Nấu nước sâm trong bao lâu

Nấu nước sâm trong bao lâu

Nấu nước sâm trong bao lâu

  • 400g nguyên liệu nấu nước sâm mát (dạng sấy khô)
  • 100g lá dứa
  • 80g đường phèn
  • 3L nước
  • xíu muối

- Khi mua nguyên liệu nấu nước mát dạng sấy khô, bạn cắt túi và lấy nguyên liệu ra rửa qua vài lần nước lạnh cho thật sạch. Cho nguyên liệu nước mát vào nồi, ngâm với nước lạnh từ 10 - 15 phút để nguyên liệu nở và sạch hơn. Rửa sạch, để ráo nước.

Nấu nước sâm trong bao lâu

- Bắt nồi 3 lít nước, cho bó lá dứa và xíu muối vào cùng. Nấu lửa lớn cho nhanh sôi, vặn lửa vừa, nấu sôi 10 phút.

Nấu nước sâm trong bao lâu

- Cho nguyên liệu nấu nước mát vào. Vặn lửa nhỏ, nấu 20 phút. Vớt tất cả nguyên liệu ra hoặc đổ qua ray lọc lấy nước.

Nấu nước sâm trong bao lâu

- Thêm đường phèn cho vừa uống. Để nước sâm nguội, cho vào ngăn mát tủ lạnh từ 2 - 3 tiếng trước khi uống.

Nấu nước sâm trong bao lâu

- Nguyên liệu nấu nước mát dạng sấy khô nếu nấu để kinh doanh nước sâm lạnh sẽ rất thích hợp. Dễ bảo quản, giá hợp lý, không phải sơ chế quá lâu, thời gian nấu nhanh.

- Nếu không có đường phèn bạn có thể dùng đường cát. Hoặc có thể dùng các loại thảo mộc tạo vị ngọt như nhãn nhục, la hán quả, cỏ ngọt,... sẽ tốt cho sức khỏe hơn.

Nấu nước sâm trong bao lâu

- Nước sâm sau khi nấu cần để nguội hoàn toàn. Rót vào chai, bảo quản trong ngăn mát tủ lạnh từ 2 - 3 ngày. Nếu nấu để bán, bạn có thể ướp nước sâm lạnh trong thùng đá.

Bánh hỏi chiên giòn mỡ hành

Bắp xào phô mai trứng muối

Cách nấu nước sâm mía lau giải nhiệt – Ngày nay, với thời tiết oi nóng vào ngày trưa, hè thật “quá khổ”. Các loại nước giải khát được bày bán phổ biến từ lề đường, online. Nhưng vẫn được mọi người tin dùng và hay uống nhất có thể nói đến thức uống giải khát là nước sâm. Nhưng hiện nay các bài báo về việc người bán dùng hóa chất Trung Quốc để nấu nước sâm giá rẻ hay là loại nước gì đó mang tên sâm.

Nấu nước sâm trong bao lâu

Chính vì điều này, cách nấu nước sâm là từ khoá được rất nhiều chị em tìm kiếm để áp dụng tại nhà, đặc biệt là vào những ngày thời tiết nóng nực. Vậy để nấu được một nồi nước sâm ngon, chị em cần chuẩn bị những nguyên liệu gì cũng như thực hiện theo những bước như thế nào? Sau đây hãy cùng Mâm Cơm Việt khám phá ra cách nấu nước sâm ngon, mát, dinh dưỡng tại nhà nhé!

Nguyên liệu nấu nước sâm gồm

Nước lọc: Lượng nước lọc bạn cần chuẩn bị nấu sẽ phụ thuộc vào lượng nước sâm bạn mong muốn thu được. Thông thường, công thức tính tỉ lệ nước lọc cần dùng cho nước sâm là: n + 3/2. Trong công thức này, n là số lít nước sâm bạn muốn có được khi nấu và n + 3/2 là số lít nước lọc bạn cần chuẩn bị. Để trong thời gian nấu có thể nước sẽ bốc hơi 1 phần đấy.

Xem ngay ->  Cách làm khoai lang kén ngon tại nhà bằng bột mì và bột nếp

Mía lau tươi dùng nấu nước: Cũng gần giống như với nước lọc, bạn hãy chuẩn bị lượng mía lau phụ thuộc vào lượng nước sâm bạn muốn có. Bình thường, để có được 1 lít nước sâm nấu, bạn sẽ phải chuẩn bị 1 khúc mía lau. Khi mua về ta không nên cắt mía quá nhỏ như ăn mía tươi, mà cắt mía 1 khúc khoảng 3 đốt mía là vừa nồi. Nếu bạn muốn ngọt hơn bạn có thể cho thêm một ít mía nữa.

Nấu nước sâm trong bao lâu

Rễ tranh: Rễ tranh bạn có thể mua trực tiếp ở ngoài chợ ngay tiệm đồ khô hoặc mua tại các tiệm thuốc Bắc (tiệm thuốc Đông Y). Bạn chuẩn bị khoảng 1 bó rễ tranh nhỏ. Vì rễ tranh có tính mát, giúp giải nhiệt, thanh lọc cơ thể. Nó là một nguyên liệu không thể thiếu cho phần nước sâm được.

Lá dứa: Lá dứa hay còn gọi là lá thơm sẽ giúp nước có màu xanh nhẹ đẹp mắt hơn và vị thơm hơn. Với nguyên liệu chuẩn bị này, bạn cần khoảng 150 đến 200 gram, phù hợp là với khoảng 1 bó lá dứa tươi nhỏ. Đừng cho quá nhiều lá dứa quá nhé, vì khi đó nồi nước sâm sẽ có mùi quá nồng đấy.

Nấu nước sâm trong bao lâu

Râu ngô tươi: Râu ngô bạn lựa chọn râu của ngô nếp hoặc ngô Mỹ tùy tình hình thực tế. Tuy nhiên để có một nồi nước sâm được ngon, ngọt hơn thì bạn nên chọn loại râu ngô nếp. Bạn có thể mua lại từ các chỗ bán ngô sẽ có giá rẻ hơn đấy, vì họ cũng không cần dùng nó mà. Với khoảng thể tích 3 lít nước sâm thành phẩm tạo ra, bạn chuẩn bị tầm khoảng 200 gram râu ngô (một bó râu ngô cỡ lớn).

Nấu nước sâm trong bao lâu

Đường phèn: Khi nấu nước sâm, đường phèn là phần nguyên liệu không thể thiếu. Đường phèn giúp chúng ta tạo độ ngọt thanh cho nước, giúp vị của nước sâm tự nhiên hơn. Bởi vì chính như thế bạn chỉ nên dùng đường phèn để nấu món nước uống này, không nên dùng các loại đường khác. Tuỳ theo độ ngọt hay nhạt của nước sâm mà bạn muốn thưởng thức để chuẩn bị lượng đường phèn sao cho hợp lý. Trung bình thường dùng, bạn nên chuẩn bị khoảng 200 gram đường phèn ngon là vừa đủ.

Nấu nước sâm trong bao lâu

Một số nguyên liệu khác: Ngoài những thành phần kể trên, trong một số công thức nấu nước sâm khác thì còn có thêm cả một số thành phần như: bông ngò, nhãn nhục, rong biển, hoa cúc… Tuy nhiên nếu chỉ nấu nước sâm đơn giản, tiết kiệm thời gian thì bạn cũng không cần nhất thiết phải chuẩn bị.

Hướng dẫn cách nấu nước sâm mía lau ngon như sau

Rễ tranh ta rửa sạch sau đó để ráo nước trong rổ. Lá dứa: Tương tự rễ tranh, lá dứa bạn cũng rửa sạch từng tàu lá một rồi để ráo nước. Tiếp đó, bạn cắt lá thành từng khúc cỡ 5cm rồi để riêng chuẩn bị cho phần chế biến.

Râu ngô: Rửa sạch và cũng để ráo nước. Mía lau: Rửa sạch, để ráo nước sau đó chẻ dọc thành những miếng nhỏ nếu phần khúc mía quá to.

Cho tất cả phần nguyên liệu đã chuẩn bị kĩ ở trên bao gồm: rễ tranh, lá dứa, râu ngô và mía lau vào nồi cùng với nước lọc. Nấu nước sôi với lửa nhỏ trong khoảng thời gian 2 đến 3 giờ cho tới khi phần mía lau trong lại thì tắt bếp.

Nấu nước sâm trong bao lâu

Vớt bỏ phần xác các nguyên liệu sau đó cho đường phèn vào và nêm nếm cho đến khi đạt được vị ngọt như mong muốn. Đun cho nồi nước sôi tiếp tục trong khoảng 5 phút nữa rồi tắt bếp.

Yêu cầu của nước sâm sau khi nấu đó là nước trong, có màu vàng nâu hơi xanh và ngọt không quá gắt. Nước phải đảm bảo giữ được mùi vị đặc trưng của các nguyên liệu tạo thành, đặc biệt là hương thơm lá dứa.

Với cách nấu nước sâm này, bạn có thể dùng uống sau khi để cho nước nguội hoặc cho thêm vài viên đá cho mát cũng ngon không kém. Việc bảo quản phần nước sâm nấu cũng khá đơn giản. Bạn chỉ cần cho nước sâm vào ngăn mát của tủ lạnh là có thể sử dụng được trong vòng từ 2 đến 3 ngày sau đó.

Nấu nước sâm trong bao lâu

Kênh cẩm nang Mâm Cơm Việt gia đình chúc các bạn thành công với món nước sâm thơm ngon bổ dưỡng trên đây nhé. Hãy comment cho Mâm Cơm Việt về thành quả khi làm theo công thức được chia sẻ này mọi người nhé!

Chủ đề công thức: cách nấu nước sâm la hán quả, cách nấu nước sâm rong biển, cách nấu nước sâm mía lau, cách nấu nước sâm bông cúc, cách nấu nước sâm bí đao, cách nấu nước sâm 24 vị, cách nấu nước sâm nhãn nhục, cách nấu nước sâm rong biển bông cúc.