Người sài gòn gọi cái thìa là gì

Ngôn ngữ ở hai miền Bắc - Nam có những sự khác biệt thú vị khiến nhiều người rơi vào tình huống dở khóc dở cười khi giao tiếp. Dưới đây là sự khác nhau của tên gọi các đồ vật giữa các miền, mời các bạn tham khảo để có thể tránh được những sự cố, sự hiểu lầm đáng tiếc khi giao tiếp giữa các miền.

Miền BắcMiền NamGhi chú
anh/chị cảanh/chị hai
bánh cuốnbánh ướt
báo khảobánh in
bánh ránbánh cam

bát [ăn cơm]

chénmiền Trung: đọi
bẩn
bố, mẹba, mámiền Tây: tía, má
béomập
buồnnhột
[cái] bút[cây] viết
ca, cốc, chén, ly, táchly
cá chuối/quảcá lócmiền Trung: cá tràu
cải cúctần ô
[cây, cá] cảnh[cây, cá] kiểng
cân
chănmền
chầnnhúng trụng
con giuncon trùn
cốc đátẩy
cơm rangcơm chiên
củ đậu/đỗcủ sắn [nước]
củ sắncủ mì
dĩanĩa
dọc mùngbạc hà
dùngxài
dưa chuộtdưa leo
quả dứatrái thơmmiền Tây: khóm, miền Trung: trái gai
đắt [tiền]mắc [tiền]
đĩadĩa
đónrước
đỗ [đồ ăn, thi cử, xe]đậu [đồ ăn, thi cử, xe]
gầyốm
giò [lụa]chả lụa
hoabông
hoa râm bụtbông bụp
hỏng
kiêuchảnh
kim cươnghột xoàn
kínhkiếng
[bàn] là[bàn] ủi
[bò] lạc[bơ] đậu phộng
lốp xevỏ xe
lợnheo
mànmùng
mặc cảtrả giá
mắngla/rủa
mất điệncúp điện
mì chínhbột ngọt
miếnbún tàu
mộc nhĩnấm mèo
nón nón
mùi tàungò gai
muôi
muộntrễ
mướp đắngkhổ qua
[thắp] nến[đốt] đèn cầy
ngan [sao]vịt xiêm [sao]
ngõ, ngáchhẻm
[bắp] ngôbắp
ngượng/xấu hổquê
nhà quê/quê mùahai lúa
nhảm nhítào lao
nhanhlẹ
nói khoác/phétnói xạo
[buồn] nôn[mắc] ói
nước hoadầu thơm
ô
ô maixí muội
ốmbệnh/bịnhmiền Trung: đau
ông/bà nội, ông/bà ngoạinội, ngoại
[hãm] phanh[đạp] thắng
quả/hoa quảtrái/trái cây
quả hồng xiêmtrái sab[p]ôchê
quả mậntrái mận Bắc/mận Hà Nội
quả quấttrái tắc
quả roiquả mận
quả táo [loại táo Mỹ]trái bom/bôm
quan tài/áo quanhòm
rau mùingò [rí]
rau rútrau nhút
rẽquẹo
ruốcchà bôngthực ra cách làm ruốc và chà bông là khác nhau
sayxỉn
tắc đườngkẹt xe
tấtvớ
tầng 1, tầng 2, tầng 3tầng trệt, lầu 1, lầu 2
thanh toántính tiền
thằn lằnrắn mối
thìamuỗng
[bì, viết] thư[bì, viết] thơ
tobự
trứng [gà, vịt, vịt lộn]hột [gà, vịt, vịt lộn]
[thi] trượt[thi] rớt
vào
bóp
vồchụp
vỡbể
vừng
xe máyhông-đa
xì dầunước tương

Cùng xem thử để không phải "đỏ mặt" nếu hiểu sai nhé.

Xem thêm

"Ngỡ ngàng" với sự khác nhau trong cách dùng từ của Sài Gòn và Hà Nội
10 điều tuyệt vời nhất chỉ có ở Sài Gòn
> 10 điều tuyệt vời của người Hà Nội trong mắt dân Sài Gòn

1. "Buồn" có nghĩa là "Nhột"

Nếu người Hà Nội mà bị cù lét, thể nào họ cũng la lên “Này, buồn đấy!”. Liệu có mấy ai người Sài Gòn hiểu được câu đó có nghĩa là “Thôi, nhột lắm!”.

2. "Bim Bim" có nghĩa là "Bánh snack"

Hà Nội, cả người lớn hay trẻ con đều gọi món bánh snack là bim bim. Trẻ con Hà Nội hay í ới mời nhau “Ăn bimbim không cậu?” nghe rất dễ thương, còn Sài Gòn chỉ gọi đơn giản là bánh snack mà thôi.

3. "Đóng bỉm" có nghĩa là "quấn tã"

Nếu ai có người thân nuôi con nhỏ là người Hà Nội, họ sẽ biết ngay sự khác nhau giữa ‘bỉm’ và ‘tã’. Bỉm là loại tã lót đóng sẵn có keo dán, còn tã đối với họ là những miếng vải xô mút hút nước. Nếu bạn là người Sài Gòn, hỏi một người Hà Nội ‘đóng bỉm’ là gì, thể nào họ cũng cười và bảo: “Bĩm bĩm cái gì? Là ‘đóng bỉm’ mới đúng.”

4. "Củ sắn" có nghĩa là "khoai mì"

Với người Hà Nội, củ sắn chính là khoai mì của Sài Gòn, còn củ sắn của người Sài Gòn thì lại gọi là củ đậu trong tiếng Hà Nội.

5. "Mãng cầu" trong Sài Gòn là quả "na" của Hà Nội

Người Hà Nội khi vào Sài Gòn rất dễ nhầm quả mãng cầu và mãng cầu xiêm. Nếu là người mới vào Nam, chắc chắn khi nghe đến mãng cầu, người ta sẽ nghĩ ngay đến loại quả chua chua màu xanh là quả mãng cầu xiêm.

6. Quả "mận" có nghĩa là quả "roi".

Hà Nội, quả mận thuộc họ đào, nhỏ, tròn và chua, ăn chấm muối ớt và chỉ có vào mùa hè. Khi vào Sài Gòn, họ nghe quả mận, mà lại ngọt ngọt, hình tam giác thì không ai tưởng tượng ra được quả gì đâu. Vì quả đó họ gọi là quả... roi cơ.

7.  Cái "dĩa", người Hà Nội gọi là cái "đĩa"

Trên bàn ăn, người Hà Nội có hai loại với vần giống nhau là cái "đĩa" và cái "dĩa", tương tự trong tiếng Sài Gòn, hai vật đó là cái "dĩa" và cái "nĩa". Cho nên khi người Hà Nội vào, hỏi xin cái "dĩa" với mục đích để xiên mứt ăn, sẽ thấy chủ nhà bưng ra cả cái "đĩa" to bự mà không hiểu vì sao.

8. Cái "chén" và cái "bát"

Hiểu đơn giản thế này, người Hà Nội hiểu "chén’" là cái ly nhỏ uống trà bằng sứ, người Sài Gòn hiểu "chén" là bát. Vậy nếu người Hà Nội muốn uống trà bằng chén, người Sài Gòn sẽ ngay lập tức bưng ra một bát trà cho xem.

Bài viết này cần thêm chú thích nguồn gốc để kiểm chứng thông tin. Mời bạn giúp hoàn thiện bài viết này bằng cách bổ sung chú thích tới các nguồn đáng tin cậy. Các nội dung không có nguồn có thể bị nghi ngờ và xóa bỏ.

Muỗng hoặc thìa [muỗng nhỏ], muôi [vá, theo phương ngữ miền Nam] là một dụng cụ gồm có hai phần: một phần lõm và bè ra, có thể hình tròn hoặc là trái xoan, gắn chặt vào một cán cầm. Tác dụng chủ yếu của thìa là xúc thức ăn. Ngoài ra, thìa còn có thể được sử dụng như là một dụng cụ để múc, trộn, khuấy thực phẩm hoặc các nguyên nhiên liệu khác. Ngày nay, thìa có thể được làm từ kim loại, gỗ, sành sứ hoặc nhựa.

Một cái muỗng bạc cà phê nhỏ kiểu Việt Nam

  • Bednersh, Wayne. Collectible Souvenir Spoons: The Grand Tour. Collector Books, 2000. ISBN 978-1-57432-189-0.

Bài viết này vẫn còn sơ khai. Bạn có thể giúp Wikipedia mở rộng nội dung để bài được hoàn chỉnh hơn.

  • x
  • t
  • s

Wikimedia Commons có thêm hình ảnh và phương tiện truyền tải về Muỗng.

Lấy từ “//vi.wikipedia.org/w/index.php?title=Muỗng&oldid=67945503”

Video liên quan

Chủ Đề