Một trong những ưu điểm của nuôi cấy mô tế bào là từ một cơ thể ban đầu cơ thể tạo ra

Sau hơn một năm thử nghiệm, Viện Công nghệ sinh học – Đại học Huế nuôi cấy thành công một số loài lan hồ điệp và hoàng thảo bằng công nghệ nuôi cấy mô. Thành công này đồng nghĩa với việc có thể chủ động nguồn giống và mở ra triển vọng sản xuất phong lan quy mô lớn trên địa bàn tỉnh.

Vừa qua, Viện Công nghệ sinh học – Đại học Huế đã áp dụng công nghệ sinh học để sản xuất giống một số loại cây dược liệu, cây hoa và cây nông nghiệp có giá trị. Một trong những hướng đầu tư là sản xuất giống cây hoa lan. “Ứng dụng tiến bộ khoa học công nghệ để xây dựng mô hình sản xuất cây giống một số loài lan có giá trị thuộc chi hoàng thảo và đưa ra trồng thử nghiệm tại TP. Huế” được Viện Công nghệ sinh học đưa vào kế hoạch trong thời gian tới.

Một trong những ưu điểm của nuôi cấy mô tế bào là từ một cơ thể ban đầu cơ thể tạo ra

PGS.TS. Nguyễn Thị Thu Liên bên các cây giống hồ điệp đã “huấn luyện” 5-6 tháng

PGS.TS.Nguyễn Thị Thu Liên, Phó Viện trưởng, cho biết: “Nhu cầu chơi hoa, nhất là hoa lan của người dân thành phố Huế rất cao. Các loài lan thuộc chi hoàng thảo đang rất được ưa chuộng. Do nhu cầu của thị trường lan ngày càng cao, các loài lan rừng đặc biệt là nhóm hoàng thảo đang được khai thác một cách ồ ạt, gây nên tình trạng khan hiếm, cạn kiệt nguồn tài nguyên và dẫn đến tình trạng cung không đủ cầu. Vì vậy, Viện thực hiện nghiên cứu ứng dụng tiến bộ khoa học công nghệ để xây dựng mô hình sản xuất cây giống một số loài lan nhằm mở ra một hướng phát triển ngành nghề nông nghiệp mới cho thành phố. Việc ứng dụng khoa học công nghệ để nhân giống bảo tồn các nguồn gen lan quý này đồng thời cung cấp sản phẩm cho thị trường là hoàn toàn có thể thực hiện và triển khai được ở địa phương”.

Theo PGS.TS.Thu Liên, phương pháp nhân giống này có thể được ứng dụng cho hầu hết các loại lan bởi ưu điểm hơn phương pháp truyền thống là có thể tạo ra được một số lượng cây giống lớn chỉ từ một vài mẫu tự nhiên ban đầu trong một thời gian ngắn mà không cần tốn quá nhiều diện tích nuôi cấy. Các cây giống tạo thành khỏe mạnh, sinh trưởng tốt, chất lượng đồng đều, rất thích hợp để đưa vào trồng ở quy mô lớn.

Sau hơn một năm triển khai, PGS.TS.Thu Liên và các cộng sự đã nuôi cấy thành công một số loài hồ điệp và các loài lan thuộc chi hoàng thảo. Hiện, trong phòng thí nghiệm và vườn ươm của Viện đã có lượng lớn cây giống và cây giống đã huấn luyện 5-6 tháng. “Mục tiêu của viện là sản xuất cây giống trong phòng thí nghiệm để có mô hình trồng thử nghiệm rồi tập huấn, nhân rộng mô hình cho người dân trồng. Khó khăn lớn nhất hiện nay là kinh phí nên rất khó trong nghiên cứu và triển khai. Để đưa ra thị trường trong thời gian tới, chúng tôi rất cần có nhà đầu tư và kinh phí để chuyển giao, tập huấn nhân rộng mô hình sản xuất các giống lan cho nông dân”, PGS.TS.Thu Liên nói.

Nuôi cấy mô thực vật là quá trình nuôi cấy vô trùng in vitro các bộ phận tách rời khác nhau của thực vật trên môi trường nhân tạo. Kỹ thuật nuôi cấy mô dựa trên nguyên lý tế bào thực vật có tính toàn năng, nghĩa là tất cả các tế bào của một cơ thể đa bào đều mang toàn bộ lượng thông tin di truyền của cơ thể đó; khi gặp điều kiện thích hợp, mỗi tế bào có khả năng tái sinh thành một cây hoàn chỉnh.

Trong vài năm trở lại đây, tế bào gốc đã thực sự tạo nên một “cơn sốt toàn cầu” khi ngày càng có nhiều nghiên cứu và thử nghiệm lâm sàng về cấy ghép tế bào gốc trong điều trị các bệnh lý phức tạp liên quan tới huyết học (ung thư máu, suy tủy, bạch cầu, u lympho), tới tổn thương não bộ và hệ thần kinh (Alzheimer’s, teo cơ xương, tự kỷ, bại não), các bệnh rối loạn di truyền (thiếu máu, tan máu bẩm sinh) hay các bệnh tự miễn (tiểu đường tuýp 2). Các nhà khoa học cùng các bác sỹ hi vọng rằng có thể bổ sung các tế bào mới, các tế bào khỏe mạnh có hoạt động bình thường để thay thế các tế bào bị bệnh hoặc đã chết để cải thiện tình trạng của những bệnh nhân mắc các bệnh kể trên, bằng cách truyền tế bào gốc. Điều này xuất phát từ tính “vạn năng” của tế bào gốc khi nó có thể biệt hóa thành bất cứ loại tế bào nào trong cơ thể và tự tái tạo thành chính nó. Tế bào gốc càng biệt hóa thành tế bào chuyên biệt bao nhiêu thì tính “vạn năng” của nó càng giảm đi bấy nhiêu.

Một trong những ưu điểm của nuôi cấy mô tế bào là từ một cơ thể ban đầu cơ thể tạo ra

Nguồn gốc ban đầu và dồi dào nhất của tế bào gốc là trong phôi thai (embryo). Tuy nhiên, vì vấn đề đạo đức trong khoa học, các nhà nghiên cứu hiện nay hầu hết đều tập trung khai thác ứng dụng của các tế bào gốc phân lập từ mô (aldult stem cell – tập trung ở bài viết  này) hoặc tế bào gốc vạn năng nhân tạo (induced pluripotent stem cell – sẽ nói rõ hơn ở các bài viết sau). Bệnh nhân có thể được ghép tế bào gốc tự thân hoặc ghép từ người cho có thông tin di truyền miễn dịch phù hợp. Các tế bào gốc từ mô sử dụng trong cấy ghép có thể là các tế bào gốc tạo máu (hematopoietic stem cell – HSC) hoặc tế bào gốc trung mô (mesenchymal stem cell – MSC), trong đó MSC là loại tế bào bám dính dễ dàng nuôi cấy hơn và tính sinh miễn dịch yếu hơn HSC, được hiểu là sẽ ít kích thích phản ứng thải ghép hơn.

Ở bài viết này, công ty TNHH Khoa Học Hợp Nhất xin giới thiệu tới Quý khách hàng quy trình nuôi cấy tế bào gốc MSC được sử dụng trong nghiên cứu chức năng đặc điểm hoặc nghiên cứu các thử nghiệm lâm sàng liên quan tới Tế bào gốc, cùng các sản phẩm hỗ trợ cần thiết cho quy trình. Các thao tác với tế bào gốc được thực hiện trong phòng lab vô trùng để đảm bảo chất lượng và sự an toàn cho bệnh nhân cũng như người thực hiện.

Bước 1: Phân lập tế bào gốc MSC để nuôi cấy.

MSC có thể được thu nhận từ các nguồn khác nhau, tiêu biểu như:

Một trong những ưu điểm của nuôi cấy mô tế bào là từ một cơ thể ban đầu cơ thể tạo ra

  • Tủy xương, máu cuống rốn: sử dụng phương pháp ly tâm đẳng tỷ trọng với Ficoll để phân tách tế bào đơn nhân ra khỏi tủy xương, sau đó bằng cách nuôi cấy để thu nhận quần thể MSC.
  • Mô mỡ hoặc dây rốn: mô sẽ được cắt nhỏ, đồng hóa và sau đó MSCs cùng tế bào đơn nhân được phân tách ra khỏi các mô liên kết bằng Collagenase.

Bước 2: Nuôi cấy tăng sinh tế bào gốc MSC.

Sau khi được phân lập, MSCs sẽ được nuôi cấy trong các chai T-flask hoặc các đĩa vi giếng, sử dụng các môi trường nuôi cấy với độ pH phù hợp đã được bổ sung đầy đủ các acid amin và các chất cần thiết cho sự tăng sinh của tế bào. Tế bào sẽ bám dính vào bề mặt flask.

Một trong những ưu điểm của nuôi cấy mô tế bào là từ một cơ thể ban đầu cơ thể tạo ra

Máy trợ hút pipet và các pipet huyết thanh với nhiều thể tích khác nhau là 2 thứ không thể thiếu với bất kỳ phòng thí nghiệm nuôi cấy tế bào nào và được sử dụng để thao tác với môi trường như: hút, trộn môi trường, đưa môi trường vào các chai nuôi cấy. Ngoài ra, 2 thiết bị này cũng sẽ được sử dụng ở bước phân lập tế bào gốc, tùy thuộc vào giao thức và phương pháp của mỗi phòng thí nghiệm.

Không thể không kể đến PipetBoy và PipetBoy acu 2 của Integra Biosciences (Thụy Sĩ). Các máy trợ hút pipet này đều nhỏ gọn, vừa tay và hợp lý với các loại tủ an toàn sinh học, lực hút có thể điều chỉnh tùy theo ý người sử dụng.

Một trong những ưu điểm của nuôi cấy mô tế bào là từ một cơ thể ban đầu cơ thể tạo ra
Một trong những ưu điểm của nuôi cấy mô tế bào là từ một cơ thể ban đầu cơ thể tạo ra

Máy trợ hút Pipet - PIPETBOY acu 2

  • Nhẹ hơn và nhanh hơn với chức năng Turbo
  • Khả năng điều chỉnh tốc độ pipet được tối ưu hoá, cho phép thực hiện nhả từng giọt cho đến xả dung dịch với tốc độ nhanh 
  • Cho phép sử dụng đến 5500 lần sau khi sạc đầy
  • Hỗ trợ đồng thời pipet nhựa và thuỷ tinh
  • Thể tích hỗ trợ từ 1 đến 100 mL
  • Hỗ trợ 2 loại kích thước lọc 0.45 và 0.2 μm
  • Nhiều màu sắc lựa chọn

Xem thêm...

Một trong những ưu điểm của nuôi cấy mô tế bào là từ một cơ thể ban đầu cơ thể tạo ra

Máy trợ hút Pipet - PIPETBOY pro

  • PIPETBOY pro được thiết kế hoàn hảo và tiện lợi
  • Hỗ trợ pipet nhanh và chính xác
  • Đèn LED màu trắng tích hợp trong PIPETBOY pro cung cấp sự chiếu sáng tối ưu của khu vực xung quanh pipet, đảm bảo ống hút chính xác và ngăn ngừa mỏi mắt
  • Tương thích pipet thủy tinh và pipet nhựa có thể tích từ 1 đến 100 ml
  • Điều chỉnh được tốc độ
  • Nhiều màu sắc lựa chọn

Xem thêm...

Nếu Quý khách hàng cần thêm thông tin sản phẩm hay có bất cứ ý kiến đóng góp nào cho công ty TNHH Khoa Học Hợp Nhất, vui lòng liên hệ qua điện thoại +84-28-3845-8014 hoặc gửi email về địa chỉ  hoặc .

Tế bào gốc bám dính được nuôi trong các chai nuôi cấy (T-flask) và giữ trong tủ nuôi cấy 37⁰C, 5% CO2, đây là điều kiện lý tưởng cho tăng sinh tế bào. 

Việc thay môi trường sẽ được thực hiện thường xuyên 2-3 ngày/lần để đảm bảo nguồn dinh dưỡng. Khi tế bào tăng sinh đến mức độ chai nuôi cấy không còn đủ “không gian” để tế bào phát triển thì sẽ thực hiện cấy chuyển.

Một trong những ưu điểm của nuôi cấy mô tế bào là từ một cơ thể ban đầu cơ thể tạo ra

Quan sát độ phủ tế bào. Thường khi độ phủ đạt 80%-90% có thể tiến hành cấy chuyển.
(Nguồn: https://www.creative-bioarray.com)

Để đơn giản hóa bước hút bỏ môi trường cũ cùng các dịch rửa trong khi cấy chuyển, đồng thời đảm bảo sự vô trùng và sạch sẽ, nhiều phòng lab hiện nay đang sử dụng Hệ thống hút bỏ dung dịch VACUSAFE (Integra Bioscience) đi kèm với tay cầm VACUBOY.

Một trong những ưu điểm của nuôi cấy mô tế bào là từ một cơ thể ban đầu cơ thể tạo ra
Một trong những ưu điểm của nuôi cấy mô tế bào là từ một cơ thể ban đầu cơ thể tạo ra
Một trong những ưu điểm của nuôi cấy mô tế bào là từ một cơ thể ban đầu cơ thể tạo ra

Thiết bị hỗ trợ hút bỏ dung dịch VACUSAFE

  • Hoạt động an toàn: Máy bơm chân không cho phép điều chỉnh cường độ, các khớp nối ống kín khí, chống rò rỉ
  • Đầu dò mức chất lỏng có trong bình thu giúp báo động khi bình đầy
  • Sử dụng đơn giản - Bật công tắc, chỉnh cường độ hút và bắt đầu!
  • Máy tích hợp tất cả những vật dụng cần thiết, không phải mua thêm phụ kiện
  • Phù hợp với nhiều loại vật chứa khác nhau 

Xem thêm...

Chỉ với một lần bấm và nhả nút trên VACUBOY, kỹ thuật viên nuôi cấy đã có thể dễ dàng loại bỏ môi trường cũ, dịch rửa bỏ mà không cần thực hiện thao tác nhiều lần như sử dụng pipet huyết thanh. Hệ thống VACUSAFE cũng có thể được áp dụng ở các bước rửa trong khi thay môi trường hay khi phân lập tế bào gốc. Môi trường cũ và các dung dịch rửa bỏ đi sẽ được chứa trong bình 4L kín đảm bảo sự sạch sẽ, không mùi, không gây rớt dung dịch, hoàn toàn vệ sinh và đảm bảo an toàn sinh học. Không chỉ tương thích với pipet Pasteur hay pipet huyết thanh, hệ thống còn tương thích với các đầu tip, cho phép người dùng có thể sử dụng khi nuôi cấy trong các vật chứa nhỏ hơn như đĩa 24 hoặc đĩa 96 giếng.

Integra BIosciences cũng có các giải pháp pipet đa kênh cơ học hoặc đa kênh điện tử để phù hợp với nuôi cấy tế bào gốc trong các đĩa vi giếng. Pipet đa kênh Voyager II rất độc đáo với chức năng thay đổi khoảng cách giữa các đầu tip, rất phù hợp khi muốn đổi khoảng cách giữa các vật chứa khác nhau (từ rack các ống 1.5ml sang các vi giếng trên đĩa)

Một trong những ưu điểm của nuôi cấy mô tế bào là từ một cơ thể ban đầu cơ thể tạo ra
Một trong những ưu điểm của nuôi cấy mô tế bào là từ một cơ thể ban đầu cơ thể tạo ra

Pipet điện tử điều chỉnh được khoảng cách đầu típ - VOYAGER II

  • Pipet điện tử đầu tiên và duy nhất trên thị trường cho phép người dùng điều chỉnh khoảng cách giữa các đầu típ

    cho phù hợp với các vật chứa khác nhau.

  • Sử dụng công nghệ GripTip giúp đầu tip không bị rơi ra khi thao tác.
  • Giao diện sử dụng với 10 chức năng thao tác khác nhau. Cho phép kết nối với máy tính để tải vào các chương trình được cài đặt sẵn trên máy tính.
  • Phù hợp với các ứng dụng: Nghiên cứu tế bào, phân phối môi trường, mẫu từ các khay đựng ống vào các vi giếng, chuyển mẫu giữa các đĩa với định dạng khác nhau, genomics (ứng dụng sàng lọc và định kiểu gen, nạp mẫu điện di), v.v

Xem thêm...

Bước 3: Thu hoạch tế bào gốc hoặc trữ đông để lưu giữ lâu dài. 

Sử dụng trypsin hoặc các enzyme có hoạt tính tương tự để tách tế bào ra khỏi bề mặt chai nuôi cấy. Qua các lần ly tâm và thu cặn tế bào, tế bào gốc sẽ được hoàn nguyên trong dung dịch sinh lý để cho thử nghiệm cấy ghép lâm sàng, nghiên cứu. Có thể trữ đông tế bào gốc theo phương pháp Cryopreservation trong các ống 1.5ml ở -80 độ C hoặc lâu dài hơn là trong Nitơ lỏng ở nhiệt độ -196 độ C ở các thiết bị lưu trữ tiên tiến, phục vụ mục đích cấy ghép, chữa trị sau này hoặc nghiên cứu trong tương lai.