Phân tích nhân tố giao tiếp trong bài ca dao

Bằng cách đăng ký, bạn đồng ý với Điều khoản sử dụng và Chính sách Bảo mật của chúng tôi.

Xem chi tiết

Xem chi tiết

Xem chi tiết

Xem chi tiết

Xem chi tiết

Xem chi tiết

Xem chi tiết

Xem chi tiết

Xem chi tiết

Xem chi tiết

a. Trình bày các nhân tố trong hoạt động giao tiếp bằng ngôn ngữ?

b. Anh (chị) hãy phân tích các nhân tố giao tiếp trong bài ca dao sau:

“Ai ơi chớ bỏ ruộng hoang

Bao nhiêu tấc đất tấc vàng bấy nhiêu”

(3,0 điểm)


Soạn văn 10 bài: Phong cách ngôn ngữ sinh hoạt trang 113

Bài tập làm văn số 3 Ngữ văn 10

Tập làm văn bài viết số 7 Ngữ văn 8

Soạn văn 10 bài: Lập dàn ý bài văn thuyết minh

Soạn văn 10 bài: Các hình thức kết cấu của văn bản thuyết minh

Soạn văn 10 bài: Lập kế hoạch cá nhân

Soạn văn 10 bài: Trình bày một vấn đề

Soạn văn 10 bài: Cảm xúc mùa thu

Soạn văn 10 bài: Thực hành phép tu từ ẩn dụ và hoán dụ

Soạn văn 10 bài: Đọc Tiểu Thanh kí

Soạn văn 10 bài: Phong cách ngôn ngữ sinh hoạt ( Tiếp theo)

Soạn văn 10 bài: Viết bài làm văn số 3: Văn tự sự

Soạn văn 10 bài: Tóm tắt văn bản tự sự sgk trang 120-122

Soạn văn 10 bài: Cảnh ngày hè

Soạn văn 10 bài: Khái quát văn học Việt Nam từ thế kỉ X đến hết thế kỉ XIX

Soạn văn 10 bài: Ôn tập văn học dân gian Việt Nam

Soạn văn 10 bài: Luyện tập viết đoạn văn tự sự

Soạn văn 10 bài: Lời tiễn dặn (Trích Tiễn dặn người yêu)

Soạn văn 10 bài: Ca dao hài hước

Soạn văn 10 bài: Miêu tả và biểu cảm trong bài văn tự sự

Soạn văn 10 bài: Đặc điểm của ngôn ngữ nói và ngôn ngữ viết

Soạn văn 10 bài: Ca dao than thân, yêu thương tình nghĩa

Soạn văn 10 bài: Nhưng nó phải bằng hai mày

Soạn văn 10 bài: Tam đại con gà

Soạn văn 10 bài: Chọn sự việc, chi tiết tiêu biểu trong bài văn tự sự

Soạn văn 10 bài: Ra-ma buộc tội

ADSENSE

Trả lời (2)

  • Phân tích nhân tố giao tiếp trong bài ca dao

    Quê hương đất nước ta không chỉ tự hào với truyền thống tập tục tốt đẹp, không chỉ tự hào về vịnh Hạ Long là di sản văn hóa thế giới hay làn điệu quan họ mượt mà vang rền nền nảy mà chúng ta còn tự hào về những câu ca dao dân ca ngày xưa của ông cha để lại. Những bài ca dao từ xưa đến nay vẫn để cho các bà các mẹ hát ru con ngủ mà trong chúng ta mấy ai lại không được nghe mẹ hát ru cơ chứ. Nó ngọt ngào biết bao, nó ý nghĩa biết bao. Đặc biệt ca dao không chỉ dùng để nói lên những đạo lí ở đời mà còn để cho cả tình yêu đôi lứa:

    “Bây giờ mận mới hỏi đào Vườn hồng đã có ai vào hay chưa? Mận hỏi thì đào xin thưa

    Vườn hồng có lối nhưng chưa ai vào”

Ca dao dân ca thể hiện tình yêu nam nữ có rất nhiều trong kho tàng văn học, nó giống như một khúc ca tuyệt vời về tình cảm nam nữ vậy. từ thời đó cho đến thời nay chẳng ai dám phủ nhận tình yêu. Nhà thơ Xuân Diệu chẳng có câu “ Đố ai sống mà không yêu, không nhớ, không thương một kẻ nào”. Và bây giờ bài ca dao này cũng thể hiện tình cảm thân thương ấy nhưng nó mang một màu sắc khác với những bài thơ tình hiện đại, đó là sự thẹn thùng không đi vào thẳng vấn đề mà mượn hình ảnh thân quen trong cuộc sống con người để xưng danh, hỏi gián tiếp.

Hai câu ca dao đầu là lời của mận dành cho đào, tác giả dân gian mượn hình ảnh của hai quả này để biểu tượng cho chàng trai và cô gái trong tình yêu. Mận đại diện cho chàng trai nọ, còn đào là cô gái. Cách hỏi ấy chỉ như là hỏi bâng quơ thế nhưng lại mang một hàm ý sâu sa nhất định, đó là sự tỏ tình đầy tế nhị cũn không kém phần hài hước của chàng trai:

“Bây giờ mận mới hỏi đào
Vườn hồng đã có ai vào hay chưa?”

Chàng trai như đang tìm hiểu về cô gái, hỏi như vậy để biết rằng cô đã có nguời thương người nhớ chưa, đồng thời cũng là để ngỏ ý của mình. Bởi lẽ nếu không thích không thương người ta thì tại sao lại hỏi người ta làm gì. Bằng lối giao tiếp như thế câu chuyện mận đào cứ thế mà hiện lên thật sự sinh động đẹp đẽ. Hình ảnh “ vườn hồng” hiện lên mang một nét nghĩa rất đẹp. Vườn hồng ấy hay chính là khu vườn tình yêu của chàng trai cô gái, nó cũng chính là trái tim của người con gái kia. Hỏi như vậy chàng trai muốn biết rằng trong tim cô đã có bóng hình ai chưa. Rõ ràng ở trên ta thấy đào biểu tượng cho cô gái trong cuộc giao tiếp này nhưng câu sau tác giả lại nói là vườn hồng. Ở đây vườn hồng không phải là nét nghĩa là vườn của cây hồng, không phải trái hồng mà đó khu vườn trái tim ngập tràn màu hồng yêu thương. Khi yêu hay trong tình yêu màu hồng được lên ngôi và nó tượng trưng cho tình yêu cũng như vẻ đẹp của người con gái. Trái tim cô gái giống như một khu vườn ngập tràn màu hồng ấy khiến cho chàng trai muốn bước chân vào đó, ngập tràn say đắm trong vẻ đẹp đó.

Nếu như hai câu đầu là lời của mận – chàng trai thì đến hai câu thơ sau là lời của đào – cô gái dịu dàng ngọt ngào kia:

“Mận hỏi thì đào xin thưa
Vườn hồng có lối nhưng chưa ai vào”

Cô gái cũng hóm hỉnh và duyên dáng không kém trong câu trả lời của mình với chàng trai. Hai chữ “ xin thưa” nghe thật lễ phép và cung kính trân trọng biết bai. Qua những lời lẽ cảu cô gái ta thấy được nét đẹp tính cách của cô, cô không những dịu dàng ngọt ngào mà còn rất ngoan ngoãn nữa. Đó phải chăng là nét đẹp truyền thống của người phụ nữ Việt Nam?. Một nét đẹp không thể thiếu được của người phụ nữ. Và cũng qua những từ ngữ ấy hiện lên trước mắt ta một hình ảnh đẹp đẽ thánh thiện dễ nhìn và duyên dáng. Đó không phải là những đường cong gợi cảm, không phải khuôn mặt dễ thương xinh xắn tuyệt vời mà đó là một nét mộc mạc không son phấn, nét đẹp tâm hồn người phụ nữ. Cô gái trả lời chàng trai cũng đầy ẩn ý rằng khu vườn tình yêu ấy chưa có ai vào, rằng trái tim cô chưa có một hình bóng nào cả.

Như vậy ta thấy rằng cả cô gái cũng như chàng trai rõ ràng là rất thích nhau thế nhưng lại họ vân thẹn thùng không dám nói đành mượn hình ảnh đào mận để nói lên tâm sự trong lòng mình. Có thể nói chính những hình ảnh đã làm cho cuộc tình kia, cuộc giao tiếp kia thêm hấp dẫn hơn. Cuộc giao tiếp chỉ có bốn câu và bỏ ngỏ cái kết như thế nào. Chỉ có mận hỏi thì đào thưa chứ không có câu nào thể hiện tình cảm cả nhưng chỉ cần có thế chúng ta cũng có thể biết được cái kết ấy là như thế nào.

Ca dao dân ca là như vậy đó, bằng thể thơ lục bát những tình cảm đôi lứa làng quê hiện ra thật đẹp biết bao. Những chàng trai những cô gái hóa thân thành những trái mận trái đào hỏi khéo nhau về chuyện tình yêu. Người xưa rất hay thẹn thùng chính vì thế nói được một câu yêu thương thì rất khó vì thế họ mượn ca dao để tán tỉnh ngỏ lời với nhau mà không cần bày tỏ một cách phô trương.

  • Phân tích nhân tố giao tiếp trong bài ca dao

    - nhân vật giao tiếp là : Mận , Đào 

    - hoàn cảnh giao tiếp : mận chưa có người yêu 

    -mục đích giao tiếp : muốn tìm hiểu hồng đã có người yêu chưa và mận mún tiến tới với đào 

    - cách thức giao tiếp : mượn hình ảnh ẩn dụ cây mận và cây đào để bày tỏ tình cảm 

    - phương tiện giao tiếp : ngôn ngữ

  • Nếu bạn hỏi, bạn chỉ thu về một câu trả lời.
    Nhưng khi bạn suy nghĩ trả lời, bạn sẽ thu về gấp bội!

    Phân tích nhân tố giao tiếp trong bài ca dao

    Phân tích nhân tố giao tiếp trong bài ca dao

    Lưu ý: Các trường hợp cố tình spam câu trả lời hoặc bị báo xấu trên 5 lần sẽ bị khóa tài khoản

    Gửi câu trả lời Hủy

    Các câu hỏi mới

    • Em hãy phân tích yếu tố kì ảo trong câu chuyện " Sự tích cây lúa "

      13/09/2022 |   0 Trả lời

    • Nêu ý nghĩa hình tượng của các vị thần

      13/09/2022 |   0 Trả lời

    • Trình bày các đặc điểm của nhân vật Prô-mê-tê và Ê-pi-mê-tê trong thần thoại Prô-mê-tê và loài người

      18/09/2022 |   0 Trả lời

    • Thái độ, tính cách, kết quả những việc làm của Ngô Tử Văn

      18/09/2022 |   0 Trả lời

    • Phân tích bài thơ Tiếng thu của Lưu Trọng Lư

      20/09/2022 |   0 Trả lời

    • Viết bài văn nghị luận phân tích ,đánh giá chủ đề và một số nét đặc sắc về nghệ thuật của truyện (thần thoại ngụ ngôn truyện cười truyện cổ tích ) mà bạn yêu thích viết truyện sọ dừa dùm em ko lấy trên mạng

      21/09/2022 |   0 Trả lời

    • Phân tích , đánh giá tác phẩm “người con gái nam xương” ( không chép mạng)

      24/09/2022 |   0 Trả lời

    • 25/09/2022 |   0 Trả lời

    • 01/10/2022 |   0 Trả lời

    • trình bày quan điểm của em về ý kiến: " chúng ta là người bình thường nhưng làm được những điều phi thường "

      02/10/2022 |   0 Trả lời

    • 06/10/2022 |   0 Trả lời

    • Hãy viết 1 bài văn nghị luận phân tích đánh giá chủ đề và 1 số nét đặc sắc về nghệ thuật của truyện Tấm Cám

      06/10/2022 |   0 Trả lời

    • Những kỉ niệm sâu sắc về thầy cô

      06/10/2022 |   0 Trả lời

    • Viết đoạn văn vẻ đẹp của bài thơ Hai-cư văn bản 3 trang 46

      09/10/2022 |   0 Trả lời

    • “Sau khi đã sáng tạo ra loài người, lại thấy loài người phải sống chui rúc trong các hang đá tối tăm lạnh lẽo, Ngọc Hoàng thương tình bèn sai một vị thần bày cho loài người cách làm nhà cửa và các vật dụng sinh hoạt. Vị thần này xuống trần dưới dạng một người đàn bà đã già với mái tóc trắng như cước và vẻ mặt bí hiểm. Bà già sống lẫn lộn trong dân gian, cùng làm cùng ăn với mọi người và ngày càng có uy tín với nhân dân. Bấy giờ loài người chỉ mới biết đẵn gỗ hoặc tre nửa làm chỗ tránh mưa, tránh nắng tạm thời. Bà già đã tìm cách hướng dẫn loài người làm cưa, để cưa gỗ cho nhanh chóng hơn. Nhưng cách truyền nghề của bà cụ rất độc đảo. Không bao giờ bà nói thẳng cách thức làm mà chỉ hướng dẫn một cách gián tiếp. Chẳng hạn, bà đưa mọi người ra bờ suối, bên những bụi dứa dại đầy gai. Bà bút lấy một chiếc lá và cửa vào chân của từng người. Ai tinh ý thì nghĩ ra cách làm chiếc cưa, tương tự như chiếc lá dứa.

      Trong số những người đi theo bà, có hai anh em nhà nọ tên là Lỗ Ban, Lỗ Bốc tình ý hơn cả. Họ suy nghĩ cách hướng dẫn của bà và rèn được một lưỡi cưa. Có lưỡi cưa, mọi người xẻ gỗ nhanh hơn. Từ đó anh em Lỗ Ban trở thành những người thầy đầu tiên của nghề mộc.

      Nữ thần còn dạy cho mọi người cách làm nhà, làm thuyền bằng gỗ. Cách làm nhà được bà hướng dẫn như sau: bà đứng thẳng trước mọi người, hai tay chống vào hai bên hông, để từ đó Lỗ Ban, Lỗ Bốc suy diễn. Lỗ Ban cho rằng nữ thần dạy làm kiểu nhà có một cột chính ở giữa, giao với hai đầu kèo, còn Lỗ Bốc thì lại cho rằng có thể làm kiểu hai cột đâm lên vào khoảng giữa hai kèo, v.v... Hai anh em tranh luận và mỗi người làm một kiểu, kiểu nhà nào trông cũng chắc chắn, vững chãi. Dân chung quanh từ hai kiểu nhà này bèn sáng tạo được rất nhiều kiểu khác nữa.

      Nữ thần lại còn dạy cho dân cách làm thuyền để đi trên mặt nước. Bà nằm ngửa, hơi co người, để cho tay và chân gấp lại. Anh em Lỗ Ban, Lỗ Bốc bắt chước kiểu đó nghĩ ngay đến việc lấy một khúc gỗ, đục rỗng lòng và đặt những mái chèo ngắn ở hai đầu. Sau này họ còn tìm cách trang trí những hình chạm trổ chim, hoa, cá... vào những công trình của mình cho thêm đẹp. Nghề làm mộc phát triển từ đấy nhưng nguồn gốc ban sơ chính là nhờ nữ thần nghề mộc truyền cho từ thuở xưa”.

      Câu 1: Anh/chị hãy nhận xét về hai anh em Lỗ Ban Lỗ Bốc trong câu chuyện

      Câu 2 : Nhận xét về vai trò của yếu tố hư cấu tưởng tượng trong câu chuyện

      Câu 3 : Câu chuyện về nữ thần nghề mộc gửi gắm thông điệp gì tới người nghe người đọc

      13/10/2022 |   0 Trả lời

    • Giúp em với ạ, em không hiểu lắm

      15/10/2022 |   0 Trả lời

    • Câu chuyện bà mụ trời

      1. Câu chuyện thuộc nhóm truyện nào? Ngôi kể? Tóm tắt câu chuyện? 

      2. Nhân vật bà mụ trời: Địa điểm? Công việc của bà? Giúp những gì? Xưng tôn bà ra sao? Có tài năng gì? Phẩm chất và nêu ý nghĩa?

      3. Các chi tiết hoang đường, rút ra bài học?

      15/10/2022 |   0 Trả lời

    • Qua tác phẩm được giới thiệu trong Bài 2: Vẻ đẹp của thơ ca, hãy viết đoạn văn (khoảng 150 chữ) chia sẻ về điều làm bạn thấy thú vị, hấp dẫn khi đọc thơ.
       

      16/10/2022 |   0 Trả lời

    • Hãy Phân tích đánh giá bài thơ trên ay

      20/10/2022 |   0 Trả lời

    • Em hãy nêu việc ủng hộ việc hút thuốc lá điện tử 

      22/10/2022 |   0 Trả lời

    • 23/10/2022 |   0 Trả lời

    • 25/10/2022 |   0 Trả lời

    • Nhan đề '' Nhớ mẹ năm lụt'' phản ánh khía cạnh nội dung nào của tác phẩm? Anh/chị trả lời câu hỏi bằng cách viết bài văn nghị luận (khoảng 500 chữ)

      Phân tích nhân tố giao tiếp trong bài ca dao

      28/10/2022 |   0 Trả lời

    • Cho em xin một ít ý tưởng viết văn về vấn đề : tuổi trẻ và sự cần thiết của khó khăn và chinh phục đk ạ

      30/10/2022 |   0 Trả lời

    • Thần Mưa là vị thần hình rồng, thường bay xuống hạ giới hút nước biển, nước sông vào bụng rồi bay lên trời cao phun nước ra làm mưa cho thế gian có nước uống và cày cấy, cây cỏ trên mặt đất được tốt tươi. Thần Mưa thường theo lệnh Trời đi phân phát nước ở các nơi. Thần Mưa có tính hay quên, có vùng cả năm không đến, sinh ra hạn hán ở hạ giới, có vùng lại đến luôn, làm thành lụt lội. Do đó mà có lần ở hạ giới phải lên kiện trời vì Thần Mưa vắng mặt lâu ngày.

      Công việc phân phối nước cho khắp mặt đất rất nặng nề, một mình thần Mưa có khi không làm hết, nên có lần Trời mở một cuộc thi chọn các giống thủy tộc có tài trở thành rồng hút nước phun mưa giúp sức thần Mưa. Cuộc thi rồng đó Trời đã chọn lấy địa điểm ở cửa Vũ (Vũ Môn) thuộc Hà Tĩnh ngày nay. Do đó mà trong dân gian đã có câu hát về việc cá gáy hóa rồng.

      Mồng ba cá đi ăn thề,

      Mồng bốn cá về cá vượt Vũ Môn

      Khi trời đất mới sinh, thì chính Trời phải làm mưa cho dân sự làm ăn. Sau vì khó nhọc quá, Trời không làm lấy mưa nữa. Trời mới sai Rồng lấy nước phun xuống làm ra mưa.

      Nhưng vì số Rồng trên trời ít, không đủ làm mưa cho điều hòa khắp mọi nơi, Trời mới đặt ra một kỳ thi kén các vật lên làm Rồng gọi là thi Rồng. Khi chiếu Trời ban xuống dưới Thuỷ phủ, vua Thuỷ Tề loan báo cho các giống dưới  nước ganh đua mà dự thi. Trời cắt một viên Ngự sử ra sát hạch. Hạch có ba kỳ, mỗi kỳ vượt qua một đợt sóng, con vật nào đủ sức đủ tài, vượt được cả ba đợt, thì mới lấy đỗ mà cho hóa Rồng. Trong một tháng trời, bao nhiêu loài Thủy tộc đến thi đều bị loại cả, vì không con nào vượt qua được cả ba đợt sống. Sau có con cá rô nhẩy qua được một đợt thì bị rơi ngay, nên chỉ có một điểm. Có con tôm nhẩy qua được hai đợt, ruột, gan, vây, vẩy, râu, đuôi đã gần hóa Rồng, thì đến lượt thứ ba, đuối sức ngã bổ xuống lưng cong khoăm lại và chất thải lộn lên đầu. Hai con cùng phải trở lại yên nghiệp ở đồng như trước. Đến lượt cá chép vào thi, thì gió thổi ào ào, mây kéo đầy trời, chép vượt luôn một hồi qua ba đợt sống, vào lọt cửa Vũ Môn. Cá chép đỗ, vây đuôi, râu, sừng tự nhiên mọc đủ, dạng bộ oai nghi, cá chép hóa Rồng phun nước làm ra mưa.

      (Trích Thần Mưa, Quyển ba: Thần thoại (Việt Nam – Trung Hoa), Tuyển tập văn chương nhi đồng, Doãn Quốc Sĩ,  NXB Sáng Tạo, 1970, T.32 – T. 33)

      31/10/2022 |   0 Trả lời