Nhóm máu abo và rh là gì

  • Trang chủ
  • Giới thiệu
    • Đội ngũ Bác Sỹ
    • Sứ mệnh tầm nhìn
    • Cơ Sở Vật Chất
  • Tin tức
    • Hoạt động Bệnh viện
    • Tin tức thời sự
    • Tin tức y khoa
    • Khám sức khỏe doanh nghiệp
  • Dịch vụ y khoa
    • Chuyên Khoa Nội Tổng Hợp
    • Chuyên Khoa Ngoại
    • Chuyên Khoa Tai Mũi Họng
    • Chuyên Khoa Tim Mạch
    • Chuyên Khoa Nhi
    • Chuyên Khoa Răng Hàm Mặt
    • Chuyên Khoa Hô Hấp
    • Sản - Phụ Khoa
    • Chuyên Khoa Mắt
    • Chuyên Khoa Nội Soi Tiêu Hóa
    • Nam Khoa
    • Khoa Chẩn Đoán Hình Ảnh
    • Chuyên Khoa Cơ Xương Khớp
    • Khoa Phục Hồi Chức Năng
    • Khoa Xét Nghiệm
    • Phòng Cấp Cứu
    • Chuyên Khoa Da Liễu
    • Nhà Thuốc
  • Tiêm chủng
  • Góc Mua Sắm
    • Hợp tác
  • KẾT QUẢ COVID-19
  • TRUNG TÂM LASER
  • Liên hệ

Đóng menu

  • Trang chủ
  • Giới thiệu
    • Đội ngũ Bác Sỹ
    • Sứ mệnh tầm nhìn
    • Cơ Sở Vật Chất
  • Tin tức
    • Hoạt động Bệnh viện
    • Tin tức thời sự
    • Tin tức y khoa
    • Khám sức khỏe doanh nghiệp
  • Dịch vụ y khoa
    • Chuyên Khoa Nội Tổng Hợp
    • Chuyên Khoa Ngoại
    • Chuyên Khoa Tai Mũi Họng
    • Chuyên Khoa Tim Mạch
    • Chuyên Khoa Nhi
    • Chuyên Khoa Răng Hàm Mặt
    • Chuyên Khoa Hô Hấp
    • Sản – Phụ Khoa
    • Chuyên Khoa Mắt
    • Chuyên Khoa Nội Soi Tiêu Hóa
    • Nam Khoa
    • Khoa Chẩn Đoán Hình Ảnh
    • Chuyên Khoa Cơ Xương Khớp
    • Khoa Phục Hồi Chức Năng
    • Khoa Xét Nghiệm
    • Phòng Cấp Cứu
    • Chuyên Khoa Da Liễu
    • Nhà Thuốc
  • Tiêm chủng
  • Góc Mua Sắm
    • Hợp tác
  • KẾT QUẢ COVID-19
  • TRUNG TÂM LASER
  • Liên hệ Bài viết dưới đây sẽ cung cấp cho bạn những thông tin thú vị về các nhóm máu, sẽ giúp bạn giải đáp thắc mắc Nhóm máu nào là nhóm máu hiếm ở Việt Nam.

1. Có bao nhiêu hệ nhóm máu?

Năm 1901, nhà bác học vĩ đại Karl Landsteiner đã phát hiện ra hệ nhóm máu ABO, mở ra kỷ nguyên mới trong thực hành truyền máu. Những năm sau đó, nhiều hệ nhóm máu hồng cầu khác đã được phát hiện như hệ nhóm máu Rh, Kell, Kidd, Duffy, Lewis, MNS…

Năm 2019, Hội Truyền máu quốc tế công nhận có tới 39 hệ nhóm máu hồng cầu với 367 kháng nguyên nhóm máu khác nhau; trong đó, hai hệ nhóm máu ABO và Rh là quan trọng nhất trong hoạt động truyền máu.

Mỗi hệ nhóm máu lại có các nhóm máu khác nhau do sự có mặt hay vắng mặt của kháng nguyên mang đặc tính di truyền trên bề mặt hồng cầu và kháng thể trong huyết thanh của người đó. Hệ nhóm máu Rh có hệ kháng nguyên đa dạng và phức tạp nhất với hơn 50 kháng nguyên, trong đó kháng nguyên D là phổ biến nhất.

Ví dụ:

  • * Hệ ABO có 4 nhóm máu: A, B, AB và O
    • Hệ Rh có 2 nhóm máu thường gặp là Rh[D] dương và Rh[D] âm, hay còn gọi là Rh[D]+ và Rh[D]-

Chỉ tính riêng 2 hệ nhóm máu ABO và hệ Rh, đã có 8 nhóm máu phổ biến như: A+; A-; B+; B-; AB+; AB-; O+; O- [A+ nghĩa là người đó vừa có nhóm máu A thuộc hệ ABO vừa có nhóm máu Rh[D]+ thuộc hệ Rh].

2. Phân bố các nhóm máu tại Việt Nam?

  • Hệ nhóm máu ABO gồm 4 nhóm máu là A, B, O và AB với tỷ lệ phân bố trong cộng đồng khác nhau ở từng chủng tộc. Ở Việt Nam, tỷ lệ này là: nhóm O khoảng 45%, nhóm B khoảng 30%, nhóm A khoảng 20% và nhóm AB khoảng 5%.
  • Hệ Rh có 2 nhóm máu thường gặp là Rh[D] dương và Rh[D] âm, hay còn gọi là Rh[D]+ và Rh[D]-. Ở Việt Nam, những người có nhóm máu Rh[D] âm [bao gồm nhóm O-, A-, B-, AB-] ước tính chiếm khoảng 0,1% dân số [trong 1.000 người mới có 1 người], nên được coi là nhóm máu hiếm.

3. Nhóm máu nào là nhóm máu hiếm?

Kháng nguyên nhóm máu có tỷ lệ rất khác nhau tùy thuộc vào chủng tộc, quốc gia và các vùng địa lý. Theo quy ước của Hội Truyền máu quốc tế, nhóm máu có tỷ lệ dưới 0,1% trong quần thể được coi là hiếm và dưới 0,01% được coi là rất hiếm.

Ở Việt Nam, những người có nhóm máu Rh[D] âm [bao gồm nhóm O-, A-, B-, AB-] ước tính chiếm khoảng 0,1% dân số [trong 1.000 người mới có 1 người], nên được coi là nhóm máu hiếm.

Trong khi đó, ở Châu Âu, Châu Mỹ, Châu Úc… tỷ lệ nhóm máu Rh[D] âm trong cộng đồng cao hơn nhiều, chiếm khoảng 15% – 40% dân số.

Nhóm máu hiếm Rh[D] âm như các nhóm máu khác; người có nhóm máu hiếm có cuộc sống sinh hoạt, học tập, lao động như tất cả những người mang nhóm máu Rh[D] dương [trên 99% người Việt Nam].

Nhóm máu ABO Rh là nhóm máu gì?

Nhóm máu ABO hay còn được gọi là nhóm máu hệ ABO. Đây là một trong hai hệ nhóm máu quan trọng nhất trong hoạt động truyền máu, bên cạnh hệ Rh. Hệ nhóm máu ABO gồm 4 nhóm máu là A, B, O và AB, tỷ lệ phân bố của các nhóm máu trong cộng đồng khác nhau ở từng chủng tộc.

Nhóm máu O Rh+ nói lên điều gì?

Trước hết, chia theo hệ thống nhóm máu ABO, có 4 nhóm máu cơ bản là O, A, B và AB. Hệ thống nhóm máu Rhesus lại chia nhỏ mỗi nhóm máu thành 2 loại là nhóm Rh+ và Rh-, thể hiện sự có mặt của kháng thể Rh. Như vậy nhóm máu O Rh+ nghĩa là trên bề mặt tế bào hồng cầu chỉ có kháng thể miễn dịch Rh.

Nhóm máu O và O+ có gì khác nhau?

Người nhóm máu O+ [nhóm máu O Rh+] có thể truyền máu cho cả 4 nhóm O+, A +, B+, AB+. Trong khi đó, nhóm máu O trừ [O-] có thể truyền cho mọi loại máu do nhóm máu này không có kháng nguyên A, B và cả Rh nên không bị hệ miễn dịch của người nhận tấn công.

ABO trọng xét nghiệm máu là gì?

Định nhóm máu hệ ABO có nghĩa là xác định xem một người thuộc nhóm máu A, nhóm máu B, nhóm máu AB hay nhóm máu O. Việc định hệ nhóm máu này cần được tiến hành theo hai phương pháp là huyết thanh và hồng cầu mẫu. Kỹ thuật định nhóm máu hệ ABO được thực hiện dựa trên nguyên lý của phản ứng ngưng kết.

Chủ Đề