Nghiên cứu về sự hài lòng của sinh viên

Loading Preview

Sorry, preview is currently unavailable. You can download the paper by clicking the button above.

Header Page 1 of 126.BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠOCông trình được hoàn thành tạiĐẠI HỌC ĐÀ NẴNGĐẠI HỌC ĐÀ NẴNGĐỖ MINH SƠNNgười hướng dẫn khoa học:TS. Nguyễn Thanh LiêmNGHIÊN CỨU SỰ HÀI LÒNG CỦASINH VIÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ,ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNGPhản biện 1: TS. Lê Văn HuyPhản biện 2: TS. Nguyễn Văn DũngChuyên ngành: QUẢN TRỊ KINH DOANHLuận văn sẽ được bảo vệ tại Hội đồng chấm LuậnMã số: 60.34.05văn tốt nghiệp thạc sĩ Quản trị Kinh doanh họp tạiĐại học Đà Nẵng vào ngày 31 tháng 10 năm 2010TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨQUẢN TRỊ KINH DOANHCó thể tìm hiểu luận văn tại:- Trung tâm Thông tin- Học liệu, Đại học Đà Nẵng- Thư viện trường Đại học Kinh tế, Đại học Đà NẵngĐà Nẵng – Năm 2010Footer Page 1 of 126.Header Page 2 of 126.23MỞ ĐẦU- Đo lượng và kiểm định các giả thiết về mối quan hệ giữa sự hàilòng của sinh viên với các thành phần chất lượng và giá trị cảm nhận;- Đề xuất kiến nghị liên quan đến chất lượng và trị của giáo dụcđại học nhằm bảo đảm và duy trì lâu dài sự hài lòng của sinh viên.1. Tính cấp thiết của đề tàiTrong bối cảnh đổi mới của giáo dục đại học Việt Nam nói chungvà Trường Đại học Kinh tế, ĐHĐN nói riêng, việc thực hiện đề tài làthực sự cần thiết, điều này thể hiện ở ba khía cạnh sau:a] Thông tin về sự hài lòng của sinh viên được thừa nhận là mộttrong những cơ sở để cải tiến chất lượng và nâng cao giá trị của hoạtđộng giáo dục trong các trường đại học trên thế giới.b] Các nghiên cứu về sự hài lòng của sinh viên trong các trườngđại học Việt Nam cho đến nay vẫn chưa có sự thống nhất về phươngpháp thực hiện, cách thức phân tích và việc sử dụng kết quả trongquản lý chất lượng giáo dục đại học. Điều này đặt ra nhu cầu tiếp tụcthực hiện các nghiên cứu về lĩnh vực này.c] Nhu cầu tất yếu của Trường Đại học Kinh tế, ĐHĐN trong việcđánh giá “sự hài lòng của sinh viên” về hoạt động giáo dục đại học.Trong giai đoạn 2006-2015, mục tiêu đặt ra của Trường Đại họcKinh Tế, ĐHĐN là “phấn đấu để trở thành cơ sở đào tạo, nghiêncứu khoa học kinh tế có quy mô lớn và chất lượng hàng đầu ở miềnTrung được các trung tâm kiểm định chất lượng giáo dục có uy tínthừa nhận”. Để thực hiện được mục tiêu này, Nhà Trường đã đăng kývà thực hiện thành công “kiểm định chất lượng giáo dục đại học” vàtriển khai áp dụng ISO 9001:2000 trong quản lý chất lượng. Yêu cầutrong thực hiện các hoạt động này là cần “đánh giá sự thỏa mãn củakhách hàng [sinh viên] và sử dụng nó như là một căn cứ cần thiết chođổi mới và cải tiến chất lượng liên tục”. Đây là một trong những lý doquan trọng thúc đẩy việc nghiên cứu và thực hiện đề tài.2. Mục đích nghiên cứu của đề tài- Phân tích những đánh giá về chất lượng, giá trị và sự hài lòng củasinh viên hệ chính quy về hoạt động giáo dục đại học của Nhà Trường;Footer Page 2 of 126.3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu- Đối tượng nghiên cứu là các vấn đề liên quan đến chất lượng,giá trị và sự hài lòng của sinh viên trong hoạt động giáo dục đại học.- Phạm vi nghiên cứu của đề tài là các sinh viên hệ chính quy, họctại Trường Đại học Kinh tế, trong khoảng thời gian từ tháng 4 đếntháng 6 năm 2010.4. Phương pháp nghiên cứu- Nghiên cứu định tính thông qua hoạt động thảo luận nhóm,nhằm xây dựng thang đo và trợ giúp cho các phân tích trong đề tài.- Nghiên cứu định lượng được thực hiện dựa trên nguồn thông tinthu thập từ các phiếu điều tra.- Công cụ nghiên cứu gồm có “đề cương thảo luận nhóm”, “phiếuđiều tra sự hài lòng của sinh viên” và phần mềm SPSS 13.5. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài- Ý nghĩa khoa học: đề tài có những đóng góp nhất định về mặtkhoa học, thể hiện thông qua hướng tiếp cận mới về thang đo chấtlượng và mô hình nghiên cứu.- Ý nghĩa thực tiễn, kết quả nghiên cứu cần thiết cho công tác quảnlý, cũng như thực hiện các mục tiêu chiến lược của Nhà Trường.6. Kết cấu của đề tài nghiên cứuNgoài phần mở đầu và kết luận, đề tài được kết cấu với 4 chương:Chương 1: Cơ sở lý thuyết và thực tiễn của đề tàiChương 2: Thiết kế nghiên cứuChương 3: Trình bày kết quả nghiên cứuChương 4: Kết luận và kiến nghị45CHƯƠNG 1:CƠ SỞ LÝ THUYẾT VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀInhững gì nhận được từ tổ chức và/hoặc từ sản phẩm, dịch vụ cụ thể.Nó là trạng thái tâm lý xảy ra trong và/hoặc sau khi tiêu dùng.1.1.2.2. Các yếu tố ảnh hưởng đến sự hài lòng của khách hàngHeader Page 3 of 126.1.1. Dịch vụ và sự hài lòng của khách hàng1.1.1. Khái niệm và đặc điểm của dịch vụ1.1.1.1. Khái niệmDịch vụ là kết quả của một quá trình biến đổi các yếu tố đầu vàothành đầu ra cần thiết cho khách hàng. Quá trình đó bao gồm các hoạtCác nghiên cứu đều cho thấy, “sự hài lòng của khách hàng” làmột biến phụ thuộc của 3 thành phần chính là “sự mong đợi củakhách hàng”, “chất lượng cảm nhận” và “giá trị cảm nhận”.1.1.3. Mong đợi của khách hàngđộng phía sau [bên trong] và các hoạt động phía trước, nơi mà kháchhàng và nhà cung cấp dịch vụ tương tác với nhau nhằm thỏa mãn nhucầu của khách hàng theo cách mà khách hàng mong muốn và suy chocùng đó là tạo ra giá trị cho khách hàng.Mong đợi được hiểu là những gì mà người mua tiềm năng nghĩhay cảm thấy nhu cầu về sản phẩm dịch vụ, những mong muốn, vànhững ý tưởng hình thành trong đầu của một khách hàng về một sảnphẩm hay dịch vụ trước khi tiêu dùng nó. Mong đợi được xem là1.1.1.2. Đặc điểm của dịch vụDịch vụ có 4 đặc điểm là: [1] Tính vô hình; [2] Tính không thểtách rời [giữa sản xuất và tiêu dùng]; [3] Tính không đồng nhất [haykhông thể tiêu chuẩn hóa]; [4] Tính không tồn tại lâu dài [còn gọi làkhông thể tồn kho]. Với những đặc tính này, để thành công trongcung ứng dịch vụ, cần có những giải pháp quản trị thích hợp.1.1.1.3. Tác động của công nghệ tới các đặc tính của dịch vụVới sự hỗ trợ của công nghệ, việc cung ứng dịch vụ trở nên đồngđều, chính xác, chuẩn mực và linh hoạt hơn. Công nghệ đang đượcxem như là một giải pháp quan trọng để thỏa mãn ngày càng cao hơnnhu cầu của khách hàng và gia tăng khả năng cạnh tranh của tổ chức.1.1.2. Sự hài lòng của khách hàng1.1.2.1. Tầm quan trọng và khái niệm về sự hài lòngSự hài lòng sẽ ảnh hưởng tới hành vi của khách hàng, nó tăng xácsuất mua hàng tiếp theo, tạo tiền đề cho lòng trung thành và ảnhhưởng đến sự truyền miệng của khách hàng cho những người khác.Sự hài lòng là một dạng cảm xúc hoặc thái độ, hình thành trên cơsở khách hàng so sánh, đánh giá giữa những gì mà họ mong đợi với“tiêu chuẩn” của khách hàng khi đánh giá sản phẩm, dịch vụ của mộttổ chức về khía cạnh chất lượng và giá trị.1.1.4. Chất lượng dịch vụ, chất lượng cảm nhận và việc đo lườngFooter Page 3 of 126.1.1.4.1. Khái niệm về chất lượng dịch vụ và chất lượng cảm nhậnCác nhà nghiên cứu và quản trị ủng hộ quan điểm xem xét chấtlượng dịch vụ trên góc độ của khách hàng. Đối với khách hàng, “chấtlượng dịch vụ là một sự cảm nhận mang tính so sánh giữa mọng đợicủa họ về dịch vụ và những gì mà họ nhận được từ dịch vụ được cungcấp”. Chất lượng dịch vụ là khách quan, mỗi khách hàng sẽ có nhữngcảm nhận khác nhau, vì thế còn được gọi là “chất lượng cảm nhận”.1.1.4.2. Đo lường chất lượng cảm nhậnVề cơ bản, việc đo lường chất lượng dịch vụ cần phải căn cứ vàokhoảng cách giữa “mong đợi của khách hàng về chất lượng” và “sựcảm nhận của họ về mức độ chất lượng được thực hiện”. Tuy nhiên,một số nhà nghiên cứu đã chứng minh có thể đo lường trực tiếpthông qua “chất lượng cảm nhận” [còn gọi là đo lường hiệu suất –hay mức độ thực hiện của dịch vụ]. Lập luận này là cơ sở của môhình “chỉ đo lường hiệu suất” được sử dụng khá nhiều hiện nay.671.1.4.3. Thang đo chất lượng dịch vụTùy vào loại dịch vụ mà việc xây dựng thang đo có thể khác nhau.Tuy nhiên, thang đo chất lượng dịch vụ có xu hướng tập trung vào 2Tóm lại: Có thể đo lường sự hài lòng của khách hàng thông quachất lượng cảm nhận và giá trị cảm nhận như mô tả trong hình 1.1.Header Page 4 of 126.nhóm nhân tố chính: [1] Đề cập đến chất lượng của các thuộc tính cơbản của dịch vụ, nó là yếu tố đáp ứng nhu cầu chính yếu của kháchhàng, nó trả lời câu hỏi khách hàng nhận được gì từ dịch vụ đó?[2] Đề cập đến chất lượng của các yếu tố liên quan đến quá trìnhChất lượng cảm nhận[Perceived quality –Performance]Giá trị cảm nhận[Customer value/Perceived value]Sự hài lòngSatisfaction]Hình 1.1:Tóm tắt các yếu tốảnh hưởng đến sự hàilòng của khách hàngtương tác để tiếp nhận dịch vụ giữa khách hàng vào người cung cấp,nó trả lời cho câu hỏi khách hàng tiếp nhận dịch vụ như thế nào?1.1.5. Giá trị khách hàng, giá trị cảm nhận và việc đo lường1.1.5.1. Khái niệm giá trị khách hàng và giá trị cảm nhận1.2.1. Một số vấn đề về giáo dục đại học1.2.1.1. Hoạt động, giới hữu quan và mô hình chất lượng củaTương tự như chất lượng, “giá trị” cũng được xem xét trên quanđiểm khách hàng. “Giá trị khách hàng” được hình thành trên cơ sở sosánh những gì mà khách hàng mong đợi, với những gì mà khách hàngnhận được, đặt trong mối quan hệ với yếu tố tình huống và với nhữnggì mà khách hàng phải bỏ ra trong tiêu dùng dịch vụ đó. Giá trị là cảmnhận chủ quan của khách hàng và còn gọi là “giá trị cảm nhận”.1.1.5.2. Đo lường giá trị khách hàngĐo lường giá trị khách hàng về cơ bản được thực hiện thông quasự so sánh giữa “những gì mà khách hàng bỏ ra” và “những gì mà họmong đợi” với “những gì mà họ nhận được”. Tuy nhiên, các nghiêncứu cũng chỉ ra phương pháp đo lường giá trị trực tiếp thông qua “giátrị cảm nhận” mà không cần so sánh với mong đợi và chi phí.1.1.5.3. Thang đo giá trị khách hàngSo với chất lượng, thang đo giá trị cảm nhận có tính thống nhấtcao hơn. Một số thành phần thường được sử dụng để đo lường giá trịkhách trong các nghiên cứu là: [1] Giá trị chức năng; [2] Giá trị kinhtế; [3] Giá trị của sự thuận tiện; [4] Giá trị xã hội; [5] Giá trị tìnhcảm; [6] Giá trị có điều kiện; [7] Giá trị nhận thức.trường đại họcHoạt động chính của một trường đại học bao gồm: “nghiên cứu,giáo dục và dịch vụ xã hội”. Các hoạt động này hỗ trợ và tương tác vớinhau trong việc thỏa mãn giới hữu quan. Mô hình chất lượng trongtrường đại học là một sự kết nối chặt chẽ giữa sứ mệnh, mục đích, mụctiêu với các kế hoạch, chính sách, các hoạt động quản trị và nguồn lựcđể hướng tới thỏa mãn các bên hữu quan.1.2.1.2. Khái niệm, chức năng và mục tiêu của giáo dục đại họca. Khái niệmGiáo dục là những tác động nhằm làm thay đổi nhận thức và hànhvi của con người. Giáo dục đại học được xem là giai đoạn tiếp nốicủa giáo dục phổ thông, nhằm phát triển con người toàn diện cả vềkiến thức, chuyên môn lẫn tư tưởng, đạo đức.b. Chức năng của giáo dục đại họcNhằm đào tạo con người toàn diện, chức năng của giáo dục là khárộng gồm: [1] Chức năng đào tạo; [2] Chức năng văn hoá; [3] Chứcnăng tư tưởng; [4] Chức năng phát triển; [5] Chức năng mục đích.c. Mục tiêu và phương pháp giáo dục đại họcFooter Page 4 of 126.1.2. Giáo dục đại học và sự hài lòng của sinh viên89Mục tiêu của giáo dục đại học là “Đào tạo người học có phẩmchất chính trị, đạo đức, có ý thức phục vụ nhân dân, có kiến thức vànăng lực thực hành nghề nghiệp tương xứng với trình độ đào tạo, cósức khoẻ, đáp ứng yêu cầu xây dựng và bảo vệ Tổ quốc”. Để đạtđược mục tiêu, hoạt động giáo dục đại học phải nhấn mạnh việc bảođảm một điều kiện nhất định về cơ sở vật chất, trang bị phương phápvà năng lực để sinh viên đạt được mục tiêu, chiếm lĩnh được tri thức.1.2.1.3. Tính chất đặc biệt của dịch vụ giáo dục đại họcGiáo dục đại học là một loại dịch vụ đặc biệt với thời gian và mứcđộ tương tác cao giữa người cung cấp và khách hàng, đồng thời làdịch vụ mang tính tổng hợp của nhiều hoạt động khác nhau. Trongnghiên cứu sự hài lòng của sinh viên cần chủ trọng đến đặc điểm này.1.2.2. Nghiên cứu sự hài lòng của sinh viên1.2.2.1. Phương pháp, nội dung và các nguyên tắc trong nghiêncứu sự hài lòng của sinh viên thông qua khảo sátTrong phương pháp khảo sát sự hài lòng của sinh viên là việc thiếtkế bản câu hỏi thường bao gồm 2 nội dung: “tầm quan trọng của từngyếu tố liên quan đến quá trình học tập” và “sự hài lòng của sinh viênvề các yếu tố đó”. Về nội dung, thường bao gồm một phạm vi khárộng với đa số các vấn đề liên quan đến sinh viên. Trong xử lý và sửdụng kết quả, phải xuất phát từ mục tiêu nghiên cứu, tuy nhiên mô tảthống kê là một yêu cầu bắt buộc. Một số nghiên tiến hành xây dựngmô hình, phân tích nhân tố và hồi quy để tóm tắt dữ liệu và đánh giámức độ ảnh hưởng của từng nhân tố đến sự hài lòng của sinh viên.1.2.2.2. Mô hình đo lường sự hài lòng của sinh viênCác nghiên cứu về sự hài lòng của sinh viên có đề cặp đến nhiềuyếu tố ảnh hưởng, trong đó nổi lên hai nhóm yếu tố quan trọng làchất lượng và giá trị của dịch vụ giáo dục đại học do nhà trường cungcấp. Vì thế mô hình đo lường sự hài lòng được xây dựng với 2 thànhphần là “chất lượng cảm nhận” và “giá trị cảm nhận”.1.2.2.3. Thang đo chất lượng cảm nhận của sinh viên về giáodục đại họcThang chất lượng cảm nhận của sinh viên về dịch vụ giáo dục đạiHeader Page 5 of 126.Footer Page 5 of 126.học được sử dụng khá đa dạng. Có 3 xu hướng chính:[1] Sử dụng thang đo như các dịch vụ thông thường khác, thườngthấy nhất là SERVQUAL [giữ nguyên hoặc có điều chỉnh];[2] Phát triển thang đo mới nhưng vẫn dựa trên cơ sởSERVQUAL, điển hình là mô hình “chỉ đo lường hiệu suất tronggiáo dục đại học” [HeDPERF];[3] Thang đo được thiết kế theo các hoạt động của nhà trường liênquan đến giáo dục đại học [hoạt động giảng dạy và học tập; các yếutố hỗ trợ; môi trường; phục vụ học tập; hỗ trợ đời sống sinh viên].Trong đề tài này, thang đo chất lượng cảm nhận của sinh viên vềdịch vụ giáo dục đại học được tiếp cận theo hướng thứ ba.1.2.2.4. Thang đo giá trị cảm nhận của sinh viên về giáo dục đại họcVề cơ bản, không có quá nhiều sự khác biệt trong cách tiếp cậnvấn đề giá trị khách hàng trong lĩnh vực giáo dục đại học. Các nghiêncứu về “giá trị cảm nhận” của sinh viên đối với giáo dục đại họcthường tập trung vào 5 loại giá trị chính là: giá trị chức năng, xã hội,kiến thức, tình cảm và kinh tế.Trong đề tài, chỉ tập trung vào 3 thành phần được sử dụng nhiềunhất trong các nghiên cứu là: giá trị chức năng, xã hội và kiến thức.1.2.2.5. Thang đo sự hài lòng của sinh viên về giáo dục đại họcSự hài lòng của sinh viên về giáo dục đại học chịu ảnh hưởng củachất lượng cảm nhận và giá trị cảm nhận về các hoạt động liên quanđến giáo dục đại học, vì thế thang đo sự hài lòng thường tập trungvào các yếu tố liên quan đến quá trình này [giảng viên, nhân viên,chương trình, quy trình đào tạo, hoạt động công nghệ thông tin, thưviện, giá trị xã hội, giá trị kiến thức, giá trị chức năng].Header Page 6 of 126.1011CHƯƠNG 2: THIẾT KẾ NGHIÊN CỨU2.1. Phương pháp và mô hình nghiên cứu2.1.1. Tóm tắt phương pháp nghiên cứuQuá trình nghiên cứu được chia thành các bước: [1] Xây dựng môhình lý thuyết và phát biểu các giả thiết; [2] Nghiên cứu định tính vàhiệu chỉnh mô hình lý thuyết; [3] Nghiên cứu sơ bộ và hoàn thànhcông cụ thu thập thông tin; [4] Thu thập số liệu; [5] Phân tích thốngkê mô tả; [6] Phân tích nhân tố và kiểm định độ tin cậy của thang đo;[7] Đề nghị mô hình kiểm định và các giả thuyết; [8] Xác định các hệsố của mô hình và kiểm định giả thiết; [9] Kết luận.2.1.2. Mô hình lý thuyết và các giả thiết nghiên cứuMô hình lý thuyết đề xuất cho nghiên cứu thể hiện trong hình 2.2.1.2.3.4.5.6.7.Chất lượng cảm nhậnChất lượng giảng viên [GV]Sự hàiChất lượng chương trình đào tạo [CT]lòngH1củaChất lượng nhân viên [NV]sinhChất lượng quy trình [QT]viênChất lượng cơ sở vật chất [CS][HL]Chất lượng công nghệ thông tin [TT]Chất lượng thư viện [TV]Giá trị cảmnhận1. Giá trị xãH2hội [XH]2. Giá trị kiếnthức [KT]3. Giá trị chứcnăng [CN]Hình 2.2: Mô hình lý thuyết của nghiên cứuChất lượng cảm nhận của sinh viên về giáo dục đại học được đánhgiá thông qua nhiều thành phần khác nhau. Chất lượng cảm nhậncàng tăng thì sự hài lòng càng tăng, vì thế nhóm giả thiết thứ nhấtđược đề nghị là: “H1: Chất lượng cảm nhận [của 7 thành phần trongmô hình] có quan hệ dương với sự hài lòng của sinh viên”.Giá trị cảm nhận của sinh viên về giáo dục đại học được nghiêncứu thông qua nhiều thành phần khác nhau. Khi cảm nhận về giá trịcàng cao thì sự hài lòng của sinh viên càng tăng, vì thế nhóm giả thiếtthứ hai được đề nghị là: “H2 : Giá trị cảm nhận [của 3 thành phầntrong mô hình] có quan hệ dương với sự hài lòng của sinh viên”.Footer Page 6 of 126.2.2. Thiết kế nghiên cứu2.2.1. Nghiên cứu định tínhĐược thực hiện để xây dựng thang đo cho các thành phần trongmô hình và đánh giá mức độ hợp tác của sinh viên trong điều tra.2.2.1.1. Xây dựng sơ bộ các nhân tố và yếu tố nghiên cứuĐược thực hiện nhằm phục vụ cho hoạt động phỏng vấn nhóm.Công cụ nghiên cứu là “Đề cương phỏng vấn nhóm”.2.2.1.2. Phỏng vấn nhóm sinh viênPhỏng vấn nhóm được thực hiện dựa trên đề cương đã xây dựng,nhằm mục tiêu hỗ trợ quá trình xây dựng mô hình, thang đo, đánh giákhả năng phát hành phiếu điều tra trong sinh viên. Nghiên cứu đãphỏng vấn 14 nhóm [46 sinh viên, học 11 chuyên ngành khác nhau].2.2.1.3. Hiệu chỉnh mô hình sau khi nghiên cứu định tínhTừ kết quả nghiên cứu định tính, một số câu hỏi được bổ sung, hiệuchỉnh và đưa thêm 2 thành phần chất lượng [“chất lượng hoạt độngĐoàn [HD]” và “chất lượng cơ sở rèn luyện sức khỏe [RL]”] vào môhình lý thuyết đã đề xuất để hình thành “mô hình đề nghị nghiên cứu”.2.2.2. Phác thảo bản câu hỏi và nghiên cứu sơ bộBản câu hỏi sơ bộ được phát hành cho 62 sinh viên nhằm đánh giákhả năng thu thập số liệu và mức độ phù hợp với mục tiêu nghiêncứu của đề tài. Từ đây bản câu hỏi chính thức được hoàn thiện.2.2.3. Nghiên cứu định lượng2.2.3.1. Thiết kế công cụ thu thập thông tin [phiếu điều tra]Ngoài phần giới thiệu lý do nghiên cứu, các chú ý khi trả lời, thôngtin cá nhân và ý kiến khác [nếu có], bản câu hỏi có 2 phần chính:Phần A: Sử dụng thang đo likert 5 điểm. Sinh viên được đề nghịđánh giá về tầm quan trọng của 16 vấn đề liên quan đến quá trình họctập tại trường theo 5 cấp độ: [1] Không quan trọng; [2] Hơi quantrọng; [3] Khá quan trọng; [4] Quan trọng; [5] Rất quan trọng [Câuhỏi cụ thể trình bày trong bảng 3.1, chương 3 của bản tóm tắt này].1213Phần B: Sử dụng thang đo likert 5 điểm. Sinh viên được đề nghịcho biết mức độ đồng ý của mình với 61 phát biểu liên quan tới 3 vấnđề: chất lượng cảm nhận [43 yếu tố], giá trị cảm nhận [6 yếu tố] vàCHƯƠNG 3: TRÌNH BÀY KẾT QUẢ NGHIÊN CỨUHeader Page 7 of 126.sự hài lòng [12 yếu tố], ứng với 5 cấp độ: [1] Hoàn toàn không đồngý; [2] Không đồng ý; [3] Đồng ý một phần; [4] Đồng ý; [5] Hoàntoàn đồng ý [Câu hỏi cụ thể trình bày trong bảng 3.2 và 3.3, chương3 của bản tóm tắt này].2.2.3.2. Kế hoạch lẫy mẫua. Kích thước mẫu:Với nội dung bản câu hỏi và nhu cầu phân tích, kích thước mẫutối thiểu là 305. Để tăng độ chính xác, quy mô mẫu tối thiểu đượctăng lên 668 [khoảng 10% tổng số sinh viên].b. Phương pháp chọn mẫuSử dụng phương pháp lấy mẫu thuận tiện, có xem xét đến việcbảo đảm: [1] Hợp lý về tỷ lệ giữa số sinh viên theo học hệ đại họcchính quy và hệ đại học chính quy liên thông; [2] Hợp lý về tỷ lệ giữacác chuyên ngành đào tạo hiện tại của Trường; [3] Tỷ lệ mẫu tậptrung vào sinh viên khóa 32 và 33 [chiếm ít nhất 70% trong mẫu].c. Phương pháp lấy mẫuMẫu được thu thập trực tiếp. Bản câu hỏi được phát cho sinh viên,hướng dẫn trả lời và thu hồi ngay tại lớp học vào các thời điểm thuậntiện nhất. Thời gian thực hiện từ ngày 15/05/2010 đến 15/06/2010.2.2.4. Kỹ thuật phân tích số liệuSố liệu được xử lý bằng phần mềm SPSS 13. Gồm các bước: [1]Chuẩn bị số liệu và thống kê mô tả mẫu; [2] Kiểm định thang đo sựhài lòng [12 yếu tố]; [3] Phân tích nhân tố thang đo chất lượng cảmnhận [43 yếu tố] và giá trị cảm nhận [6 yếu tố]; [4] Kiểm định độ tincậy của thang đo chất lượng cảm nhận và giá trị cảm nhận; [5] Hồiquy tuyến tính đa biến và kiểm định giả thiết của mô hình.Footer Page 7 of 126.3.1. Mô tả thống kê3.1.1. Kích thước và kết cấu mẫu3.1.1.1. Kích thước mẫuSau khi phát hành 800 phiếu, đã thu về 767 phiếu, số phiếu khônghợp lệ là 14, kích thước mẫu sử dụng là 753, đáp ứng được mục tiêuđề ra [ít nhất là 668].3.1.1.2. Kết cấu mẫu- Kết cấu theo hệ đào tạo phù hợp với mục tiêu, “hệ đại học chínhquy” là 588 [78,1%], “hệ đại học chính quy liên thông” là 89 [11,8%].- Kết cấu mẫu theo khóa học tương đối phù hợp với mục tiêu,khóa 32 và 33 chiếm tỷ trọng xấp xỉ 65%; khóa 34 chiếm 14.6%. Sốnăm học trung bình của sinh viên trong mẫu điều tra xấp xỉ 3 năm.- Kết cấu mẫu theo chuyên ngành là hợp lý, 5 ngành có tỷ trọngcao là: Kế toán [22%], Ngân hàng [14,5%], QTKD Tổng quát[14,3%], QTKD Quốc tế [11,6%], QTKD Thương mại [9,8%].- Kết cấu mẫu phù hợp với phân bố học lực của sinh viên trongtrường. Tỷ trọng sinh viên xếp loại khá trong mẫu cao nhất [38.5%],tiếp đến là trung bình [10.6%], giỏi [9.7%], tỷ lệ sinh viên xếp họclực yếu và xuất sắc thấp [0.7% và 1.2%].3.1.2. Phân tích thống kê mô tả các vấn đề được khảo sát3.1.2.1. Phân tích thông kê mô tả nội dung “tầm quan trọng củacác yếu tố đối với quá trình học tập của sinh viên”Kết quả thông kê mô tả và kiểm định giả thiết “H0: điểm trungbình của 16 yếu tố > µ” với mức ý nghĩa α = 0.05 [bảng 3.2], chothấy điểm trung bình của các yếu tố là lớn hơn hoặc xấp xỉ bằng 3,cho thấy mọi yếu tố đều được đánh giá với một mức độ quan trọngnhất định. Các yếu tố tác động trực tiếp đến học tập [giảng viên,chương trình, công nghệ thông tin thư viện…], được đánh giá cao hơnnhững yếu tố có ảnh hưởng gián tiếp [nhân viên, chỗ ở, hỗ trợ y tế…].1415Bảng 3.1: Tầm quan trọng của các yếu tố đối với quá trình học tậpcủa sinh viên [sắp xếp theo điểm trung bình giảm dần]Bảng 3.2: Kết quả đánh giá về “chất lượng cảm nhận” và “giá trị cảm nhận”Header Page 8 of 126.TT12345678910111213141516KýhiệuYT1YT3YT4YT10YT11YT6YT7YT5YT9YT15YT2YT12YT14YT16YT13YT8Số phiếu ĐiểmĐộ lệch Giá trị kiểmtrả lời trung bình chuẩn [δ] định [µ]Đội ngũ giảng viên7384.620.634.57Chương trình đào tạo7474.450.724.39Tính thực tế trong các môn học 7424.320.864.26Website của Nhà trường7504.300.854.27Thư viện của Nhà trường7514.210.864.15Không gian học tập7494.040.843.98Thiết bị phục vụ giảng dạy7474.010.833.95Phương pháp kiểm tra kết quả7453.890.883.83Mạng Internet trong Trường7483.791.103.71Khu vực học tập ngoài giờ7513.750.953.68Nhân viên các bộ phận7413.430.943.36Chỗ ở cho sinh viên7333.351.123.27Sân [nhà thi đấu] thể thao7483.280.983.21Hoạt động Đoàn7493.140.993.07Căn tin phục vụ sinh viên7443.031.042.96Hỗ trợ y tế của Nhà trường7423.031.012.97TTKýhiệuCác yếu tốCác yếu tố3.1.2.2. Phân tích thông kê thành phần “chất lượng cảm nhận”Với thang đo 5 điểm, theo sự tăng dần từ 1 đến 5 về mức độ đồngý, kết quả điểm trung bình thấp nhất 2.47 và cao nhất là 3.93 cho thấyđánh giá chung của sinh viên về các chủ đề được hỏi liên quan đến“chất lượng cảm nhận” là không cao. Kiểm định giả thiết “H0: điểmtrung bình của 42 yếu tố >µ” với mức ý nghĩa α = 0.05 [bảng 3.2]cho thấy, nhóm nhân tố “chất lượng giảng viên”, “chương trình”,“quy trình” có xu hướng được đánh giá cao hơn các nhóm khác, xếpvị trí thấp nhất là các nhân tố liên quan đến mạng và website.3.1.2.3. Phân tích thông kê thành phần “giá trị cảm nhận”Tổng hợp kết quả khảo sát về “giá trị cảm nhận” và kiểm định giảthiết “H0: điểm trung bình của 6 yếu tố >µ” với mức ý nghĩa α =0.05, thể hiện trong [bảng 3.2]. Tất cả các yếu tố liên quan đến “giátrị cảm nhận” được đề cập trong bảng câu hỏi thông qua kiểm địnhđều có điểm trung bình lớn hơn 3.3. So với nội dung liên quan đến“chất lượng cảm nhận”, thành phần giá trị được đánh giá tốt hơn.Footer Page 8 of 126.Số Điểm Độ lệch Giá trịphiếu trung chuẩn kiểmtrả lời bình [δ] định [µ]Các yếu tố “chất lượng cảm nhận” [xếp theo điểm trung bình giản dần]123456789101112131415161718192021222324252627282930313233343536CT3GV3GV2CT2GV4GV7QT2QT3GV1GV5QT1GV9CT1GV6CS4HD2CS5TV2GV8HD3CS6HD1TV1TT6TV4RL2CS3RL1TT5TV3NV1TT4CS2CS1NV2NV4Tổ chức kiểm tra, thi chặt chẽ, nghiêm túcGiảng viên có trình độ đáp ứng được yêu cầu…Giảng viên có kỹ năng tốt trong giảng dạy…Kiểm tra, thi cuối kỳ sát với chương trình họcGiảng viên giới thiệu tài liệu học tập cho SVGiảng viên giao tiếp cởi mở, lịch sự với SVNhà Trường luôn giữ đúng cam kết với SVKết quả học tập, rèn luyện minh bạchGiảng viên tổ chức giờ học tốtGiảng viên luôn giữ đúng cam kết với SVNhà trường công bố kịp thời thông tin cho SVGiảng viên đem lại cho sinh viên sự tin cậyChương trình đào tạo hợp lýLiên hệ với giảng viên dễ dàngPhòng học đầy đủ ánh sángHoạt động Đoàn mang lại nhiều giá trị cho SVBảng viết trên giảng đường dễ quan sátPhòng đọc của thư viện phục vụ tốt cho SVGiảng viên có sự cảm thông với sinh viênTham gia hoạt động Đoàn dễ dàngMáy chiếu và màn hình hỗ trợ tốt trong học tậpHoạt động Đoàn hấp dẫnThuận tiện trong tìm kiếm [sách, tài liệu…]Website của Trường hỗ trợ tốt trong học tậpTài liệu thư viện đáp ứng tốt nhu cầu học tậpThuận tiện cho việc rèn luyện sức khỏePhòng học thoáng mát, sạch sẽHệ thống sân bãi tập luyện thể thao tốtWebsite của Trường có thông tin phong phúThư viện tạo thuận lợi trong mượn tài liệu…Nhân viên làm việc khoa học, hợp lýWebsite của Trường thiết kế đẹp, hấp dẫnPhòng học đầy đủ chỗ ngồiẤn tượng tốt về giảng đường, văn phòng…Nhân viên đáp ứng được nhu cầu của SVNhân viên luôn mang lại sự tin cậy cho SV7517507417517507537377477527487417487517487497067507487527057507087537457517237517337517477317527517527487483.933.933.783.743.733.683.613.613.603.573.513.483.473.443.413.363.363.353.343.313.303.283.263.243.233.213.143.143.123.123.113.093.073.022.962.930.810.770.830.740.890.870.850.980.840.860.920.880.810.920.800.810.830.840.880.880.870.820.870.960.850.840.830.830.930.970.890.930.910.850.850.893.873.873.723.673.673.623.553.543.543.513.453.423.413.373.353.303.303.293.273.253.233.223.203.173.173.153.083.083.063.053.043.023.012.962.902.87Header Page 9 of 126.161737383940414243NV3 Nhân viên cởi mở, lịch sự trong giao tiếp…747 2.88 0.93TV6 Nhân viên thư viện hỗ trợ SV trong mượn tài liệu 750 2.79 1.00TV5 Nhân viên thư viện giao tiếp cởi mở, lịch sự750 2.79 1.01CS7 Máy tính trong các phòng máy hoạt động tốt742 2.75 0.99TT1 Mạng Internet trong Trường tiếp cận dễ dàng 748 2.66 1.06TT3 Website của Trường truy cập nhanh chóng753 2.60 1.02TT2 Mạng Internet trong Trường hoạt động liên tục 747 2.47 1.02Các yếu tố “giá trị cảm nhận” [xếp theo điểm trung bình giản dần]1 XH2 Sinh viên tự hào khi được học tập tại Trường 744 3.79 0.812.812.722.722.682.582.532.392 CN1 Tạo cơ hội tốt để học tập và nghiên cứu tiếp…742 3.770.753.713 XH1 Cơ hội để rèn luyện đạo đức, tác phong…738 3.730.743.684743 3.640.773.585 CN2 Kiến thức hỗ trợ tốt cho công việc tương lai… 744 3.630.813.580.813.386KT2 Rèn luyện kỹ năng [ngoại ngữ, tin học…]KT1 Tự tin về kiến thức có được trong học tập…733 3.443.733.1.2.4. Phân tích thông kê mô tả thành phần “sự hài lòng” củasinh viênKết quả khảo sát và kiểm định giả thiết “H0: điểm trung bình của 6yếu tố >µ”, với mức ý nghĩa α = 0.05, thể hiện trong bảng 3.3.Bảng 3.3: Mô tả kết quả đánh giá các yếu tố liên quan đến “sự hài lòng”TT123456789101112Các yếu tố[Sắp xếp theo thứ tựđiểm trung bình giảm dần]HL2 Với chương trình đào tạoHL1 Với giảng viên của Nhà TrườngHL4 Khi giải quyết các công việc tại KhoaHL7 Với hoạt động của phòng Công tác SVHL12 Với điều kiện tại ký túc xá của TrườngHL8 Khi giải quyết công việc tại các bộ phận…HL6 Khi giải quyết công việc tại Tổ tài vụHL10 Với thư viện [tài liệu, không gian…]HL5 Với hoạt động của Phòng Đào tạoHL9 Với cơ sở vật chất phục vụ học tậpHL3 Với nhân viên trong bộ phận chức năngHL11 Với nhân viên thư việnKýhiệuSốphiếutrả lời750742738738625725721746740739748748Điểm Độ lệch Giá trịtrung chuẩn kiểmbình[δ] định [µ]3.54 0.793.483.41 0.743.363.40 0.873.343.35 0.833.293.33 0.803.273.22 0.793.163.20 0.893.143.16 0.933.103.07 0.963.003.06 0.863.002.92 0.882.852.81 0.982.74Điểm trung bình của các yếu tố thuộc nhóm này tương đồng vớithành phần chất lượng, nhưng thấp hơn thành phần giá trị. Kết quảcho thấy, về cơ bản, sự hài lòng của sinh viên đối với các vấn đềđược đề cập đến trong nghiên cứu đạt ở cấp độ trung bình khá.Footer Page 9 of 126.Tóm lại, mô tả thống kê cho thấy, sinh viên đánh giá khá cao vềtầm quan trọng của các yếu tố liên quan đến quá trình học tập; cảmnhận ở mức trung bình khá về chất lượng, giá trị và sự hài lòng.3.2. Thống kê những ý kiến ngoài bản câu hỏi của sinh viênCó 128 phiếu điều tra có góp ý ngoài việc trả lời bản câu hỏi, mỗiý kiến có thể có đề cập đến nhiều hơn một vấn đề. Ý kiến nhiều nhấttập trung vào khả năng phục vụ của website và mạng Internet.3.3. Phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến sự hài lòng củasinh viên3.3.1. Đánh giá độ tin cây của thang đo “sự hài lòng”Từ 12 yếu tố được đề xuất, kết quả hợp lý nhất sau khi đã kiểmđịnh thang đo và phân tích nhân tố chỉ lựa chọn 6 yếu tố trong thangđo sự hài lòng của sinh viên là: [1] Giảng viên; [2] Chương trình; [3]Giải quyết công việc ở các bộ phận chức năng; [4] Nhân viên các bộphận chức năng; [5] Cơ sở vật chất phục vụ học tập; [6] Hoạt độngcủa nhân viên thư viện.3.3.2. Phân tích nhân tố và độ tin cậy của thang đo các biếnđộc lập [chất lượng cảm nhận và giá trị cảm nhận]Kết quả phân tích nhân tố, cho thấy có 11 nhân tố được trích từ 50yếu tố được sử dụng để đo lường chất lượng cảm nhận và giá trị cảmnhận. Tất cả các nhân tố được trích đều đạt tiêu chuẩn kiểm định vềđộ tin cậy của thang đo và có thể sử dụng trong các phân tích tiếptheo của đề tài. Các nhân tố được đặt tên, ký hiệu và đưa vào “môhình đề nghị kiểm định” như thể hiện trong hình 3.3.3.3.3. Hồi quy và kiểm định giả thiếtVới những thay đổi về thang đo chất lượng và giá trị cảm nhận,mô hình lý thuyết được sửa đổi thành mô hình đề nghị kiểm định[hình 3.3.]. Mô hình được đề nghị nhằm kiểm định 11 giả thiết [H1.1đến H1.10 và H2].Header Page 10 of 126.1819Chất lượng giảng viên [GV]H1.1Chất lượng chương trình đào tạo [CT]H1.2Chất lượng nhân viên [NV]H1.3Chất lượng của quy trình [QT]H1.4Chất lượng cơ sở vật chất [CS]H1.5Chất lượng mạng internet [NW]H1.6Chất lượng của website [WS]H1.7Chất lượng của thư viện [TV]H1.8Chất lượng hoạt động Đoàn [HD]H1.9Chất lượng cơ sở rèn luyện sức khỏe [RL] H1.10Giá trị cảm nhận [GT]H2viên như sau: HL = 0.4723NV + 0.3400TV + 0.2774T + 0.2725 GV +0.2580WS + 0.2315CS + 0.2011QT + 0.1917NW + 0.1571HD + 0.0980CTBảng 3.4: Kết quả hồi quy “sự hài lòng” với 10 biến độc lậpSự hàilòng củasinh viên[HL]Hình 3.3:Mô hình đềnghị kiểm định3.3.3.1. Hồi quy, kiểm định sự tồn tại của mô hình và các giả thiếtKết quả hồi quy “sự hài lòng” với 11 biến độc lập cho thấy, vớimức ý nghĩa α = 0.05 có thể loại bỏ nhân tố “Chất lượng cơ sở rènluyện sức khỏe [RL]” ra khỏi mô hình. Kết quả hồi quy với với 10biến độc lập [không có hằng số] được trình bày tóm tắt trong bảng3.4. Nhìn chung, các giả thiết của hồi quy tuyến tính cổ điển được thỏamãn. Mức độ giải thích của mô hình là R2 = 0.763, trị số F và t đều cóý nghĩa thống kê, điều này cho phép thừa nhận sự tồn tại của mô hìnhvà chấp nhận các giả thiết có sự ảnh hưởng thuận chiều của 9 nhân tốchất lượng và 1 nhân tố giá trị đến sự hài lòng của sinh viên.Kết luận: Từ mô hình đề nghị kiểm định và số liệu thu thập từmẫu điều tra, với mức ý nghĩa α = 5% chưa đủ cơ sở để chấp nhậngiả thiết H1.10, các giả thiết [10 giả thiết: từ H1.1 đến H1.9 và H2] đềuđược chấp nhận với độ chính xác trên 95%.Nghiên cứu này cho phép thừa nhận ảnh hưởng của 10 thành phần[9 nhân tố chất lượng và 1 nhân tố giá trị] đến “sự hài lòng” của sinhFooter Page 10 of 126.Tổng kết mô hình hồi quyR2 điều Bậc tựBậc tựDurbinRRchỉnhdo 1do 2Watson0.876 0.768 0.763105521.969Hệ số hồi quyHệ số chưaHệ số đãCác biến độcchuẩn hóachuẩn hóalậpThống kêSai sốTBchuẩnβiNV0.4723 0.02020.479623.3298TV0.3400 0.01990.351017.0791GT0.2774 0.01990.286313.9288GV0.2725 0.01990.281513.6939WS0.2580 0.02000.265412.9124CS0.2315 0.01990.239311.6427QT0.2011 0.01990.207710.1082NW0.1917 0.02000.19739.6023HD0.1571 0.02020.16027.7903CT0.0980 0.02000.10094.90762Thống kê Mức ý nghĩaF[Sig.]181.6470.0000Mức ýnghĩa[Sig.]0.00000.00000.00000.00000.00000.00000.00000.00000.00000.0000Nhân tửphương saiphóng đại[VIF]1.00101.00051.00031.00051.00061.00031.00021.00031.00101.0003Kết quả hồi quy cho thấy, giá trị các hệ số ước lượng chưa thựcsự hợp lý về mặt lý thuyết, điều này làm giảm ý nghĩa của mô hìnhtrong phân tích và bàn luận. Cụ thể có một số nhận xét sau:- Các hệ số ước lượng đều dương, cho thấy tác động tích cực củacác nhân tố trong mô hình đến sự hài lòng của sinh viên.- Nhân tố tác động mạnh nhất đến “sự hài lòng” là “chất lượng củanhân viên” [NV], kết quả này chưa thực sự phù hợp về mặt lý thuyết.Nhân tố “chất lượng của thư viện” [TV] có mức tác động cao thứ 2 đếnsự hài lòng của sinh viên, kết quả này là hợp lý.- Bốn nhân tố “giá trị cảm nhận”, “chất lượng giảng viên”, “chấtlượng website” và “chất lượng cơ sở vật chất” có mức tác động gầnngang nhau đến “sự hài lòng”. Bốn nhân tố còn lại có mức tác độngthấp hơn, trong đó, chất lượng chương trình có mức tác động thấp nhất.2021CHƯƠNG 4: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ4.1.1. Thu thập thông tin phản hồi là thực sự cần thiết và4.1.6. Chất lượng giảng viên được sinh viên đánh giá cao, tuynhiên việc giao tiếp với giáo viên còn nhiều trở ngạiChất lượng giảng viên được đánh giá cao và có đóng góp nhất địnhnhận được sự hưởng ứng tích cực của sinh viênKết quả có được trong quá trình thực hiện ủng hộ quan điểm thuthập thông tin phản hồi từ sinh viên là cần thiết cho cải tiến chất lượng.4.1.2. Công nghệ thông tin rất quan trọng đối với sinh viênvào sự hài lòng của sinh viên. Tuy nhiên, khía cạnh giao tiếp, sự cảmthông… vẫn còn những hạn chế nhất định. Về lâu dài, cần ủng hộ xuhướng giao tiếp “thân thiện”, “cởi mở” giữa giảng viên và sinh viên.Các kết luận và kiến nghị được trình bày tóm tắt trong hình 4.3:Header Page 11 of 126.4.1. Kết luận và bàn luậntrong học tập, nhưng chất lượng hiện tại chưa thực sự đáp ứngđược mong đợiKết quả điều tra cho thấy tính cấp thiết trong việc nâng cấp khảnăng phục vụ của website, cũng như việc bảo đảm sự ổn định và liêntục của hệ thống mạng internet trong Trường.4.1.3. Tài nguyên thư viện đáp ứng tốt mong đợi của sinh viên,nhưng công tác phục vụ vẫn cần tiếp tục có nhưng cải thiệnSinh viên đánh giá cao về vai trò, sự hữu ích, mức độ đáp ứng củatài liệu đối với nhu cầu học tập, nghiên cứu. Tuy nhiên, về phươngpháp và công tác phục vụ vẫn còn nhiều vấn đề cần hoàn thiện.4.1.4. Năng lực và phương pháp làm việc của các bộ phậnchức năng [ngoài thư viện] được đánh giá cao, nhưng quá trìnhgiao tiếp vẫn cần có những thay đổi tích cực hơnNhìn chung sinh viên đánh giá cao về chất lượng hoạt động, cáchthức làm việc khoa học và khả năng giải quyết tốt nhu cầu công việccủa sinh viên trong các bộ phận chức năng. Tuy nhiên, về khía cạnhgiao tiếp vẫn cần tiếp tục có những cải tiến nhất định.4.1.5. Cảm nhận chung về giá trị giáo dục đại học chưa cao,sinh viên còn thiếu tự tin về kiến thức có được trong học tập.Cảm nhận về giá trị giáo dục là hết sức quan trọng, đặc biệt là sự tựtin về kiến thức. Kết luận này đặt ra nhu cầu thực hiện các nghiên cứusâu hơn và gợi ý giải pháp tạo lập và gia tăng giá trị cho sinh viên.Footer Page 11 of 126.Thông tin phản hồi củasinh viên là cần thiết chocải tiến và nâng cao chấtlượng giáo dục đại họcTổ chức hoạt độngthu thập thông tinphản hồi củasinh viênCông nghệ thông tin đemlại nhiều giá trị cho sinhviên, nhưng vẫn còn hạnchế về năng lực phục vụCải thiện và giatăng tiện ích củacông nghệ thông tinThư viện thực sự đóng vaitrò quan trọng đối với sinhviên, nhưng còn hạn chếvề năng lực phục vụ vàgiao tiếpHoạt động của các bộphận chức năng đáp ứngtốt mong đợi, tuy nhiêngiao tiếp giữa nhân viênvà sinh viên vẫn cònnhững vướng mắcChất lượng giảng viên vềcơ bản được sinh viênđánh giá cao, tuy nhiênviệc giao tiếp với giáoviên còn nhiều trở ngạiCảm nhận chung về giá trịgiáo dục đại học trongsinh viên chưa cao, sự tựtin về kiến thức tích lũytrong học tập còn thấpCông bố quy trình,thủ tụcĐẩy mạnh ứngdụng công nghệthông tinĐẩy mạnh truyềnthông cho SVHình mẫu nhàtrường thân thiệnKiểmđịnhchấtlượngISO9001:2008Bảo đảmchất lượng vàgia tăng giá trịgiáo dụcđại họcBảo đảmvà duy trìlâu dàisự hàilòng củasinh viênPhát triển giao tiếpqua mạngTăng cường đàotạo kỹ năng mềmcho sinh viênTạo dựng giá trịHình 4.4:Tóm tắt cáckết luận vàkiến nghịHeader Page 12 of 126.224.2. Một số kiến nghị4.2.1. Về hoạt động thu thập thông tin phản hồi của sinh viên4.2.1.1. Quan điểm chung23đồng của Nhà trường và trách nhiệm của người học đối với xã hội;[2] Phương pháp học tập, quy chế, quy trình và thủ tục; [3] Truyềnthông hình ảnh của Nhà trường nhằm gia tăng giá trị cho sinh viên.Thu thập thông tin phản hồi từ sinh viên là hoạt động cần đượcthực hiện nhằm cung cấp cơ sở cho việc bảo đảm và nâng cao chấtlượng giáo dục đại học, góp phần thực hiện mục tiêu của Nhà trường;4.2.2. Nội dung và ý nghĩa các hình thức thu thập thông tin4.2.5. Định hướng trong tạo dựng giá trị cho sinh viênĐể gia tăng giá trị cho sinh viên cần chú trọng đến hai vấn đề sau:4.2.5.1. Quản lý “chi phí” của sinh viên“Chi phí” bao gồm nhiều yếu tố: chi phí bằng tiền, chi phí thờiCó nhiều hình thức thu thập thông tin với những ý nghĩa khácnhau, cần chú trọng đến 3 dạng: [1] Thông tin phản hồi của sinh viênvề các hoạt động của Nhà Trường; [2] Thông tin phản hồi về chấtlượng chương trình đào tạo các chuyên ngành; [3] Thông tin phản hồigian, sức khỏe, cơ hội… Cần chú trọng đến kiểm soát các chi phíbằng tiền mà sinh viên phải trả cho các hoạt động khác nhau trongTrường, đồng thời gia tăng cơ hội trong việc lựa chọn thời gian, mônhọc, chương trình học phù hợp với nhu cầu và năng lực của sinh viên.về hoạt động giảng dạy của giảng viên trong từng môn học cụ thể.4.2.3. Định hướng phát triển các ứng dụng công nghệ thôngtin trong hoạt động đào tạo và quản lý sinh viên4.2.3.1. Định hướng chungCông nghệ thông tin được xem công cụ quan trọng trong việcnâng cao chất lượng và hiệu quả hoạt động giáo dục đại học. Cần chútrọng đến phát triển một cách toàn diện, khai thác tối đa các tiện íchtrong các ứng dụng công nghệ thông tin, đồng thời phải bảo đảm khảnăng phục vụ của hệ thống khi nhu cầu ngày càng mở rộng.4.2.3.2. Một số kiến nghị cụ thểCông nghệ thông tin là một công cụ quan trọng, định hướng chohoạt động này là: [1] Cải thiện khả năng phục vụ của website; [2] Pháttriển các ứng dụng theo hướng gia tăng tiện ích cho sinh viên; [3] Ứngdụng công nghệ thông tin trong công tác thông kê đào tạo; [4] Sử dụngrộng rãi công nghệ thông tin trong kiểm tra kết quả học tập; [5] Xâydựng chương trình tra cứu và đăng ký mượn tài liệu qua mạng.4.2.4. Định hướng trong công tác truyền thông cho sinh viênTrọng tâm truyền thông cần hướng đến 3 vấn đề: [1] Giá trị cộng4.2.5.2. Gia tăng giá trị trong hoạt động đào tạoTrong giáo dục đại học, quan trọng nhất là giá trị kiến thức vàchức năng, được cung cấp cho sinh viên chủ yếu thông qua nội dungchương trình đào tạo, phương pháp giảng dạy và kiểm tra kết quả,bằng cấp và kết quả xếp loại học tập. Tất cả những yếu tố này cầnđược quản lý chặt chẽ và cải tiến liên tục.Cần chú ý đến phát triển “kỹ năng mềm” cho sinh viên, vì đây lànhân tố ảnh hưởng đến năng lực nghề nghiệp và khả năng phát triểnhọc tập, nghiên cứu tiếp theo của sinh viên.Footer Page 12 of 126.4.3. Những hạn chế và phương hướng nghiên cứu tiếp theo4.3.1. Hạn chế của đề tài- Thứ nhất, hạn chế trong việc kết nối giữa lý thuyết, thực tế vànội dung nghiên cứu trong đề tài: [1] Tập trung đánh giá thực trạng,chưa chú trọng đến phát hiện nguyên nhân; [2] Nội dung liên quanđến chương trình đào tạo và quy trình chưa rõ ràng; [3] Phạm trù giátrị được nghiên cứu chưa sâu; [4] Sự phân biệt giữa chất lượng và giátrị trong các câu hỏi chưa rõ và nhất quán; [5] Chưa xem xét đến yếutố “hình ảnh” trong nghiên cứu; [6] Chưa xem xét đến mức độ yêu2425thích ngành học của sinh viên trong mối quan hệ với sự hài lòng.- Thứ hai, hạn chế về kỹ thuật thiết kế bản câu hỏi: [1] thiết kếthang đo 5 điểm tỏ ra không phù hợp; [2] bản câu hỏi không có mụcKẾT LUẬNHeader Page 13 of 126.để sinh viên lựa chọn khi “không đủ thông tin để đánh giá” gây ra khókhăn trong phân tích; [3] bản câu hỏi sử dụng chung cho sinh viên cáckhóa là chưa thực sự hợp lý; [4] một số câu hỏi còn bị trùng lắp hoặcxếp ở các vị trí không thực sự phù hợp trong phiếu điều tra.- Thứ ba, số liệu điều tra chưa được khai thác một cách hiệu quả.Với số liệu thu thập, có thể thực hiện các phân tích đa nhóm, phântích nhân tố khẳng định... Công việc này chưa được thực hiện trongđề tài.4.3.2. Hướng nghiên cứu tiếp theoMặc dù còn nhiều hạn chế, nhưng nó cũng là cơ sở gợi ý chonhững hướng nghiên cứu tiếp theo:- Thứ nhất, sửa chữa những thiếu sót trong đề tài này bằng mộtnghiên cứu hoàn chỉnh hơn.- Thứ hai, xây dựng phương pháp và quy trình khảo sự hài lòngcủa các bên hữu quan đối với hoạt động của các trường đại họcViệt Nam.- Thứ ba, thử nghiệm trên quy mô rộng hơn nhằm tiếp cận khảnăng xây dựng “chỉ số hài lòng” của sinh viên chuyên ngành kinh tếtại các trường đại học ở Việt Nam.Footer Page 13 of 126.Các nghiên cứu về giáo dục cho thấy, sự hài lòng của sinh viênđược xem là chỉ số đánh giá về hình ảnh, chất lượng và giá trị củahoạt động giáo dục đại học mà nhà trường mang đến cho sinh viên.Đề tài được thực hiện nhằm nghiên cứu về sự ảnh hưởng của hainhân tố chính là chất lượng cảm nhận và giá trị cảm nhận đến sự hàilòng của sinh viên theo học bậc đại học, hệ chính quy của TrườngĐại học Kinh tế, ĐHĐN. Việc thực hiện đề tài đã giải quyết được cácvấn đề sau:- Đã làm rõ các vấn đề liên quan đến khái niệm và phương phápluận trong đo lường sự hài lòng của sinh viên.- Thu thập, phân tích và bước đầu rút ra những kết luận cần thiếtliên quan đến cảm nhận của sinh viên về chất lượng, giá trị và mứcđộ thỏa mãn đối với hoạt động giáo dục đại học.- Mô hình đề nghị kiểm định và các giả thiết đã được xây dựng vàkiểm định thành công. Thang đo chất lượng cảm nhận, giá trị cảmnhận và sự hài lòng của sinh viên bước đầu được hình thành. Mốiquan hệ giữa “chất lượng cảm nhận” và “giá trị cảm nhận” với “sựhài lòng của sinh viên” được thiết lập và khám phá.- Kết hợp giữa lý luận và kết quả thực nghiệm, đề tài đã đưa ramột số kiến nghị nhằm bảo đảm và duy trì lâu dài sự hài lòng củasinh viên. Trong đó, nhấn mạnh đến việc phát triển ứng dụng côngnghệ thông tin, tăng cường hoạt động truyền thông và tạo lập giá trịkhách hàng.Về cơ bản, các mục tiêu nghiên cứu đặt ra cho đề tài đã đạt đượcở một mức độ nhất định. Tuy nhiên, quá trình thực hiện vẫn bộc lộnhiều hạn chế, làm cho những những kết luận của mô hình được đềxuất trong đề tài chưa thực sự thuyết phục. Cần tiếp tục hoàn thiện vàsửa chữa những thiếu sót, nhằm nâng cao hơn nữa chất lượng và ýnghĩa thực tiễn của đề tài.

Video liên quan

Chủ Đề