Phương trình 2 xxm 4 0 có nghiệm kép khi

a/ Δ= \(\left(-2\right)^2-4\cdot1\cdot\left(m-1\right)>0\)

= 4 - 4m + 4 = -4m + 8

pt có 2 nhiệm phân biệt <=> Δ>0

<=> -4m + 8 > 0

<=> -4m > -8 <=> m < 2

b/ pt có nghiệm kép <=> Δ=0

<=> -4m + 8 = 0 <=> -4m = -8 <=> m = 2

c/ pt có 2 nghiệm trai dấu

<=> a. c < 0 <=> 1. (m - 1) < 0

<=> m - 1 < 0 <=> m < 1

d/ pt vô nghiệm <=> Δ < 0

<=> -4m + 8 < 0 <=> -4m < - 8

<=> m > 2

e/ Đề bài? \(x_1^2+x_2^2=5?\)

theo đl vi-et có: \(\left\{{}\begin{matrix}x_1+x_2=2\\x_2\cdot x_2=m-1\end{matrix}\right.\)

\(x_1^2+x_2^2=5\)

\(\Leftrightarrow\left(x_1+x_2\right)^2-2x_1\cdot x_2=5\)

\(\Leftrightarrow2^2-2\cdot\left(m-1\right)=5\)

<=> 6 - 2m = 5 <=> - 2m = -1 <=> \(m=\dfrac{1}{2}\)

Vậy=...

Dạng  1: Tìm điều kiện để phương trình bậc hai  ax 2 bx c 0   có nghiệm là  x1= x0. Tính nghiệm còn lại x2? Ví dụ 1: Cho phương trình  x 23 mx 2m 50  với  m  là tham số.        a) Chứng minh rằng với mọi giá trị của  m  phương trình luôn có nghiệm  x 2 .         b) Tìm giá trị của  m  để phương trình trên có nghiệm  x 1 2 2 . (Đề thi lớp 10 tỉnh Nam Định năm 2009­2010) HƯỚNG DÂN GIAI:̃̉  Tuy nhiên nếu biết khai thác kết quả câu a và sử dụng Hệ thức Vi­et ta có thể đưa ra lời giải hợp lý hơn như sau: Cách 2: Vì phương trình luôn có nghiệm  x1 2 . Gọi x2  là nghiệm còn lại.  Theo hệ thức Vi­et ta có:   x1 x2bam 3 Với  x1 2  ta có:  x2 m 3 x1 m 3 2 m 5   Do đó phương trình có nghiệm  x 1 2 2   m 5 1 2 2    m 6 2 2 . Vậy  m 6 2 2  là giá trị cần tìm. Bài tp áp dụngươ:   ng trình  x 2 x 2m 0  với  m  là tham số. Ví dụậ 2: Cho phBài 1. Với giá trị nào của m thì phươ  ng trình:         a) Giải phương trình khi m 1.         b) Tìm m đa) x2 + 2mx  – 3m + 2 = 0 có 1 nghiệm x = 2. Tìm nghiại.    x12 x1 x2 2 . ể phương trình có hai nghiệm phân biệt  x1 ,ệxm còn l2  thoả mãn2  b) 4x2 + 3x – mệm x = –2. Tìm nghiệm còn lạ( Đề + 3m = 0 có 1 nghi thi lớp 10 môn Toán tỉnh Nam Định  năm 2011)  i. 2Bài 2. Cho phương trình x  ­ 2.(m ­ 1)x +2m ­ 3 = 0. Xác định m để phương trình có 1 nghiệm bằng ­1 và khi đó hãy xác định nghiệm còn lại của phương trình. 3  là nghiệm Bài 3. Xác định m trong phương trình bậc hai: x2 – 8x + m = 0 để  4của phương trình. Với m tìm được, phương trình còn một nghiệm nữa. Tìm nghiệm còn lại ấy? ( Đề thi vào lớp 10 tỉnh Nam Định năm 2002 ­2003)Bài 4. Cho phương trình x2 + (2m ­ 5)x ­ 3n = 0.  Xác định m và n để phương trình có hai nghiệm là 3 và ­2. Bài 5. Cho phương trình  x 23 m x m 4 0  với  m  là tham số. a) Giải phương trình khi  m  b) Khi phương trình nhận  x 421. . 2018  là nghiệm. Hãy tìm m. Dạng  2: Tìm điều kiện để phương trình  bậc hai  ax 2 bx c 0  có hai nghiệm phân biệ (hai nghitệm khác nhau), có nghiệm kép (hai nghiệm bằng nhau), có nghiệm (hai nghiệm), vô nghiệm. Ví dụ 1: Cho phương trình: x2 – 2(m + 1)x + m – 4 = 0  (1)    ( m là tham số)     1) Giải phương trình (1) với  m = ­ 5.     2) Chứng minh rằng phương trình (1) luôn có hai nghiệm phân biệt với mọi m. (Đề thi lớp 10 tỉnh Nam Định năm 2007­2008) Ví dụ 2: Cho phương trình:   x2 + 2 (m + 1)x + m2 = 0. Tìm m để phương trình có 2 nghiệm phân biệt, trong đó có 1 nghiệm bằng ­ 2. HƯỚNG DẪ N GIẢI : Ta có ∆’ = b’   ­ ac = (m + 1)  ­ m2  =  2m + 1 Phương trình có 2 nghiệm phân biệt ∆’ > 0 2(m + 1)2 ­ m2 > 02 2m + 1 > 0m > ­ 1(*) 24 ­ 4 (m + 1) + m2 = 0   m2 ­ 4m = 0  m(m – 4) = 0    m = 0 hoặc m = 4. Ta thấy  m = 0  và  m = 4 đều thoả mãn điều kiện (*). Vậy m = 0 ;  m = 4 là các giá trị cần tìm. Phương trình có nghiệm x = ­ 2                                                    Bài tập áp dụng: Bài 1. Tìm m để các phương trình sau có nghiệm kép: a) 3x2 + (m + 1)x + 4 = 0.     2b) 5x  + 2mx – 2m + 15 = 0. c) mx2 – 2(m – 1)x + 2 = 0.     2d) mx  – 4(m – 1)x – 8 = 0. Bài 2. Tìm m để các phương trình sau có nghiệm : a) 2x2 – (4m + 3)x + 2m2 – 1 = 0.              b)  mx2 + (2m – 1)x + m + 2 = 0. Bài 3. Tìm m để các phương trình sau có 2 nghiệm phân biệt: a)   x2 – 2(m + 3)x + m2 + 3 = 0.   b)  (m + 1)x2 + 4mx + 4m – 1 = 0. Bài 4. Chøng minh r»ng c¸ c phư¬ng tr×nh sau lu«n cã nghiÖm:a) x2 – 2mx – m2 – 1= 0.                                     b) x2 – 2(m ­ 1)x – 3 – m = 0. c) (m + 1)x2 – 2(2m – 1)x – 3 + m = 0.               d) x2 – (2m + 3)x + m2 + 3m + 2 = 0. Dạng 3: Tìm điều kiện liên quan đến dấu các nghiệm của phương trình bậc hai. Ví dụ 1: Cho phương trình  x 2 2 x m 2017 0  với  m  là tham số. Tìm m để phương trình có hai nghiệm trái dấu. Ví dụ 2: Tìm m để phương trình  x 2 2 x m 2 2m 1 0  (với  m  là tham số) có hai nghiệm trái dấu. Ví dụ 1: Cho phương trình x2 + (2m + 1) x + m2 + 1 = 0  (1) a) Tìm m để phương trình (1) có 2 nghiệm âm. b)  Chứng  minh  rằng  không  có  giá  trị  nào  của  m  để  phương  trình  (1)  có  hai nghiệm dương. Ví dụ 1: Cho phương trình x2 + (2m + 1) x + m2 + 1 = 0  (1) a) Tìm m để phương trình (1) có 2 nghiệm âm. b)  Chứng  minh  rằng  không  có  giá  trị  nào  của  m  để  phương  trình  (1)  có  hai nghiệm dương. Ví dụ: 2: Cho phương trình  m 1 x 22m 3 x m 4 0  với  m 1. Với giá trị nào của m thì phương trình có hai nghiệm dương. Ví dụ1: Cho ph ương trình x2 + 2mx + m – 1 = 0.  a) Chứng minh phương trình luôn có hai nghiệm phân biệt với mọi m.  b) Hãy xác định giá trị của m để phương trình có nghiệm dương.  ( Đề thi lóp 10 tỉnh Nam Định năm 2008­2009) Ví dụ  2: Cho phương trình x2 – mx + m – 1 = 0. Tìm m để phương trình có nghiệm âm. Bài tập áp dụng: Bài 1.  Cho phương trình x2 – 2(m + 2)x + 6m + 1 = 0. a) Chứng minh phương trình luôn có nghiệm với mọi m. b) Tìm m để phương trình có hai nghiệm dương. Bài 2. Cho phương trình bậc hai  x2 + 2(m ­ 1).x + 1 ­ 2m = 0  (với m là tham số) a) Chứng tỏ phương trình luôn có hai nghiệm với mọi m. b) Tìm giá trị của m để phương trình trên có hai nghiệm âm. Bài 3. Cho phương trình  x 2  2(m  1) x  m  6  0  1  a) Chứng minh rằng phương trình (1) luôn luôn có nghiệm với mọi m. b) Tìm m để phương trình (1) có 2 nghiệm trái dấu. c) Tìm m để phương trình (1) có  nghiệm dương. d) Tìm m để phương trình (1) có 2 nghiệm đối nhau. Dạng  4: Tìm điều kiện để phương trình  bậc hai  ax 2 bx c 0  có hai nghiệm x1; x2 thỏa  mãn  điều  kiện  liên quan  đến  các nghiệm  của  phương  trình  có  tính  đối  xứng, chẳng hạn: 1) p(x1 + x2) = q. x1. x2.      2) mx1mx2

4) x1(a ­ x2) +  x2( a ­ x1) < c. 
    5)  x12n .            3) (x1 - m)( x2 - m) = b.   x 22d .    6)  x13x 23 có GTNN… Ví dụ 1: Cho phương trình (ẩn x): x2 – x  + m = 0. Tìm các giá trị của m để phương trình có hai nghiệm  x1, x2 thỏa mãn:  (x1x2 – 1)2 = 9( x1 + x2 ). Ví dụ2: Cho ph ương trình x2 – 2mx + m2 – m – 1 = 0 (1) với m là tham số. a) Giải phương trình (1) khi m = 1. b) Xác định m để phương trình (1) có hai nghiệm x1, x2 thỏa mãn điều kiện:x1(x1 + 2) + x2(x2 + 2) = 10.  (Đề thi lớp 10 tỉnh Nam Định năm học 2013 – 2014) Ví dụ3.   Cho phương trình  :  x 2 (m 5) x 3m 6 0  (x là ẩn số).       a) Chứng minh phương trình luôn có nghiệm với mọi m.      b) Tìm m để phương trình có hai nghiệm  x1, x2 là độ dài hai cạnh góc vuông của một tam giác có độ dài cạnh huyền bằng 5. Bài tập áp dụng: Bài 1. Cho phương trình  x 2 2mx m2 9 0  (m là tham số).  Tìm m để phương trình có hai nghiệm x1 và x2 thỏa mãn  x12 x2 ( x1 x2 ) 12 . Bài 2. Cho phương trình x2 – 2(m + 1)x + 4m = 0     (1) a) Giải phương trình (1) với m = 2. b) Tìm m để phương trình (1) có nghiệm x1, x2 thỏa mãn: (x1 + m)(x2 + m) = 3m2 + 12. Bài 3. Cho phương trình x2 ­ 2(m + 1)x + 4m = 0. Tìm m để phương trình có nghiệm x1, x2 sao cho A = 2x12 + 2x22 ­ x1x2 nhận GTNN. Bài 4. Cho phương trình x2 + (m + 2)x  + 2m = 0. Tìm m để phương trình có nghiệm phân biệt x1, x2 sao cho 2x1 x 2 x1 2x 2 0 .