Luyện tập thao tác lập luận ptich trang 28

- Đặc biệt, cái hành động lừa bịp, tráo trở này là hành động thường xuyên của hắn, khiến hắn thậm chí trở thành một tay nổi tiếng bạc tình.

3. Đoạn trích có sự kết hợp chặt chẽ giữa phương pháp lập luận phân tích và tổng hợp

4. Một số đối tượng phân tích trong văn nghị luận như:

- Nghị luận xã hội: thói hư tật xấu trong xã hội, đức tính tốt đẹp,…

- Nghị luận văn học: phân tích tính cách nhân vật trong tác phẩm, phân tích quan điểm của tác giả,…

5.

- Phân tích trong văn nghị luận là chia nhỏ đối tượng thành các yếu tố, bộ phận để xem xét một cách kỹ càng nội dung, hình thức và mối quan hệ bên trong cũng như bên ngoài của chúng, nêu lên bản chất của đối tượng. Mục đích của phân tích là làm sáng tỏ ý kiến, quan niệm nào đó.

- Yêu cầu của một lập luận phân tích:

+ Xác định vấn đề phân tích.

+ Chia vấn đề thành những khía cạnh nhỏ.

+ Khái quát tổng hợp.

Luyện tập

Câu 1 [trang 28 SGK Ngữ văn 11 tập 1]

Tìm hiểu các quan hệ làm cơ sở cho việc phân tích đối tượng trong các lập luận [ngữ liệu trong SGK Ngữ vàn II, tập 1, trang 28]:

Trả lời:

a]  

- Phân tích theo quan hệ nội bộ của đối tượng: Đồng tiền vừa có tác dụng tốt, vừa có tác dụng xấu [sức mạnh tác oai tác quái].

- Phân tích theo quan hệ kết quả - nguyên nhân:

+ Nguyễn Du chủ yếu vẫn nhìn về mặt tác hại của đồng tiền [kết quả].

+ Vì một loạt hành động gian ác, bất chính do đồng tiền chi phối... [giải thích nguyên nhân]

- Phân tích theo quan hệ nguyên nhân - kết quả: Phân tích sức mạnh của đồng tiền 

=> Thái độ phê phán của Nguyễn Du khi nói đến đồng tiền.

b] Quan hệ làm cơ sở cho lập luận phân tích trong đoạn văn của Hoài Thanh là quan hệ giữa đối tượng này với các đối tượng khác có liên quan: Bài thơ Lời kỹ nữ của Xuân Diệu với bài 77 bà hành của Bạch Cư Dị.

Câu 2 [trang 28 SGK Ngữ văn 11 tập 1]

 Vẻ đẹp của ngôn ngữ nghệ thuật trong bài Tự tình [bài II] của Hồ Xuân Hương

Trả lời: 

- Những từ ngữ giàu hình tượng và giá trị biểu cảm như: "Văng vẳng", "trơ", "cái hồng nhan", "tí con con",...

- Sự kết hợp giữa những động từ mạnh ["xiên", "đâm"] với các bổ ngữ độc đáo ["ngang", "toạc"] làm nổi bật sự bướng bỉnh và ngang ngạnh.

- Nghệ thuật đảo trật tự cú pháp trong hai câu luận:

   Xiên ngang mặt đất, rêu từng đám,

   Đàm toạc chân mây, đá mấy hòn.

- Nghệ thuật điệp từ ["lại", "xuân"].

- Nghệ thuật sử dụng song đôi các cặp từ trái nghĩa: "say" - "tỉnh", "khuyết" - "tròn", "đi" - "lại".

Quan hệ làm cơ sở cho lập luận phân tích trong đoạn văn của Hoài Thanh là quan hệ giữa đối tượng này với các đối tượng khác có liên quan: Bài thơ Lời kĩ nữ của Xuân Diệu với bài 77 bà hành của Bạch Cư Dị.

  • Ngữ pháp tiếng anh hay nhất

GỢI Ý LÀM BÀI:

1. Tìm hiểu các quan hệ làm cơ sở cho việc phân tích đối tượng trong các lập luận [ngữ liệu trong SGK Ngữ vàn II, tập 1, trang 28]:

a]  Gợi ý: Trong đoạn văn của Lê Trí Viễn, quan hệ được lấy làm cơ sở để phân chia đối tượng phục vụ cho việc lập luận phân tích là quan hệ nội bộ của đối tượng [diễn biến, các cung bậc tâm trạng "bàn hoàn" của Thuý Kiều], đó là các cung bậc tâm trạng: Đau xót, quẩn quanh và hoàn toàn bế tắc của nàng Kiều.

b] Gợi ý: Quan hệ làm cơ sở cho lập luận phân tích trong đoạn văn của Hoài Thanh là quan hệ giữa đối tượng này với các đối tượng khác có liên quan: Bài thơ Lời kĩ nữ của Xuân Diệu với bài 77 bà hành của Bạch Cư Dị.

2. Vẻ đẹp của ngôn ngữ nghệ thuật trong bài Tự tình [bài II] của Hồ Xuân Hương được thể hiện ở:

- Những từ ngữ giàu hình tượng và giá trị biểu cảm như: Văng vẳng, trơ, cái hồng nhan, tí con con,...

- Sự kết hợp giữa những động từ mạnh [xiên, đâm] với các bổ ngữ độc đáo [ngang, toạc] làm nổi bật sự bướng bỉnh và ngang ngạnh.

- Nghệ thuật đảo trật tự cú pháp trong hai câu luận:

   Xiên ngang mặt đất, rêu từng đám,

   Đàm toạc chân mây, đá mấy hòn.

- Nghệ thuật điệp từ [lại, xuân].

- Nghệ thuật sử dụng song đôi các cặp từ trái nghĩa: say - tỉnh, khuyết - tròn, đi - lại.

- Nghệ thuật tăng tiến [san sẻ - tí - con con].

dayhoctot.com

Trên đây là bài học "Luyện tập: Thao tác lập luận phân tích trang 28 SGK Văn 11" mà dayhoctot.com muốn gửi tới các em. Để rèn luyện về kỹ năng làm bài thi và kiểm tra các em tham khảo tại chuyên mục "Đề thi học kì 2 lớp 11" nhé.

Nếu thấy hay, hãy chia sẻ tới bạn bè để cùng học và tham khảo nhé! Và đừng quên xem đầy đủ các bài Soạn Văn Lớp 11 của dayhoctot.com.

  • Từ khóa:
  • Lớp 11
  • Ngữ Văn Lớp 11
  • Môn Ngữ Văn
  • Thao tác lập luận phân tích
  • Văn mẫu lớp 11

Bài trước

In bài này

Bài sau  

Chia sẻ trang này

Các bài học liên quan

Phân tích Thương Vợ của nhà thơ Trần Tế xương

Giọng thơ Tú Xương trong “Thương vợ” trào dâng một niềm thương tha thiết đối với vợ. Ngôn ngữ thơ giản dị, mang đậm chất ca dao, hình ảnh gợi trường liên tưởng khá rộng.

Bình giảng bài thơ Thương vợ của Tú Xương_bài 1

Thơ xưa viết vế người vợ đã ít; mà viết về người vợ khi còn sống càng hiếm hoi hơn. Các thi nhân thường chỉ làm thơ khi người bạn trăm năm đã qua đời. Kể cũng là điều nghiệt ngã khi người vợ đi vào cõi thiên thu mới được bước vào địa hạt thi ca.

Bình giảng bài thơ Thương vợ của Trấn Tế Xương - Lớp 11

Tình thương yêu, quý trọng vợ là cảm xúc có phần mới mẻ so với những cảm xúc quen thuộc trong văn học trung đại.

Thương vợ là bài thơ tâm sự mang nỗi niềm thế sự của Tú Xương. Hãy phân tích bài thơ.

"Thương vợ" là bài thơ cảm động nhất trong những bài thơ trữ tình của Tú Xương. Nó là bài thơ tâm sự, đồng thời cũng là bài thơ thế sự. Bài thơ chứa chan tình thương yêu nồng hậu của ông Tú đối với người vợ hiền thảo của mình.

Phân tích Thương vợ của Trần Tế Xương

Bài thơ bộc lộ tình yêu thương cảm thông, biết ơn và ca ngợi đức hi sinh đảm đang, tháo vát, lòng chịu thương chịu khó của người vợ.

Phân tích bài thơ Thương Vợ của nhà thơ Tú xương.

Nổi bật trong bài thơ là hình ảnh bà Tú hiện thân của cuộc đời vất vả lận đận, là hội tụ của bao đức tính tốt đẹp: tần tảo, đảm đang, nhẫn nại... quên mình lo toan cho cuộc sống cùa chồng con.

Đọc hiểu bài thơ Thương vợ

I - Gợi dẫn 1. Trần Tế Xương [1870 – 1907] thường gọi là Tú Xương, quê ở làng Vị Xuyên, huyện Mĩ Lộc, tỉnh Nam Định. Tú Xương có cá tính sắc sảo, phóng túng, khó gò vào khuôn sáo trường quy, nên dù có tài nhưng tám lần thi vẫn chỉ đỗ tú tài.

Chủ Đề