Sao các cuộc phát kiến địa lí thế kỉ 15 người nông nô như thế nào

Trắc nghiệm Tri thức | Đăng trắc nghiệm Tri thức

2.125 lượt xem

Vui lòng chờ trong giây lát!

Tham khảo ý kiến từ các trả lời trước đó [+]

A. Được hưởng thành quả do các cuôc phát kiến đại lí mang lại

152 phiếu

B. Bị thất ngiệp và phải làm thuê cho tư sản

255 phiếu

C. Trở thành những người nô lệ

179 phiếu

D. Được ấm no vì của cải của xã hội ngày càng nhiều

53 phiếu

Tổng cộng:

639 trả lời

Chưa có bình luận nào, bạn có thể gửi ý kiến bình luận tại đây:

Đăng câu hỏi Trắc nghiệm tri thức của bạn >>

Like và Share Page Lazi để đón nhận được nhiều thông tin thú vị và bổ ích hơn nữa nhé!

Học và chơi với Flashcard

Hôm nay bạn thế nào? Hãy nhấp vào một lựa chọn, nếu may mắn bạn sẽ được tặng 50.000 xu từ Lazi

Trắc nghiệm khác:

Trắc nghiệm mới nhất:

Lazi - Người trợ giúp bài tập về nhà 24/7 của bạn

  • Hỏi 15 triệu học sinh cả nước bất kỳ câu hỏi nào về bài tập
  • Nhận câu trả lời nhanh chóng, chính xác và miễn phí
  • Kết nối với các bạn học sinh giỏi và bạn bè cả nước

Trong các cuộc phát kiến địa lí thế kỉ XV, nội dung nào ảnh hưởng đến Việt Nam thế kỉ XVI-XVIII?

A. Chính trị.

B. Văn hóa. 

C. Kinh tế. 

D. Quân sự.

Trong các cuộc phát kiến địa lí thế kỉ XV, nội dung nào ảnh hưởng đến Việt Nam thế kỉ XVI-XVIII?

A. Chính trị. 

B. Văn hóa. 

C. Kinh tế. 

D. Quân sự.

  • lý thuyết
  • trắc nghiệm
  • hỏi đáp
  • bài tập sgk

a. Sau những cuộc phát kiến địa lí thế kỉ XV thân phận người nông nô như thế nào?

Các câu hỏi tương tự

Trang chủ

Sách ID

Khóa học miễn phí

Luyện thi ĐGNL và ĐH 2023

Các cuộc phát kiến địa lý ở thế kỷ XV diễn ra làm cho giai cấp tư sản trở nên ngày càng giàu có, xã hội ngày càng đi lên. Tuy nhiên đối với những người nông nô thì họ lại bị mất việc làm và phải trở thành những người làm thuê cho giai cấp tư sản. Vì vậy bên cạnh những mặt tích cực do các cuộc phát kiến đem lại thì nó còn đem đến một vài hệ lụy cho các tầng lớp thấp hơn. Sau cuộc phát kiến địa lí thế kỉ XV, người nông nô vị thất nghiệp vì làm thuê cho tư sản.

Câu hỏi: Sau cuộc phát kiến địa lí thế kỉ XV, người nông nô như thế nào?

A.Được hưởng thành quả do phát kiến mang lại.

B.Được ấm no vì của cải xã hội ngàv càng nhiều.

C.Bị thất nghiệp vì phải làm thuê cho tư sản.

D.Bị trở thành những người nô lệ.

Trả lời:

Đáp án đúng: C.Bị thất nghiệp vì phải làm thuê cho tư sản

Sau cuộc phát kiến địa lí thế kỉ XV, người nông nô bị thất nghiệp vì làm thuê cho tư sản.

Giải thích của giáo viên Top lời giải vì sao chọn đáp án D

Phát kiến địa lý: Thuật ngữ thường dùng có tính quy ước để chỉ những phát hiện mới về địa lí của các nhà thám hiểm Châu Âu ở thế kỉ 15 - 16. Ở giai đoạn này, nhu cầu tiêu thụ đặc sản phương Đông như hương liệu, tơ lụa, vàng bạc, đá quý, v.v. ngày càng tăng đã khiến những kẻ phiêu lưu, khát khao quyền lực và của cải ở Tây Âu muốn tìm những con đường mới sang phương Đông mà không phải đi qua vịnh Ba Tư đã bị người Thổ Nhĩ Kì ngăn chặn. Bên cạnh đó, những tiến bộ về khoa học kĩ thuật như kĩ thuật đóng tàu gỗ có buồm và bánh lái Caraven, phát minh la bàn, những hiểu biết về hàng hải và về Trái Đất, đầu óc thực tiễn và duy lí... là những điều kiện thuận lợi giúp các nhà thám hiểm đi được xa.

* Sau các cuộc phát kiến địa lý, diễn ra quá trình tích lũy ban đầu của chủ nghĩa tư bản. Quý tộc phong kiến và giai cấp tư sản dùng bạo lực để cướp đoạt ruộng đất của nông dân. Những người nông dân và nông nô bị mất ruộng đất phải đi làm thuê cho tư sản => giai cấp vô sản xuất hiện.

>>> Xem thêm: Các cuộc phát kiến địa lí mục đích chính là hướng về đâu?

Kiến thức bổ sung về các cuộc phát kiến địa lý

1. Nguyên nhân xảy ra các cuộc phát kiến địa lý

Sự phát triển nhanh chóng của lực lượng sản xuất làm cho nhu cầu về hương liệu, vàng bạc, thị trường ngày một tăng.

- Từ thế kỉ XV, con đường giao lưu buôn bán qua Tây Á và Địa Trung Hải do người Ả-rập độc chiếm.

=> Vấn đề cấp thiết đặt ra là phải tìm con đường thương mại giữaphương Đông và châu Âu.

- Khoa học - kĩ thuật có những bước tiến quan trọng.Đây chính là tiền đề cho các cuộc phát kiến địa lí.

+ Có những hiểu biết về đại dương, quan niệm đúng đắn về hình dạng Trái Đất.

+ Vẽ được nhiều bản đồ, hải đồ ghi rõ các vùng đất, các hòn đảo có cư dân.

+ Máy đo góc thiên văn, la bàn được sử dụng.

+ Kĩ thuật đóng tàu có những tiến bộ mới, đóng được tàu có bánh lái và hệ thống buồm lớn như loại tàu Ca-ra-ven.

2. Các cuộc phát kiến địa lý

Năm 1487, B. Đi-a-xơ [1450 - 1500] là hiệp sĩ “Hoàng gia” đã dẫn đầu đoàn thám hiểm đi vòng qua cực Nam của châu Phi. Điểm đó được ông đặt tên là mũi lão Tố, sau gọi là mũi Hảo Vọng.

Tháng 8 -1492, C. Cô-lôm-bô [1451 ? - 1506] đã dẫn đầu đoàn thuỷ thủ Tây Ban Nha đi về hướng Tây. Sau hơn 2 tháng lênh đênh trên Đại Tây Dương, ông đã dẫn đến một số đảo thuộc vùng biển Ca-ri-bê ngày nay, nhưng ông tưởng đây là miền “Đông Ấn Độ”, cô-lôm-bô được coi là người phát hiện ra châu Mĩ.

Tháng 7—1497, Va-xcô đơ Ga-ma [ 1469 ? - 1524] chỉ huy đoàn thuyền Bồ Đào Nha rời cảng Li-xbon, đi tìm xứ sở huyền thoại của hương liệu và vàng ở phương Đông. Tháng 5 -1498, ông đã đến Ca-li-cút thuộc bờ Tây Nam Ấn Độ. Trở về Li-xbon, Va-xcô đơ Ga-ma được phong làm Phó vương Ấn Độ.

Ph. Ma-gien-lan [1480 — 1521] là người đã thực hiện chuyên đi đầu tiên vòng quanh thế giới bằng đường biển từ năm 1519 đến năm 1522. Đoàn tàu của ông đi vòng qua điểm cực Nam của Nam Mĩ [sau này được gọi là eo biển Ma-gien-lan] tiến vào đại dương, mà ông đặt tên là Thái Bình Dương. Tại Phi-líp-pin, ông bị thiệt mạng trong lúc giao tranh với thổ dân. Cuối cùng, đoàn thám hiểm chỉ còn 1 thuyền và 18 thuỷ thủ đã về đến bờ biển Tây Ban Nha.

Phát kiến địa lí đã mở ra một trang mới trong tiến trình phát triển của lịch loài người. Nó đã khẳng định Trái Đất hình cầu, mở ra những con đường mới những vùng đất mới, những dân tộc mới, những kiến thức mới, tăng cường giao lưu văn hoá giữa các châu lục. Thị trường thế giới được mở rộng, hàng hải quốc tế phát triển. Đồng thời, nó cũng thúc đẩy quá trình khủng hoảng, tan rã của quan hệ phong kiến và sự ra đời của chủ nghĩa tư bản ở châu Âu. Tuy nhiên cùng với những yếu tố tích cực, các cuộc phát kiến địa lí đã nảy sinh quá trình cướp bóc thuộc địa và buôn bán nô lệ.

3. Tác động tiêu cực của các cuộc phát kiến địa lý

Tác động tiêu cực là nảy sinh quá trình cướp bóc thuộc địa và buôn bán nô lệ Bởi vì thông qua các cuộc phát kiến địa lí, các nước phương Tây tìm ra được những vùng đất mới có điều kiện tự nhiên và vị trí địa lí thuận lợi lại giàu tài nguyên thiên nhiên. Trong khí đó, khi chủ nghĩa tư bản ra đời lại cần những điều này=> quá trình xâm chiếm thuộc địa diễn ra. Bên cạnh đó, những con đường mới được tìm ra sẽ giúp các nước mở rộng buôn bán với nhau, ở phương Tây mặt hàng quan trong đó là nô lệ.

---------------------------

Trên đây Top lời giải đã lý giải giúp bạn thắc mắc nông nô sẽ như thế nào sau cuộc phát kiến địa lý thế kỷ XV. Chúng tôi hi vọng các bạn đã có kiến thức hữu ích khi đọc bài viết này, chúc các bạn học tốt.

Video liên quan

Chủ Đề