Sinh thường bao lâu thì massage bụng được

Đánh mỡ bụng là một hình thức loại bỏ mỡ thừa giúp vòng 2 được thon gon, săn chắc. Đặc biệt đây là phương pháp được khá nhiều các mẹ sau sinh lựa chọn để lấy lại vóc dáng và vòng eo quyến rũ. Vậy sau sinh bao lâu thì được đánh mỡ bụng? Là câu hỏi mà các chị em phụ nữ sau sinh đang mắc phải. Hãy cùng tìm hiểu ngay sau đây!

Đánh mỡ thừa sau sinh có tốt không?

Bạn đang sở hữu một vòng eo bánh mì và rất nhiều bạn cùng chung cảnh ngộ đang đặt ra câu hỏi. Đánh mỡ bụng có tốt không? Theo các chuyên gia phân tích, việc đánh mỡ bụng, giảm mỡ bụng hay là massage giảm béo. Đều giống như bạn đang luyện tập theo hình thức hóa lỏng mỡ thừa hay sinh nhiệt. Chúng chỉ khác nhau về cách làm. Đánh mỡ bụng là ta tác động ngoại lực trực tiếp vào vùng bụng. Với mục đích làm tan và hóa lỏng lượng mỡ. Sau đó lớp mỡ thừa cứng, tích tụ trong thời gian dài sẽ bị loại bỏ. Đối với một người bình thường, thì việc đánh mỡ thừa sẽ không ảnh hưởng xấu đến sức khỏe. Tuy nhiên, nếu phụ nữ sau sinh dùng phương pháp đánh mỡ bụng để giảm lượng mỡ thừa ở vòng 2 không phù hợp. Hoặc sử dụng phương pháp này không đúng cách, thì chúng sẽ ảnh hưởng nghiêm trọng đến sức khỏe của bạn đấy.

Gợi ý sau sinh bao lâu thì được đánh mỡ bụng

Rất nhiều các mẹ sau sinh đều có ý định giảm mỡ bụng để lấy lại vòng eo săn chắc, thon gọn. Tuy nhiên, không phải ai cũng biết đâu là thời điểm thích hợp để việc tiến hành  giảm mỡ bụng bằng các đánh tan mỡ. Có rất nhiều trường hợp nôn nóng khiến cơ thể bị ảnh hưởng nghiêm trọng. Và ngược lại nếu bạn quá chậm trễ trong việc giảm mỡ bụng sẽ khiến bạn kéo dài thời gian thực hiện đánh tan mỡ bụng hơn. Vậy sau sinh bao lâu mới có thể đánh mỡ bụng? Hãy cùng tìm hiểu qua hai trường hợp sau:

CÓ THỂ BẠN QUAN TÂM  Danh sách thực phẩm của chế độ ăn “Eat clean”

Sau sinh khoảng 8 tuần, các mẹ có thể tiến hành sử dụng phương pháp đánh tan mỡ bụng. Để lấy đi lượng mỡ thừa hiện hữu dưới lớp da ngay vùng eo. Đây là thời điểm thuận lợi để mang lại hiệu quả cao. Vì lúc này, lớp mỡ dưới da còn khá mềm nên sẽ dễ dàng làm tiêu hao lượng mỡ thừa một cách nhanh chóng. Ngoài ra, bạn cũng có thể sử dụng phương pháp trên muộn hơn để đảm bảo được sức khỏe. Tuy nhiên việc này sẽ kéo dài thời gian của bạn nhiều hơn.

Sau quá trình sinh mổ, vùng bụng của các mẹ bị tác động khá mạnh bởi phẫu thuật nên bị nhiều tổn thương, đau và rất dễ bị nhiễm trùng. Quá trình phục hồi sau sinh mổ lâu hơn với sinh thường. Vì vậy, thời điểm thuận lợi nhất để phụ nữ sinh mổ tiến hành giảm mỡ bụng. Là ngoài 6 tháng sau sinh với điều kiện sức khỏe cho phép. Đối với một số mẹ sức khỏe yếu cần chờ thêm một khoảng thời gian mới có thể tiến hành phương pháp đánh tan mỡ bụng. Tuy nhiên, lớp mỡ lúc này sẽ cứng nên việc giảm mỡ bụng sẽ khó hơn. Nhưng đây cũng chính là thời điểm vàng để bạn lấy lại vòng eo quyến rũ và nóng bỏng. 

Đã là phái đẹp, ngoài việc muốn có một làn da đẹp. Thì vóc dáng cũng là một trong những vấn đề được quan tâm hàng đầu của các chị em. Việc đó sẽ còn là ước muốn mãnh liệt nhất đối với các mẹ sau sinh vì có một vòng hai quá khổ. Bạn mới sinh xong và đang quan tâm đến việc đánh tan mỡ bụng một cách nhanh nhất. chúng tôi sẽ chia sẻ phương pháp đánh mỡ bụng cũng như quy trình thực hiện để bạn hiểu rõ về phương pháp làm đẹp trên.

Tảo biển được biết đến là một thực phẩm khá giàu dinh dưỡng. Ngoài ra, tảo biển còn được xem là một thảo dược quý trong việc làm đẹp. Tảo biển có chứa thành phần Fucoxanthin có khả năng đào thải được lượng chất béo có trong cơ thể giúp giảm cân. Khi sử dụng dịch vụ đánh tan mỡ bụng bằng tảo biển bạn sẽ trải qua các bước sau:

Bước 1: Bạn sẽ được cân đo trọng lượng mô mỡ tại vùng cần giảm mỡ [vùng bụng]

Bước 2: Đầu tiên, bạn sẽ được tẩy tế bào chết để làn da được mịn màng. Sau đó bạn sẽ được quấn nóng tại vùng bụng giúp cho lượng mỡ thừa cũng như độc tố trong da bị đào thải một cách nhanh nhất.

Bước 3: Bạn sẽ được nhân viên dùng tay massage vùng bụng bằng kem tan mỡ tinh chất bạc hà Tảo biển.

Bước 4: Tiếp theo bạn sẽ được đắp mặt nạ muối khoáng kết hợp với tảo biển bằng cách cuốn gel khiến vùng bụng nóng lên. Sau đó dùng máy cuốn nóng quanh bụng. Điều này giúp cho tảo biến thẩm thấu vào da rất nhanh giúp lượng mỡ thừa sau vùng da được tiêu hao nhanh chóng.

Bước 5: Nhân viên sẽ dùng tay massage thư giãn tại vùng bụng

Bước 6: Lau sạch vùng bụng và tiến hành đo đạc, phân tích lại các mô mỡ sau khi sử dụng phương pháp trên.

Qua những thông tin trên, chúng tôi đã giúp bạn hiểu rõ hơn về phương pháp đánh tan mỡ bụng. Cũng như sau sinh bao lâu thì đánh tan mỡ bụng được? Hi vọng, bạn sẽ có quyết định đúng để bảo vệ sức khỏe. Chúc các bạn có được vòng eo quyến rũ, nóng bỏng sau khi đọc qua bài viết.

Có thể bạn quan tâm: 5 bài tập thể dục sau sinh mổ giúp mẹ sớm lấy lại eo thon

2. Massage cơ bắp chân

Kỹ thuật viên sẽ tiến hành massage cơ bắp chân của bạn theo tuần tự từ mắt cá chân lên đến đầu gối. Điều này sẽ giúp giảm đau cơ chân sau thời gian mang thai vất vả và cải thiện lưu thông máu. Kỹ thuật viên massage tiến hành xoa bóp từ dưới lên trên là nhằm hỗ trợ các tĩnh mạch chống lại trọng lực đưa máu từ chân về tim.

Lưu ý là nếu bị giãn tĩnh mạch, bạn tuyệt đối không được xoa bóp theo chiều từ trên xuống dưới và nhắc người massage không nên tác động lực quá mạnh.

3. Massage cơ đầu gối và cơ đùi

Để massage đầu gối cho bạn, kỹ thuật viên sẽ dùng những chuyển động tròn xoay xung quanh đầu gối. Sau đó họ yêu cầu bạn co gối lại để có thể tiến hành massage đùi. Việc massage đùi được tiến hành bằng những cú vuốt tương đối mạnh theo hướng từ đầu gối lên đến hông.

Những động tác vuốt dài này sẽ giúp máu lưu thông tốt hơn, giảm căng thẳng cho cơ đùi và hông của bạn. Đây là những bộ phận chịu nhiều áp lực từ ca sinh nở.

4. Massage bụng

Để massage bụng cho phụ nữ mới sinh, kỹ thuật viên massage sẽ tiến hành xoa bóp vùng bụng một cách nhẹ nhàng. Nếu nhận thấy lực xoa bóp tác động lên bụng mạnh hoặc bạn cảm thấy không thoải mái, hãy nói cho họ biết để điều chỉnh. Massage bụng sau sinh giúp cơ bụng săn chắc hơn nên có thể giúp bạn nhanh chóng lấy lại vóc dáng.

Các kỹ thuật viên massage sẽ sử dụng lòng bàn tay và cạnh bàn tay của họ trong khi massage xoa bóp từ xương sườn xuống xương mu. Trong khoảng thời gian sau khi mới sinh, tử cung của bạn đang co bóp để tống xuất sản dịch ra ngoài. Do đó, việc massage vùng bụng rất hữu ích trong việc hỗ trợ tử cung đẩy sản dịch ra ngoài hiệu quả.

Ngoài ra, các kỹ thuật viên massage sẽ sử dụng lòng bàn tay của cả hai tay để xoa bóp theo chiều kim đồng hồ trên bụng của bạn. Động tác xoa bóp này có tác dụng giúp mọi thứ chuyển động dọc theo đường tiêu hóa, giúp quá trình tiêu hóa diễn ra thuận lợi.

Một lưu ý là nếu bạn sinh con theo phương pháp mổ bắt con, bạn nên đợi cho vết mổ lành hẳn rồi mới tiến hành massage bụng. Và nên tham vấn ý kiến của bác sĩ sản khoa về thời điểm nào là tốt nhất để tiến hành massage. Bởi việc gây áp lực lên vùng bụng, gần với vết mổ sau sinh có thể gây ra nhiều vấn đề nguy hại [nhiễm trùng vết mổ, nứt vết mổ…].

[embed-health-tool-”ovulation”]

5. Massage lưng

Trong khi bạn chuyển dạ sinh con, các cơ ở lưng dưới có thể bị căng rất nhiều. Việc massage lưng thường xuyên có thể giúp giảm đau cho vùng lưng và thư giãn.

Bạn phải nằm úp để các kỹ thuật viên massage lưng cho bạn. Một số phụ nữ sau sinh thích được massage lưng trước khi tiến hành xoa bóp tay, chân và các bộ phận khác của cơ thể. Nếu sinh mổ, bạn có thể massage lưng trong tư thế ngồi để tránh gây đau cho vùng bụng. Ngoài ra, việc hai bầu vú đang căng sữa cũng có thể gây cản trở khi bạn nằm sấp nên bạn có thể đặt một chiếc gối mềm dưới ngực hoặc ngồi.

6. Massage làm dịu cơ bắp đau lưng

Việc massage sau sinh thực sự có thể giúp làm dịu bất kỳ điểm đau nào trên lưng. Các kỹ thuật viên sẽ sử dụng chuyển động tròn đều để làm dịu những căng thẳng ở lưng. Việc hít thở sâu trong khi massage giúp bạn thư giãn nhiều hơn.

Trong những ngày đầu cho con bú, cơ vùng lưng của bạn có thể bị đau khá nhiều. Hãy cố gắng tìm một tư thế cho con bú phù hợp. Nếu cho con bú ở tư thế ngồi, bạn nên dùng 1 cái gối kê lưng và có thể đặt một chiếc gối khác dưới mông và lưng của bé. Điều này giúp bạn không phải cúi xuống trong khi cho bé bú, đồng thời bé cũng không phải rướn trong khi bú mẹ.

Bạn hãy đọc thêm bài viết Mách mẹ 4 cách cho con bú sữa mẹ qua từng tư thế để chọn được tư thế cho bé bú mẹ phù hợp.

Video liên quan

Chủ Đề