Sanctions là gì

Thông tin thuật ngữ

   
Tiếng Anh Sanction
Tiếng Việt (Sự) Xử Phạt; Chế Tài; (Sự) Phê Chuẩn; Đồng Ý; Phê Chuẩn; Đồng Ý
Chủ đề Kinh tế

Định nghĩa - Khái niệm

Sanction là gì?

  • Sanction là (Sự) Xử Phạt; Chế Tài; (Sự) Phê Chuẩn; Đồng Ý; Phê Chuẩn; Đồng Ý.
  • Đây là thuật ngữ được sử dụng trong lĩnh vực Kinh tế .

Thuật ngữ tương tự - liên quan

Danh sách các thuật ngữ liên quan Sanction

    Tổng kết

    Trên đây là thông tin giúp bạn hiểu rõ hơn về thuật ngữ Kinh tế Sanction là gì? (hay (Sự) Xử Phạt; Chế Tài; (Sự) Phê Chuẩn; Đồng Ý; Phê Chuẩn; Đồng Ý nghĩa là gì?) Định nghĩa Sanction là gì? Ý nghĩa, ví dụ mẫu, phân biệt và hướng dẫn cách sử dụng Sanction / (Sự) Xử Phạt; Chế Tài; (Sự) Phê Chuẩn; Đồng Ý; Phê Chuẩn; Đồng Ý. Truy cập sotaydoanhtri.com để tra cứu thông tin các thuật ngữ kinh tế, IT được cập nhật liên tục

    1 Tiếng Anh 1.1 Cách phát âm 1.2 Danh từ 1.3 Ngoại động từ 1.3.1 Chia động từ 1.4 Tham khảo 2 Tiếng Pháp 2.1 Cách phát âm 2.2 Danh từ 2.2.1 Trái nghĩa 2.3 Tham khảo

    Danh từ

    sanction /ˈsæŋk.ʃən/

    Sự phê chuẩn, sự thừa nhận; sự đồng ý. with the sanction of the author — với sự đồng ý của tác giả Sự được phép của phong tục tập quán. Luật pháp, sắc lệnh. Hình phạt ((cũng) vindicatory (punitive) sanction). Sự khen thưởng ((cũng) remuneratory sanction).

    Ngoại động từ

    sanction ngoại động từ /ˈsæŋk.ʃən/

    Phê chuẩn, thừa nhận, đồng ý. Cho quyền, ban quyền hành. Luật quy định hình thức thưởng phạt (cho việc chấp hành hay vi phạm một đạo luật). Khuyến khích (một hành động). Chia động từ Dạng không chỉ ngôi Động từ nguyên mẫu to sanction Phân từ hiện tại sanctioning Phân từ quá khứ sanctioned Dạng chỉ ngôi số ít nhiều ngôi thứ nhất thứ hai thứ ba thứ nhất thứ hai thứ ba Lối trình bày I you/thou¹ he/she/it/one we you/ye¹ they Hiện tại sanction sanction hoặc sanctionest¹ sanctions hoặc sanctioneth¹ sanction sanction sanction Quá khứ sanctioned sanctioned hoặc sanctionedst¹ sanctioned sanctioned sanctioned sanctioned Tương lai will/shall² sanction will/shall sanction hoặc wilt/shalt¹ sanction will/shall sanction will/shall sanction will/shall sanction will/shall sanction Lối cầu khẩn I you/thou¹ he/she/it/one we you/ye¹ they Hiện tại sanction sanction hoặc sanctionest¹ sanction sanction sanction sanction Quá khứ sanctioned sanctioned sanctioned sanctioned sanctioned sanctioned Tương lai were to sanction hoặc should sanction were to sanction hoặc should sanction were to sanction hoặc should sanction were to sanction hoặc should sanction were to sanction hoặc should sanction were to sanction hoặc should sanction Lối mệnh lệnh — you/thou¹ — we you/ye¹ — Hiện tại — sanction — let’s sanction sanction — Cách chia động từ cổ. Thường nói will; chỉ nói shall để nhấn mạnh. Ngày xưa, ở ngôi thứ nhất, thường nói shall và chỉ nói will để nhấn mạnh.

    Tham khảo

    Hồ Ngọc Đức, Dự án Từ điển tiếng Việt miễn phí (chi tiết)

    Tiếng Pháp

    Cách phát âm

    IPA: /sɑ̃k.sjɔ̃/

    Danh từ

    Số ít Số nhiều sanction/sɑ̃k.sjɔ̃/ sanctions/sɑ̃k.sjɔ̃/

    sanction gc /sɑ̃k.sjɔ̃/

    Sự phê chuẩn. Obtenir la sanction du président — được sự phê chuẩn của chủ tịch Sự thừa nhận, sự xác nhận. La sanction de l’opinion — sự thừa nhận của dư luận Kết quả tự nhiên. L’échec est la sanction de la paresse — thi trượt là kết quả tự nhiên của sự lười biếng Sự thưởng; sự trừng phạt, sự phạt; hình phạt. Faute qui exige une sévère sanction — lỗi phải trừng phạt nghiêm khắc Trái nghĩa Démenti, refus Désapprobation

    Tham khảo

    Hồ Ngọc Đức, Dự án Từ điển tiếng Việt miễn phí (chi tiết) Lấy từ “https://vi.wiktionary.org/w/index.php?title=sanction&oldid=1910872”Thể loại: Mục từ tiếng AnhDanh từNgoại động từChia động từĐộng từ tiếng AnhChia động từ tiếng AnhMục từ tiếng PhápDanh từ tiếng PhápDanh từ tiếng Anh

    Trừng phạt thương mại (tiếng Anh: Trade sanctions) là một trong các biện pháp trừng phạt kinh tế, trong đó một hoặc nhiều quốc gia áp đặt các hình phạt thương mại và tài chính vào một quốc gia, tổ chức, nhóm hoặc cá nhân.

    Sanctions là gì

    Hình minh họa. Nguồn: pgw.udn.com.tw

    Trừng phạt thương mại (Trade sanctions)

    Trừng phạt thương mại trong tiếng Anh là Trade sanctions.

    Trừng phạt thương mại là một trong các biện pháp trừng phạt kinh tế, trong đó một hoặc nhiều quốc gia áp đặt các hình phạt thương mại và tài chính vào một quốc gia, tổ chức, nhóm hoặc cá nhân. (Nguồn: Investopedia)

    Lí do chính phủ áp đặt trừng phạt thương mại

    - Bảo vệ ngành công nghiệp non trẻ: Chính phủ bảo hộ để chống lại sự cạnh tranh của hàng nhập khẩu để các công ty này có thời gian phát triển để cạnh tranh với các công ty nước ngoài.

    - Vấn đề an ninh quốc gia: Chính phủ bảo vệ những hàng hóa quan trọng với quốc phòng của quốc gia để đảm bảo những hàng hóa đó có sẵn trong trường hợp xảy ra xung đột.

    Ngoài ra, trừng phạt thương mại dùng để trả đũa các trừng phạt thương mại của quốc gia khác; chính phủ thu thuế (như thuế đối với hàng hóa nhập khẩu); và ngăn chặn việc bán phá giá của hàng nhập khẩu.

    Các loại trừng phạt thương mại

    Thuế quan: Các loại thuế đánh vào hàng hóa nhập khẩu do chính phủ thu.

    Thuế quan làm tăng giá cả hàng hóa nhập khẩu, giảm số lượng nhập khẩu. Do đó, các nhà sản xuất trong nước được lợi và chính phủ thu được tiền thuế quan.

    Hạn ngạch: Giới hạn về số lượng nhập khẩu được phép trong một khoảng thời gian nhằm hạn chế số lượng hàng hóa nhập khẩu.

    Sanctions là gì

    Tác động của thuế quan và hạn ngạch đến cung cầu hàng hóa nội địa

    Trợ cấp xuất khẩu: Là những khoản hỗ trợ của chính phủ cho các doanh nghiệp sản xuất và kinh doanh hàng xuất khẩu nhằm làm tăng khả năng xuất khẩu của sản phẩm.

    Trợ cấp xuất khẩu làm giảm giá xuất khẩu và có lợi cho các nước nhập khẩu bằng chi phí của chính phủ nước xuất khẩu.

    Yêu cầu hàm lượng nội địa: Yêu cầu về số phần trăm nội dung sản phẩm phải đến từ trong nước.

    Hạn chế xuất khẩu tự nguyện: Một quốc gia tự nguyện hạn chế số lượng hàng hóa có thể xuất khẩu, thường với hi vọng tránh thuế quan hoặc hạn ngạch do các đối tác thương mại của họ áp đặt.

    Tác động của các chính sách trừng phạt thương mại

    - Giảm sản lượng nhập khẩu

    - Tăng giá sản phẩm nhập khẩu

    - Tăng lượng cung của các sản phẩm nội địa

    - Giảm thặng dư tiêu dùng

    - Tăng thặng dư sản xuất

    Các hiệp định thương mại

    Các quốc gia thường làm giảm các rào cản thương mại bằng cách kí các thỏa thuận liên quan đến chính sách thương mại.

    Các loại thỏa thuận thương mại xếp theo thứ tự mức độ hội nhập tăng dần:

    1. Khu vực thương mại tự do

    - Loại bỏ tất cả các rào cản liên quan đến việc xuất nhập khẩu các hàng hóa, dịch vụ giữa các quốc gia thành viên

    2. Liên minh thuế quan

    - Loại bỏ tất cả các rào cản liên quan đến việc xuất nhập khẩu các hàng hóa, dịch vụ giữa các quốc gia thành viên

    - Tất cả các quốc gia áp dụng một bộ trừng phạt thương mại chung với những quốc gia không phải là thành viên

    3. Thị trường chung

    - Loại bỏ tất cả các rào cản liên quan đến việc xuất nhập khẩu các hàng hóa, dịch vụ giữa các quốc gia thành viên

    - Tất cả các quốc gia áp dụng một bộ trừng phạt thương mại chung với những quốc gia không phải là thành viên

    - Loại bỏ tất cả các rào cản liên quan đến sự dịch chuyển lao động và tư liệu sản xuất giữa các quốc gia thành viên

    4. Liên minh kinh tế

    - Loại bỏ tất cả các rào cản liên quan đến việc xuất nhập khẩu các hàng hóa, dịch vụ giữa các quốc gia thành viên

    - Tất cả các quốc gia áp dụng một bộ trừng phạt thương mại chung với những quốc gia không phải là thành viên

    - Loại bỏ tất cả các rào cản liên quan đến sự dịch chuyển lao động và tư liệu sản xuất giữa các quốc gia thành viên

    - Các nước thành viên thiết lập các thể chế và chính sách kinh tế chung cho hiệp hội

    5. Liên minh tiền tệ

    - Loại bỏ tất cả các rào cản liên quan đến việc xuất nhập khẩu các hàng hóa, dịch vụ giữa các quốc gia thành viên

    - Tất cả các quốc gia áp dụng một bộ trừng phạt thương mại chung với những quốc gia không phải là thành viên

    - Loại bỏ tất cả các rào cản liên quan đến sự dịch chuyển lao động và tư liệu sản xuất giữa các quốc gia thành viên

    - Các nước thành viên thiết lập các thể chế và chính sách kinh tế chung cho hiệp hội

    - Các quốc gia thành viên sử dụng cùng một loại tiền tệ.

    (Nguồn tham khảo: Giáo trình CFA level I năm 2018, Ethical and professional standards and quantitative methods)