của ĐT nữ Việt Nam sẽ diễn ra ở New Zealand.

World Cup bóng đá nữ 2023 là lần đầu tiên trong lịch sử giải đấu có hai nước chủ nhà, đó là New Zealand và Australia. Đây cũng là lần đầu tiên mà số đội tham dự được tăng lên con số 32. Cho tới nay, đã xác định được 29 đội giành quyền góp mặt. Ba cái tên cuối cùng sẽ được xác định sau khi vòng play-off diễn ra vào tháng 2 năm sau khép lại.

Tại World Cup bóng đá nữ, đội tuyển Mỹ đang là đội giàu thành tích nhất với 4 lần vô địch. Trong số còn lại, Đức có 2 lần lên ngôi. Na Uy và Nhật Bản mỗi đội vô địch 1 lần.


© 2006. Trang thông tin điện tử tổng hợp Bongda24h.vn

Nội dung chính Show

  • Lựa chọn chủ nhà[sửa | sửa mã nguồn]
  • Các đội tuyển[sửa | sửa mã nguồn]
  • Vòng loại[sửa | sửa mã nguồn]
  • Hạt giống[sửa | sửa mã nguồn]
  • Đội hình[sửa | sửa mã nguồn]
  • Vòng bảng[sửa | sửa mã nguồn]
  • Bảng A[sửa | sửa mã nguồn]
  • Bảng B[sửa | sửa mã nguồn]
  • Bảng C[sửa | sửa mã nguồn]
  • Bảng D[sửa | sửa mã nguồn]
  • Bảng E[sửa | sửa mã nguồn]
  • Bảng F[sửa | sửa mã nguồn]
  • Xếp hạng các đội xếp thứ ba[sửa | sửa mã nguồn]
  • Vòng đấu loại trực tiếp[sửa | sửa mã nguồn]
  • Sơ đồ[sửa | sửa mã nguồn]
  • Bảng xếp hạng[sửa | sửa mã nguồn]
  • Xem thêm[sửa | sửa mã nguồn]
  • Tham khảo[sửa | sửa mã nguồn]
  • Liên kết ngoài[sửa | sửa mã nguồn]

CƠ QUAN CHỦ QUẢN: Công ty Cổ phần Truyền thông Quốc tế INCOM

Giấy phép số: 1183/GP-TTĐT cấp ngày 04/04/2016 bởi Sở TT-TT Hà Nội, thay thế giấy phép 258/GP-TTĐT cấp ngày 07/04/2011 bởi Sở TT-TT Hà Nội

Nội dung thông tin hợp tác giữa báo Điện tử Thể thao Việt Nam và Công ty INCOM.

Chịu trách nhiệm: Ông Vũ Mạnh Cường

Tòa soạn: Tầng 2, Tòa nhà IC, số 82 Duy Tân, Quận Cầu Giấy, TP. Hà Nội

Email: [email protected]

XSMB | 12 Cung Hoang Dao | Âm lịch hôm nay

Bách khoa toàn thư mở Wikipedia

Cúp bóng đá châu Á 2023

Chi tiết giải đấu
Nước chủ nhàCXĐ
Thời gian16 tháng 6 – 16 tháng 7 năm 2023
Số đội24
Địa điểm thi đấuCXĐ (tại CXĐ thành phố chủ nhà)

← 2019

2027 →

Cúp bóng đá châu Á 2023 là mùa giải lần thứ 18 của Cúp bóng đá châu Á,[1] giải bóng đá lớn nhất châu lục do Liên đoàn bóng đá châu Á tổ chức bốn năm một lần. Đây là lần thứ hai giải đấu có sự góp mặt của 24 đội tuyển quốc gia, sau khi AFC tăng số đội tham dự kể từ năm 2019 tại UAE.[2]

Giải đấu ban đầu diễn ra tại Trung Quốc. Tuy nhiên đến ngày 14 tháng 5 năm 2022, Trung Quốc quyết định rút quyền tổ chức giải đấu này do các trường hợp gây ra bởi đại dịch COVID-19 và chính sách Không-COVID của Trung Quốc.[3]

Qatar là đương kim vô địch sau khi đánh bại Nhật Bản với tỷ số 3–1 trong trận chung kết tại UAE năm 2019.

Lựa chọn chủ nhà[sửa | sửa mã nguồn]

Trung Quốc đã được AFC công bố là chủ nhà vào ngày 4 tháng 6 năm 2019, trước thềm Đại hội FIFA lần thứ 69 tại Paris, Pháp.[4] Tuy nhiên, do đại dịch COVID-19, Trung Quốc rút lui tư cách chủ nhà.[5][6] AFC sẽ thông báo về quy trình đấu thầu trong thời gian thích hợp,[7][8][9] với thời hạn được lên kế hoạch nộp hồ sơ vào ngày 15 tháng 7 năm 2022 và nước chủ nhà sẽ được AFC công bố vào ngày 17 tháng 10 năm 2022.[10]

Các đội tuyển[sửa | sửa mã nguồn]

Vòng loại[sửa | sửa mã nguồn]

Tình trạng vòng loại

  Đội bóng đã vượt qua vòng loại cho Cúp châu Á

  Đội bóng không vượt qua vòng loại

  Đội bóng đã bị cấm tham dự hoặc rút lui

  Không phải là thành viên AFC

AFC cho phép Qatar, đương kim vô địch và chủ nhà của Giải vô địch bóng đá thế giới 2022, tham gia vào giai đoạn vòng loại cho một suất trong Cúp bóng đá châu Á 2023. Giai đoạn thứ hai cũng sẽ đóng vai trò là vòng loại châu Á cho World Cup 2022, trong đó Qatar đã giành quyền tham dự giải này do là nước chủ nhà.[11]

Đông Timor đã bị cấm tham gia vòng loại sau khi bị phát hiện có tổng cộng 12 cầu thủ không đủ điều kiện trong các trận đấu vòng loại Cúp bóng đá châu Á 2019, cũng như nhiều giải đấu khác.[12] Tuy nhiên, vì FIFA không cấm họ dự vòng loại Giải vô địch bóng đá thế giới 2022, Đông Timor vẫn được phép tham dự giải đấu, nhưng họ không đủ điều kiện để tham dự Cúp bóng đá châu Á.[13]

Vòng loại đã bắt đầu vào ngày 6 tháng 6 năm 2019 cho 23 suất tham gia.

Đã có 24 đội tuyển tham dự giải đấu. Hồng Kông có lần góp mặt trở lại sau 55 năm kể từ giải đấu 1968. Indonesia và Malaysia cũng có lần góp mặt trở lại sau 16 năm kể từ giải đấu 2007. Tajikistan có lần đầu tiên góp mặt tại giải đấu. Kuwait và Yemen là hai đội Tây Á duy nhất không vượt qua vòng loại cuối cùng của giải đấu. Triều Tiên rút lui ở vòng loại thứ 2 của giải đấu. Philippines, Triều Tiên, Turkmenistan và Yemen là những đội duy nhất đã thi đấu ở giải đấu trước không vượt qua vòng loại cho ấn bản này.

Vào ngày 16 tháng 8, ban đầu Hội đồng FIFA nhất trí quyết định đình chỉ Ấn Độ có hiệu lực ngay lập tức do ảnh hưởng quá mức từ bên thứ ba, vi phạm nghiêm trọng Quy chế FIFA.[14] Đến cuối tháng 8, FIFA cho phép hủy cấm đối với Ấn Độ mà vẫn được phép tham dự giải đấu.[15]

Đội tuyển Tư cách vượt
qua vòng loại
Ngày vượt qua
vòng loại
Tham dự
chung kết
Tham dự
cuối cùng
Thành tích tốt
nhất lần trước

 
Nhật Bản
Nhất bảng F (vòng 2) 28 tháng 5, 2021 10 lần 2019 Vô địch (1992, 2000, 2004, 2011)

 
Syria
Nhất bảng A (vòng 2) 7 tháng 6, 2021 7 lần Vòng bảng (1980, 1984, 1988, 1996, 2011, 2019)

 
Qatar
Nhất bảng E (vòng 2) 11 lần Vô địch (2019)

 
Hàn Quốc
Nhất bảng H (vòng 2) 9 tháng 6, 2021 15 lần Vô địch (1956, 1960)

 
Úc
Nhất bảng B (vòng 2) 11 tháng 6, 2021 5 lần Vô địch (2015)

 
Iran
Nhất bảng C (vòng 2) 15 tháng 6, 2021 15 lần Vô địch (1968, 1972, 1976)

 
UAE
Nhất bảng G (vòng 2) 11 lần Á quân (1996)

 
Ả Rập Xê Út
Nhất bảng D (vòng 2) Vô địch (1984, 1988, 1996)

 
Trung Quốc
[a]
Nhì bảng A (vòng 2) 13 lần Á quân (1984, 2004)

 
Iraq
Nhì bảng C (vòng 2) 10 lần Vô địch (2007)

 
Oman
Nhì bảng E (vòng 2) 5 lần Vòng 16 đội (2019)

 
Việt Nam
Nhì bảng G (vòng 2) 5 lần[b] Tứ kết (2007, 2019)

 
Liban
Nhì bảng H (vòng 2) 2 lần Vòng bảng (2015, 2019)

 
Jordan
Nhất bảng A (vòng 3) 14 tháng 6, 2022 5 lần Tứ kết (2004, 2011)

 
Indonesia
Nhì bảng A (vòng 3) 5 lần 2007 Vòng bảng (1996, 2000, 2004, 2007)

 
Palestine
Nhất bảng B (vòng 3) 2 lần 2019 Vòng bảng (2015, 2019)

 
Uzbekistan
Nhất bảng C (vòng 3) 8 lần Hạng tư (2011)

 
Thái Lan
Nhì bảng C (vòng 3) 7 lần Hạng ba (1972)

 
Ấn Độ
Nhất bảng D (vòng 3) 5 lần Á quân (1964)

 
Hồng Kông
Nhì bảng D (vòng 3) 4 lần Hạng ba (1956)

 
Bahrain
Nhất bảng E (vòng 3) 7 lần Hạng tư (2004)

 
Malaysia
Nhì bảng E (vòng 3) 4 lần 2007 Vòng bảng (1976, 1980, 2007)

 
Tajikistan
Nhất bảng F (vòng 3) 1 lần Lần đầu Không

 
Kyrgyzstan
Nhì bảng F (vòng 3) 2 lần 2019 Vòng 16 đội (2019)
Ghi chú
  1. ^

    Trung Quốc ban đầu do đăng cai tổ chức cuộc thi; tuy nhiên, do hoàn cảnh của đại dịch COVID-19, họ sẽ không thể đăng cai giải đấu.

  2. ^

    Việt Nam đã tham dự thêm 2 lần vào các năm 1956 và 1960 với tư cách là Việt Nam Cộng hòa (Miền Nam Việt Nam)

Hạt giống[sửa | sửa mã nguồn]

Nhóm 1 Nhóm 2 Nhóm 3 Nhóm 4

 Iran (23)

 
Nhật Bản
(24)

 
Hàn Quốc
(28)

 
Úc
(39)

 
Qatar
(49)

 
Ả Rập Xê Út
(53)

 UAE (69)

 
Iraq
(70)

 
Oman
(75)

 
Trung Quốc
[a] (78)

 
Syria
(89)

 
Việt Nam
(97)

 Liban (100)

 
Uzbekistan
(77)

 
Bahrain
(85)

 
Jordan
(86)

 
Palestine
(94)

 
Kyrgyzstan
(95)

 Ấn Độ (104)

 
Tajikistan
(108)

 
Thái Lan
(111)

 
Hồng Kông
(145)

 
Malaysia
(147)

 
Indonesia
(155)

Đội hình[sửa | sửa mã nguồn]

Vòng bảng[sửa | sửa mã nguồn]

Hai đội đứng đầu của mỗi bảng và 4 đội xếp thứ ba có thành tích tốt nhất giành quyền vào vòng 16 đội.

Các tiêu chí

Các đội được xếp hạng theo điểm (3 điểm cho đội thắng, 1 điểm cho đội hòa, 0 điểm cho đội thua), và nếu bằng điểm, các tiêu chí sau đây được áp dụng, theo thứ tự đưa ra, để xác định thứ hạng:[2]

  1. Điểm trong các trận đấu đối đầu giữa các đội bằng điểm;
  2. Hiệu số bàn thắng thua trong các trận đấu đối đầu giữa các đội bằng điểm;
  3. Tỷ số trong các trận đấu đối đầu giữa các đội bằng điểm;
  4. Nếu có nhiều hơn hai đội bằng điểm, và sau khi áp dụng tất cả các tiêu chí đối đầu ở trên, một nhóm nhỏ các đội vẫn bằng điểm nhau, tất cả các tiêu chí đối đầu ở trên được áp dụng riêng cho nhóm này;
  5. Hiệu số bàn thắng thua trong tất cả các trận đấu bảng;
  6. Số bàn thắng ghi được trong tất cả các trận đấu bảng;
  7. Sút luân lưu nếu chỉ có hai đội bằng điểm và họ gặp nhau trong lượt trận cuối cùng của bảng;
  8. Điểm kỷ luật (thẻ vàng = 1 điểm, thẻ đỏ là kết quả của hai thẻ vàng = 3 điểm, thẻ đỏ trực tiếp = 3 điểm, thẻ vàng tiếp theo là thẻ đỏ trực tiếp = 4 điểm, đội nhiều điểm hơn sẽ xếp dưới);
  9. Bốc thăm.

Bảng A[sửa | sửa mã nguồn]

VTĐội
  • x
  • t
  • s
STTHBBTBBHSĐGiành quyền tham dự
1 A1 (H)0 0 0 0 0 0 0 0 Giành quyền vào vòng 16 đội
2 A2 0 0 0 0 0 0 0 0
3 A3 0 0 0 0 0 0 0 0 Có thể vào vòng 16 đội dựa theo bảng xếp hạng
4 A4 0 0 0 0 0 0 0 0

(Các) trận đấu đầu tiên sẽ được diễn ra vào 2023. Nguồn: AFC
Quy tắc xếp hạng: Các tiêu chí vòng bảng
(H) Chủ nhà



Bảng B[sửa | sửa mã nguồn]

VTĐội
  • x
  • t
  • s
STTHBBTBBHSĐGiành quyền tham dự
1 B1 0 0 0 0 0 0 0 0 Giành quyền vào vòng đấu loại trực tiếp
2 B2 0 0 0 0 0 0 0 0
3 B3 0 0 0 0 0 0 0 0 Có thể vòng đấu loại trực tiếp dựa theo bảng xếp hạng
4 B4 0 0 0 0 0 0 0 0

(Các) trận đấu đầu tiên sẽ được diễn ra vào 2023. Nguồn: AFC
Quy tắc xếp hạng: Các tiêu chí vòng bảng



Bảng C[sửa | sửa mã nguồn]

VTĐội
  • x
  • t
  • s
STTHBBTBBHSĐGiành quyền tham dự
1 C1 0 0 0 0 0 0 0 0 Giành quyền vào vòng đấu loại trực tiếp
2 C2 0 0 0 0 0 0 0 0
3 C3 0 0 0 0 0 0 0 0 Có thể vòng đấu loại trực tiếp dựa theo bảng xếp hạng
4 C4 0 0 0 0 0 0 0 0

(Các) trận đấu đầu tiên sẽ được diễn ra vào 2023. Nguồn: AFC
Quy tắc xếp hạng: Các tiêu chí vòng bảng



Bảng D[sửa | sửa mã nguồn]

VTĐội
  • x
  • t
  • s
STTHBBTBBHSĐGiành quyền tham dự
1 D1 0 0 0 0 0 0 0 0 Giành quyền vào vòng đấu loại trực tiếp
2 D2 0 0 0 0 0 0 0 0
3 D3 0 0 0 0 0 0 0 0 Có thể vòng đấu loại trực tiếp dựa theo bảng xếp hạng
4 D4 0 0 0 0 0 0 0 0

(Các) trận đấu đầu tiên sẽ được diễn ra vào 2023. Nguồn: AFC
Quy tắc xếp hạng: Các tiêu chí vòng bảng



Bảng E[sửa | sửa mã nguồn]

VTĐội
  • x
  • t
  • s
STTHBBTBBHSĐGiành quyền tham dự
1 E1 0 0 0 0 0 0 0 0 Giành quyền vào vòng đấu loại trực tiếp
2 E2 0 0 0 0 0 0 0 0
3 E3 0 0 0 0 0 0 0 0 Có thể vòng đấu loại trực tiếp dựa theo bảng xếp hạng
4 E4 0 0 0 0 0 0 0 0

(Các) trận đấu đầu tiên sẽ được diễn ra vào 2023. Nguồn: AFC
Quy tắc xếp hạng: Các tiêu chí vòng bảng



Bảng F[sửa | sửa mã nguồn]

VTĐội
  • x
  • t
  • s
STTHBBTBBHSĐGiành quyền tham dự
1 F1 0 0 0 0 0 0 0 0 Giành quyền vào vòng đấu loại trực tiếp
2 F2 0 0 0 0 0 0 0 0
3 F3 0 0 0 0 0 0 0 0 Có thể vòng đấu loại trực tiếp dựa theo bảng xếp hạng
4 F4 0 0 0 0 0 0 0 0

(Các) trận đấu đầu tiên sẽ được diễn ra vào 2023. Nguồn: AFC
Quy tắc xếp hạng: Các tiêu chí vòng bảng



Xếp hạng các đội xếp thứ ba[sửa | sửa mã nguồn]

VTBgĐội
  • x
  • t
  • s
STTHBBTBBHSĐGiành quyền tham dự
1 A A3 0 0 0 0 0 0 0 0 Giành quyền vào vòng đấu loại trực tiếp
2 B B3 0 0 0 0 0 0 0 0
3 C C3 0 0 0 0 0 0 0 0
4 D D3 0 0 0 0 0 0 0 0
5 E E3 0 0 0 0 0 0 0 0
6 F F3 0 0 0 0 0 0 0 0

(Các) trận đấu đầu tiên sẽ được diễn ra vào 2023. Nguồn: AFC
Quy tắc xếp hạng: Các tiêu chí

Vòng đấu loại trực tiếp[sửa | sửa mã nguồn]

Trong vòng đấu loại trực tiếp, hiệp phụ và loạt sút luân lưu được sử dụng để quyết định đội thắng nếu cần thiết.

Sơ đồ[sửa | sửa mã nguồn]

Vòng 16 đội Tứ kết Bán kết Chung kết
                           
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 

Bảng xếp hạng[sửa | sửa mã nguồn]

Bảng này xếp hạng các đội tuyển trong giải đấu. Ngoại trừ hai vị trí đầu tiên, thứ tự các vị trí tiếp được xác định bằng điểm số với các đội lọt vào cùng một giai đoạn của giải.

VTĐội STTHBBTBBHSĐ
1 TBD 0 0 0 0 0 0 0 0
2 TBD 0 0 0 0 0 0 0 0
3 TBD 0 0 0 0 0 0 0 0
4 TBD 0 0 0 0 0 0 0 0
5 TBD 0 0 0 0 0 0 0 0
6 TBD 0 0 0 0 0 0 0 0
7 TBD 0 0 0 0 0 0 0 0
8 TBD 0 0 0 0 0 0 0 0
9 TBD 0 0 0 0 0 0 0 0
10 TBD 0 0 0 0 0 0 0 0
11 TBD 0 0 0 0 0 0 0 0
12 TBD 0 0 0 0 0 0 0 0
13 TBD 0 0 0 0 0 0 0 0
14 TBD 0 0 0 0 0 0 0 0
15 TBD 0 0 0 0 0 0 0 0
16 TBD 0 0 0 0 0 0 0 0
17 TBD 0 0 0 0 0 0 0 0
18 TBD 0 0 0 0 0 0 0 0
19 TBD 0 0 0 0 0 0 0 0
20 TBD 0 0 0 0 0 0 0 0
21 TBD 0 0 0 0 0 0 0 0
22 TBD 0 0 0 0 0 0 0 0
23 TBD 0 0 0 0 0 0 0 0
24 TBD 0 0 0 0 0 0 0 0

Nguồn: AFC

Xem thêm[sửa | sửa mã nguồn]

  • Cúp bóng đá nữ châu Á 2022
  • Thế vận hội Người khuyết tật Mùa đông 2022
  • Thế vận hội Mùa đông 2022
  • FIFA World Cup 2022

Tham khảo[sửa | sửa mã nguồn]

  1. ^ “AFC Asian Cup China 2023 competition dates confirmed”. Asian Football Confederation. ngày 7 tháng 1 năm 2021. Truy cập ngày 7 tháng 1 năm 2021.
  2. ^ a b “AFC Asian Cup China 2023 Competition Regulations”. AFC.
  3. ^ “Important update on AFC Asian Cup 2023™ hosts”. Asian Football Confederation. 14 tháng 5 năm 2022. Truy cập ngày 14 tháng 5 năm 2022.
  4. ^ “China confirmed as 2023 Asian Cup hosts - AFC”. Eurosport (bằng tiếng Anh). 4 tháng 6 năm 2019. Truy cập ngày 15 tháng 7 năm 2022.
  5. ^ “China withdraw as AFC Asian Cup 2023 hosts”. ESPN.com (bằng tiếng Anh). 14 tháng 5 năm 2022. Truy cập ngày 15 tháng 7 năm 2022.
  6. ^ “AFC Seeks New Host For 2023 Asian Cup After China's Withdrawal”. https://www.outlookindia.com/ (bằng tiếng Anh). 31 tháng 5 năm 2022. Truy cập ngày 15 tháng 7 năm 2022.
  7. ^ Reuters (3 tháng 6 năm 2022). “S.Korea's president backs push to host 2023 Asian Cup”. Reuters (bằng tiếng Anh). Truy cập ngày 3 tháng 6 năm 2022.
  8. ^ “تقارير: السعودية تطلب استضافة كأس آسيا 2023 بعد اعتذار الصين”. اليوم السابع (bằng tiếng Ả Rập). 14 tháng 5 năm 2022. Truy cập ngày 16 tháng 5 năm 2022.
  9. ^ Reuters (18 tháng 5 năm 2022). “AFC executive committee to make decision on Asian Cup host”. Reuters (bằng tiếng Anh). Truy cập ngày 18 tháng 5 năm 2022.
  10. ^ “Sources reveal the date for announcing the hosting country for the 2023 Asian Cup”. Middle East 24 News English (bằng tiếng Anh). 1 tháng 6 năm 2022. Truy cập ngày 2 tháng 6 năm 2022.
  11. ^ Palmer, Dan (ngày 31 tháng 7 năm 2017). “Hosts Qatar to compete in qualifying for 2022 World Cup”. insidethegames.biz. Truy cập ngày 20 tháng 8 năm 2017.
  12. ^ “Federacao Futebol Timor-Leste expelled from AFC Asian Cup 2023”. The-AFC.com. Truy cập ngày 20 tháng 1 năm 2017.
  13. ^ “Road to Qatar 2022: Asian teams discover Round 1 opponents”. Asian Football Confederation. ngày 17 tháng 4 năm 2019. Truy cập ngày 23 tháng 5 năm 2019.
  14. ^ “FIFA suspends All India Football Federation”. FIFA. 16 tháng 8 năm 2022. Truy cập ngày 16 tháng 8 năm 2022.
  15. ^ “FIFA lifts suspension of All India Football Federation”. www.fifa.com (bằng tiếng Anh). Truy cập ngày 27 tháng 8 năm 2022.

Liên kết ngoài[sửa | sửa mã nguồn]

  • Cúp bóng đá châu Á, the-AFC.com
  • Trang chủ FIFA