T0 là gì trong hóa học

Các nguyên tố trong hóa học đều có ký hiệu riêng biệt giúp việc nghiên cứu, chế tạo và gọi tên được rút gọn cũng như dễ nhớ. Theo quy tắc của bảng tuần hoàn, mỗi ký hiệu là một tên gọi khác nhau, người học phải nhỡ rõ để sử dụng trong quá trình làm thí nghiệm, học tập thì mới đạt kết quả cao. Nhìn vào các từ viết tắt như M, D, N, Z, P,... bạn có hiểu đây là các chất gì không? Ý nghĩa của ký hiệu hóa học này là gì?

Ký hiệu M, D, N, Z, P, Iso, C trong hóa học là gì ?

Trước hết là ký hiệu M. M là viết tắt của khối lượng mol trong hóa học. Trong đó Mol là đơn vị đo lường diễn tả lượng chất có chứa 6.10^23 số hạt đơn vị nguyên tử hoặc phân tử chất đó.

Mol được chia thành 2 loại: mol nguyên tử và mol phân tử. Mol nguyên tử của một nguyên tố là lượng nguyên tố có chứa NA nguyên tử của nguyên tố đó. Khối lượng mol của một chất được kí hiệu M là khối lượng của một mol chất được tính bằng gam của N nguyên tử hoặc phân tử chất đó, có số trụ bằng nguyên tử khối hay phân tử khối.

Ký hiệu M, D, N, Z, P, Iso, C trong hóa học 

Tiếp theo là ký hiệu D. Trong hóa học D là là kí hiệu của đơteri, một đồng vị của Hidro [hay ký hiệu là H].

N là ký hiệu của Nito, một nguyên tố hóa học trong bảng tuần hoàn các nguyên tố, có số nguyên tử bằng 7 và nguyên tử khối bằng 14. Ở điều kiện bình thường Nito là một chất khí không màu, không mùi, không vị, tồn tại dưới dạng phân tử N2, còn gọi là đạm khí.

Z là ký hiệu của số nguyên tử, hay còn gọi là số hiệu nguyên tử hay số thứ tự [chỉ vị trí thứ tự của một nguyên tố hóa học trong bảng tuần hoàn], được xác định bằng số proton trong hạt nhân của nguyên tử đó. Số hiệu nguyên tử thường được ghi phía dưới bên trái của ký hiệu nguyên tố hóa học.

P là ký hiệu của nguyên tố Photpho, cũng là một nguyên tố hóa học trong bảng tuần hoàn, có số nguyên tử 15.

Ký hiệu Iso trong hóa học có nghĩa diễn đạt cho tên các hợp chất hữu cơ. Ngoài tiền tố Iso, còn có Neo.

C là ký hiệu của nguyên tố Cacbon, có số nguyên tử bằng 6, nguyên tử khối bằng 12. Cacbon là một nguyên tố phi kim có hóa trị 4 phổ biến, có nhiều dạng thù hình khác nhau, phổ biến nhất là 4 dạng thù hình gồm cacbon vô định hình, graphit, kim cương và Q-carbon.

Ngoài các ký hiệu hóa học viết tắt trên, một số nguyên tố hóa học khác bạn cũng nên tìm hiểu chẳng hạn như vàng, bạc, kim cương. Ký hiệu hóa học của vàng là Au, mang số nguyên tử 79 trong bảng tuần hoàn. Ký hiệu hóa học của bạc là Ag và số hiệu nguyên tử là 47. Vậy than có ký hiệu hóa học là gì? Ký hiệu hóa học của kim cương và than có phải là C không? 

Hiện nay có rất nhiều ứng dụng hỗ trợ giải bài tập hóa học, nếu chưa biết chọn ứng dụng nào, hãy tham khảo bài viết Giải bài tập Hóa Học trên điện thoại tại đây. 

Khi bắt đầu làm quen với bộ môn hóa học, chúng ta sẽ bắt đầu làm quen, tìm hiểu các ký hiệu, tên viết tắt của các nguyên tố trong hóa học là gì. Để tìm hiểu các ký hiệu M, D, N, Z, P, Iso, C trong hóa học là gì? Bạn đọc tham khảo tiếp bài viết dưới đây của Taimienphi.vn.

Bài ca hóa trị đầy đủ dễ nhớ 1g bằng bao nhiêu ml Bảng Tuần hoàn các nguyên tố hóa học đầy đủ nhất Periodic Table Classic - Bảng hệ thống tuần hoàn các nguyên tố hóa học Nhập công thức hóa học trong bảng tính Excel Các trường Đại học khối B và điểm chuẩn

Các khái niệm:

-         Vật thể: Là toàn bộ những gì xung quanh chúng ta và trong không gian. Vật thể gồm 2 loại: Vật thể tự nhiên và vật thể nhân tạo

-         Chất: là nguyên liệu cấu tạo nên vật thể. Chất có ở khắp mọi nơi, ở đâu có vật thể là ở đó có chất.

-         Mỗi chất có những tính chất nhất định. Bao gồm tính chất vật lý và tính chất hoá học.

  • Tính chất vật lý: Trạng thái [R,L,K], màu sắc, mùi vị, tính tan, tính dẫn điện, dẫn nhiệt, nhiệt độ sôi [t0s], nhiệt độ nóng chảy [t0nc], khối lượng riêng [d]…
  • Tính chất hoá học: Là khả năng bị biến đổi thành chất khác: Khả năng cháy, nổ, tác dụng với chất khác…
  1. 2.     Hỗn hợp và chất tinh khiết.

-         Hỗn hợp là 2 hay nhiều chất trộn lại với nhau. Mỗi chất trong hỗn hợp được gọi là 1 chất thành phần.

-         Hỗn hợp gồm có 2 loại: hỗn hợp đồng nhất và hỗn hợp không đồng nhất

-         Tính chất của hỗn hợp: Hỗn hợp có tính chất không ổn định, thay đổi phụ thuộc vào khối lượng và số lượng chất thành phần.

-         Chất tinh khiết là chất không có lẫn chất nào khác. Chất tinh khiết có tính chất nhất định, không thay đổi.

-         Khi tách riêng các chất ra khỏi hỗn hợp ta thu được các chất tinh khiết. Để tách riêng các chất ra khỏi hỗn hợp người ta có thể sử dụng các phương pháp vật lý và hoá học: tách, chiết, gạn, lọc, cho bay hơi, chưng cất, dùng các phản ứng hoá học…

  1. 3.     Nguyên tử.
  2. Định nghĩa: Là hạt vô cùng nhỏ, trung hoà về điện, cấu tạo nên các chất
  3. Cấu tạo: gồm 2 phần
  • Hạt nhân: tạo bởi 2 loại hạt: Proton và Nơtron

-         Proton: Mang điện tích +1, có khối lượng 1 đvC, ký hiệu: P

-         Nơtron: Không mang điện, có khối lượng 1 đvC, ký hiệu: N

  • Vỏ: cấu tạo từ các lớp Electron

-         Electron: Mang điện tích -1, có khối lượng không đáng kể, ký hiệu: e

Trong nguyên tử, các e chuyển động rất nhanh và sắp xếp thành từng lớp từ trong ra.

+ Lớp 1: có tối đa 2e

+ Lớp 2,3,4… tạm thời có tối đa 8e

Khối lượng nguyên tử = số P + số N + số e = số P + số N [vì e có khối lượng rất nhỏ]

Là tập hợp những nguyên tử cùng loại, có cùng số P trong hạt nhân

Những nguyên tử có cùng số P nhưng số N khác nhau gọi là đồng vị của nhau

Là con số biểu thị khả năng liên kết của nguyên tử hay nhóm nguyên tử

Quy tắc hoá trị:

 ta có: a.x = b.y

[với a, b lần lượt là hoá trị của nguyên tố A và B]

6/ Coâng thöùc hoùa hoïc :

    Công thức hóa học dùng để biểu diễn chất, gồm một hay nhiều KHHH và chỉ số ở chân mỗi KHHH.

      Công thức hóa học của đơn chất:

            Tổng quát:  Ax. Với A là KHHH của nguyên tố.

                                                 X là chỉ số, cho biết 1 phân tử của chất gồm mấy nguyên tử A.

            *Với kim loại x = 1 [ không ghi ] – ví dụ: Cu, Zn, Fe, Al, Mg, …

            *Với phi kim; thông thường x = 2. [ trừ C, P, S có x = 1 ] -  Ví dụ: 

      Ý nghĩa của công thức hóa học: CTHH cho biết:

                1. Nguyên tố nào tạo nên chất.

                2. Số nguyên tử mỗi nguyên tố có trong một phân tử chất.

                3. PTK của chất.

7/ Sự biến đổi chất:

 Hiện tượng vật lí: Là hiện tượng xảy ra khi chất biến đổi mà vẫn giữ nguyên là chất ban đầu. 

 Hiện tượng hóa học là hiện tượng chất biến đổi có tạo ra chất khác. 

8/ Phản ứng hóa học : là quá trình làm biến đổi chất này thành chất khác.

   * Chất ban đầu [ chất tham gia] là chất bị biến đổi trong phản ứng.

   * Chất mới được tạo ra là sản phẩm.

   * Phản ứng hóa học được biểu diễn bằng phương trình chữ như sau:

Tên các chất phản ứng àTên các sản phẩm

9/Định luật bảo toàn khối lượng :

             Trong một PỨHH, tổng khối lượng của các chất sản phẩm bằng tổng khối lượng của các chấ tham gia phản ứng.                  

10/Tính chất của oxi:

10.1/ Tính chất vật lí của Oxi:

            Khí Oxi là một chất khí không màu, không mùi, ít tan trong nước, nặng hơn khôngkhí; hóa lỏng ở -1830C, Oxi lỏng có màu xanh nhạt.

10.2/ Tính chất hóa học của Oxi:

  a]Tác dụng với phi kim:

+ Với lưu huỳnh:   Lưu huỳnh cháy trong không khí hoặc trong Oxi với ngọn lửa nhỏ, có màu xanh nhạt, tạo ra khí Lưu huỳnhđioxit [SO2] & rất ít Lưu huỳnh trioxit [SO3].

+ Với Photpho:  Phôtpho cháy mạnh trong không khí với ngọn lửa sáng chói, tạo ra bột khói trắng tan được trong nước. Bột trắng đó là Điphôtphopentaoxit P2O5

b]Tác dụng với kim loại:   Sắt cháy trong không khí hoặc trong Oxi sáng chói, không có ngọn lửa, không có khói, tạo ra các hạt nhỏ nóng chảy, màu nâu là sắt[II, III] oxit Fe4O4 [sắt t oxit]

a]      Tác dụng với hợp chất:   Khí Metan cháy trong không khí hoặc trong Oxi  tỏa nhiều nhiệt.

Video liên quan

Chủ Đề