Ruộng nương anh gửi bạn thân cày Gian nhà không mặc kệ gió lung lay biện pháp tu từ

Bài thơ Đồng chí có bố cục gồm mấy phần?

Cơ sở hình thành tình đồng chí?

Hình tượng người lính được tác giả khắc họa qua những phương diện nào?

Câu thơ “Đồng chí!” là câu gì?

Câu thơ “Giếng nước gốc đa nhớ người ra lính” sử dụng biện pháp tu từ nào?

Từ “đầu” trong dòng nào sau đây được dùng theo nghĩa gốc?

Bài thơ Đồng chí có bố cục gồm mấy phần?

Cơ sở hình thành tình đồng chí?

Hình tượng người lính được tác giả khắc họa qua những phương diện nào?

Câu thơ “Đồng chí!” là câu gì?

Câu thơ “Giếng nước gốc đa nhớ người ra lính” sử dụng biện pháp tu từ nào?

Từ “đầu” trong dòng nào sau đây được dùng theo nghĩa gốc?

                            “Ruộng nương anh gửi bạn thân cày,

                             Gian nhà không, mặc kệ gió lung lay

                             Giếng nước gốc đa nhớ người ra lính”

Ba câu thơ với giọng thủ thỉ tâm tình cùng những hình ảnh giản dị quen thuộc cho thấy những người lính vốn là những người nông dân quen chân lấm tay bùn, gắn bó với căn nhà thửa ruộng. Nhưng khi tổ quốc cần, các anh sẵn sàng từ bỏ những gì thân thuộc nhất để ra đi làm nhiệm vụ: ruộng nương gửi bạn thân cày, để mặc căn nhà trống trải đang cần người sửa mái - “mặc kệ” vốn chỉ thái độ thờ ơ vô tâm của con người, nhưng trong lời thơ của Chính Hữu lại thể hiện được sự quyết tâm của người lính khi ra đi. Các anh ra đi để lại tình yêu quê hương trong tim mình, để nâng lên thành tình yêu Tổ quốc. Đó cũng là sự quyết tâm chung của cả dân tộc, của cả thời đại. Tuy quyết tâm ra đi nhưng trong sâu thẳm tâm hồn các anh, hình ảnh quê hương vẫn in đậm, vẫn hằn lên nỗi nhớ thân thương: “giếng nước gốc đa nhớ người ra lính”. Hình ảnh hoán dụ cũng với nghệ thuật nhân hóa, Chính Hữu đã tạo ra nỗi nhớ hai chiều: quê hương - nơi có cha mẹ, dân làng luôn nhớ và đợi chờ các anh, các anh - những người lính luôn hướng về quê hương với bao tình cảm sâu nặng. Có lẽ chính nỗi nhớ ấy đã tiếp thêm cho các anh sức mạnh để các anh chiến đấu giành lại độc lập cho dân tộc.

Câu 1:

Nội dụng:Sự đồng cảm về nỗi lòng nhớ thương quê nhà và sự quan tâm,chia sẻ những thiếu thốn trong sinh hoạt,cuộc sống của hai người lính.

Câu 2:

-Câu thơ"giếng nước gốc đa nhớ người ra lính" sử dụng biện pháp tu từ hoán dụ

->Tác dụng:thể hiện nỗi nhớ thương của quê nhà với người lính,đồng thời cũng là nỗi lòng nhớ thương nơi quê nhà của hai người lính chia sẻ với nhau.Qua đó,ta thấy được tình bạn sâu sắc,biết quan tâm chia sẻ của người lính.

Câu 3:

-Từ"mặc kệ"thể hiện thái độ kiên quyết,dứt khoát,bất chấp ra đi của người lính khi ra trận.

Câu 4:

-Theo em hình ảnh “giếng nước gốc đa” là hình ảnh hoán dụ

-Tác dụng:thể hiện nỗi nhớ thương của quê nhà với người lính,đồng thời cũng là nỗi lòng nhớ thương nơi quê nhà của hai người lính chia sẻ với nhau.Qua đó,ta thấy được tình bạn sâu sắc,biết quan tâm chia sẻ của người lính.

Câu 5:

-Hình ảnh"sốt run người”,"áo rách vai”, "chân không giày"cho em hiểu thêm về cuộc sống của những người lính là: là một cuộc sống khó khăn,gian khổ,thiếu thốn về quân tư trang,thuốc men,có khi không phải chết do súng đạn mà chết do bệnh tật.

Câu 6:

-Chi tiết "Miệng cười buốt giá"thể hiện vẻ đẹp: bất chấp những khó khăn,bất chấp cái lạnh buốt của rừng đêm,người lính vẫn hiên ngang,đứng vững nở một nụ cười bừng sáng,ấm áp.

Câu 7:

-Em hiểu về câu"Thương nhau tay nắm lấy bàn tay"chính là tình đồng chí,đồng đội của người lính.Trong cái lạnh buốt giá của rừng hoang sương muối,họ nắm tay nhau để truyền cho nhau hơi ấm,truyền niềm tin,sức mạnh vượt qua mọi khó khăn gian khổ.

Đọc đoạn văn sau và trả lời những câu hỏi [Ngữ văn - Lớp 12]

1 trả lời

Viết một đoạn văn hoạt động của con chó [Ngữ văn - Lớp 4]

1 trả lời

Viết 1 đoạn văn có sử dụng trạng ngữ [Ngữ văn - Lớp 6]

3 trả lời

Đặt câu với mỗi thành ngữ cho dưới đây [Ngữ văn - Lớp 6]

1 trả lời

Giải thích nghĩa của các thành ngữ sau [Ngữ văn - Lớp 6]

1 trả lời

  • lý thuyết
  • trắc nghiệm
  • hỏi đáp
  • bài tập sgk

xác định và phân tích tác dụng của BPTT trong 3 câu thơ sau

Ruộng nương anh gửi bạn thân cày

Gian nhà ko mặc kệ gió lung lay

Giếng nước gốc đa nhớ người ra lính

Các câu hỏi tương tự

Bài 1: Vận dụng kiến thức đã học về phép tu từ từ vựng để phân tích hiệu quả của việc sử dụng các biện pháp tu từ trong những ví dụ sau:

a, Ruộng nương anh gửi bạn thân cày   Gian nhà không mặc kệ gió lung lay

   Giếng nước gốc đa nhớ người ra lính.

b, Xe vẫn chạy vì miền Nam phía trước

   Chỉ cần trong xe có một trái tim”

c, Ung dung buồng lái ta ngồi,
    Nhìn đất, nhìn trời, nhìn thẳng.

 d,  Mặt trời xuống biển như hòn lửa

      Sóng đã cài then đêm sập cửa

      Đoàn thuyền đánh cá lại ra khơi

      Câu hát căng buồm cùng gió khơi.

e, Hồi nhỏ sống với đồng   với sông rồi với bể   hồi chiến tranh ở rừng

   vầng trăng thành tri kỷ

f, Lận đận đời bà biết mấy nắng mưa   Mấy chục năm rồi, đến tận bây giờ   Bà vẫn giữ thói quen dậy sớm   Nhóm bếp lửa ấp iu nồng đượm,   Nhóm niềm yêu thương, khoai sắn ngọt bùi,   Nhóm niềm xôi gạo mới, sẻ chung vui,

    Nhóm dậy cả những tâm tình tuổi nhỏ...

g, Ðất nước bốn nghìn năm    Vất vả và gian lao    Ðất nước như vì sao

    Cứ đi lên phía trước.

h. Một dãy núi mà hai màu mây

    Nơi nắng nơi mưa, khí trời cũng khác

    Như anh với em, như Nam với Bắc

    Như đông với tây một dải rừng liền.                  

k. Gậy tre, chông tre chống lại sắt thép của quân thù. Tre xung phong vào xe tăng, đại bác. Tre giữ làng, giữ nước, giữ mái nhà tranh, giữ đồng lúa chín. Tre hi sinh để bảo vệ con người. Tre, anh hùng lao đông! Tre, anh hùng chiến đấu!

Video liên quan

Bài Viết Liên Quan

Chủ Đề