Tại sao hoa thường có màu sắc màu sắc đẹp hơn lá

Hoa hay bông là bộ phận chứa cơ quan sinh sản, đặc trưng của thực vật có hoa, cụ thể là một chồi rút ngắn mang những lá biến đổi làm chức năng sinh sản của cây. Về mặt cấu trúc thực vật học, hoa là một dạng cành đặc biệt. Hoa có thể tạo điều kiện thụ phấn chéo [kết hợp của phấn hoa và nhụy từ các cây hoa khác nhau] hoặc cho phép tự thụ phấn [kết hợp của phấn hoa và nhụy từ cùng một hoa]. Hoa tạo ra quả và hạt. Nhiều hoa đã tiến hóa để hấp dẫn đối với động vật, nhằm mục đích nhờ động vật giúp đỡ việc chuyển giao hạt phấn.

2. Vì sao hoa có nhiều màu sắc rực rỡ?

Trong hoa có chứa các chất procyanidin và carotin, tạo cho hoa có được nhiều màu sắc khác nhau. Procyanidin giúp hoa có màu đỏ, xanh lam hoặc màu tím, carotin giúp hoa có màu vàng, da cam. Khi hai chất này kết hợp với nhau sẽ giúp hoa có nhiều màu sắc rực rỡ.

3. Tại sao cùng một cây bông có màu khác nhau?

Hiện tượng những cánh hoa bông đổi màu là do tập tính đặc hữu của cây bông. Bởi vì trong cánh hoa của chúng có rất nhiều sắc tố, tuỳ theo nhiệt độ thay đổi và chiếu xạ của Mặt trời, sắc tố cũng phát sinh biến hoá.

Trên cùng một cây bông, các bộ phận của hoa nở ra có trước có sau, bông hoa này màu trắng, bông kia màu vàng hoặc màu hồng rồi. Cho nên nhìn vào một cây bông mà lại thấy hình như có mấy loại hoa khác nhau.

Mới nhất Xem nhiều International
Khoa họcThế giới tự nhiên
{{#is_first}}
{{#thumbnail_url}} {{/thumbnail_url}}
{{/is_first}} {{^is_first}}
{{/is_first}}

Cũng là hoa, nhưng nếu lên các đỉnh núi cao, bạn sẽ thấy chúng rực rỡ, nhiều màu sắc lạ kỳ. Ngoài điều kiện không khí trên núi trong lành, ít bụi nên màu hoa "nguyên chất hơn", nhưng còn yếu tố gì nữa mới khiến chúng muôn màu như thế?

Hoa trên núi cao rất đa sắc.

Nguyên do là tia tử ngoại trên núi cao chiếu rất mạnh, làm cho nhiễm sắc thể của tế bào thực vật bị phá huỷ, gây trở ngại cho sự tổng hợp chất nucleotid, phá hoại phản ứng trao đổi chất của tế bào, rất bất lợi cho sự sống của cây. Trải qua quá trình đấu tranh lâu dài với môi trường sống khắc nghiệt đó, cây trên núi cao đã tạo ra nhiều chất dạng caroten [trong đó có carotin và carotinol] để chống đỡ, vì hai chất đó hấp thụ nhiều tia tử ngoại, làm cho tế bào dần thích ứng với môi trường.

Việc tạo ra nhiều chất dạng caroten và antocyan đồng thời cũng khiến màu hoa vô cùng sặc sỡ, bởi vì các caroten làm cho hoa hiện màu da cam, màu vàng tươi rực rỡ, còn antocyan làm cho hoa có màu đỏ, lam, tím… Trong hoa có nhiều sắc tố như vậy, dưới ánh sáng càng trở nên rực rỡ hơn.

Quảng cáo

Khoai tây và những kiến thức cần biết

Khoai lang và những kiến thức cần biết

Cây dưa chuột và những kiến thức cần biết

Cây cà chua và những kiến thức cần biết

Cây bí đỏ và những kiến thức cần biết

Cây ngô và những kiến thức cần biết

Cây lúa nước và những kiến thức cần biết

Cây chuối và những kiến thức cần biết

Cây xương rồng và những điều chưa biết

Cây hoa hồng và những kiến thức cần biết

Giải thích: Vì sao táo gọt vỏ dễ bị thâm?

Giải thích: Vì sao không nên ăn dưa muối xổi?

Giải thích: Vì sao chúng ta hay chảy nước mắt khi thái hành?

Giải thích: Vì sao buổi trưa nóng nực không nên tưới cây?

Giải thích: Vì sao cây cối cũng cần phải ngủ?

Giải thích: Hoa là gì? Vì sao hoa có khả năng tỏa ra mùi hương?

Giải thích: Vì sao cỏ dại nhổ hết đi vẫn mọc lại?

Giải thích: Vì sao cây thông không rụng lá vào mùa đông?

Giải thích: Vì sao phải quét vôi xung quanh gốc cây?

Giải thích: Vì sao phải đóng đinh vào thân cây vạn tuế?

Giải thích: Vì sao cây xương rồng có nhiều gai?

Giải thích: Vì sao ăn tỏi hơi thở lại có mùi khó chịu?

Giải thích: Vì sao quả của cây lạc lại nằm dưới đất?

Giải thích: Vì sao ngó sen có nhiều lỗ?

Giải thích: Vì sao cây mía có phần gốc ngọt hơn phần ngọn?

Giải thích: Vì sao bắp ngô lại có râu?

Giải thích: Vì sao khoai tây mọc mầm thì không thể ăn được?

Giải thích: Vì sao bóc vỏ củ hành sẽ bị cay mắt?

Giải thích: Vì sao quả chanh có vị chua?

Giải thích: Vì sao quả chín có mùi thơm?

Giải thích: Vì sao khi ăn lê lại có tiếng "xào xạo"?

Giải thích: Vì sao gạo nếp dẻo hơn gạo tẻ?

Giải thích: Vì sao cây dừa lại mọc ở bãi biển?

Hình minh họa: Tại sao hoa lại có nhiều màu sắc đến như vậy. Thực Vật

[Nguồn ảnh: Internet]


Có một câu thơ cổ “mùa xuân muôn màu muôn sắc”. Mỗi khi mùa xuân về, màu vàng của hoa tầm xuân, màu hồng của hoa anh đào, màu phấn hồng của hoa đào hay màu tím của hoa violet... Làm cho sắc xuân càng thêm tươi vui, càng thêm sống động hơn, rực rỡ hơn.

Nếu bạn quan sát kỹ một chút, có thể thấy sắc hoa chủ yếu là sự biến đổi giữa các màu hồng, tím, xanh lam; cũng có một số loài hoa là sự biến đổi giữa màu vàng, màu da cam và màu hồng.

Sự biến đổi giữa màu vàng, da cam, hồng là “trò chơi” của chất carotin. Trong chất carotin có rất nhiều màu sắc, khoảng hơn 60 loại màu sắc khác nhau. Còn sự biến đổi giữa màu đỏ, tím, lam là do trong tế bào của hoa có chứa chất quỳ. Quỳ là một loại sắc tố hữu cơ, nó rất dễ thay đổi, chỉ cần nhiệt độ hoặc độ axit kiềm thay đổi một chút là màu của nó sẽ mang một chiếc áo choàng mới ngay.

Bạn đã biết loài hoa khiên ngưu chưa? Hoa của nó giống như những chiếc loa, nhiều màu sắc. Thực ra đó hoàn toàn là do “trò ảo thuật” của chất quỳ có trong cánh hoa, nếu bạn ngắt một bông hoa khiên ngưu màu hồng xuống ngâm trong nước xà phòng, màu hồng sẽ đổi sang màu lam. Và trò ảo thuật này còn có thể thay đổi ngược lại, nếu bạn ngâm một bông màu lam vào trong dung dịch axit clohydric thì nó lại chuyển sang màu hồng. Hóa ra đây chỉ là sự thay đổi độ axit, kiềm, dẫn đến sự thay đổi màu chất quỳ.

Trong cơ thể thực vật có những thứ có tính axit, cũng có những thứ có tính kiềm. Không chỉ có độ kiềm, độ axit trong những loài khác nhau sẽ khác nhau mà cả độ axit, độ kiềm trong cùng một loài cũng sẽ thay đổi do ảnh hưởng của ánh sáng, nhiệt độ, độ ẩm. Như vậy, chất quỳ luôn luôn “biến hóa” trước mắt chúng ta tạo ra trăm hoa đua nở, làm cho cuộc sống ngày càng tươi đẹp hơn.

Bạn nhất định sẽ cảm thấy kì lạ: cây hoa phù dung sáng nở tối tàn, buổi sáng nó nở hoa màu trắng, trưa dần chuyển sang màu phấn hồng rồi sang màu đỏ. Còn cây bông không những thay đổi màu hoa trong một ngày mà ngay trên cùng một cây có thể có cùng lúc ra mấy màu hoa. Đó đều là trò “xiếc” của chất quỳ ở trong hoa theo sự biến đổi của cường độ chiếu sáng của Mặt Trời, của nhiệt độ và của độ ẩm gây nên.

Từ Khóa:

Tại sao hoa lại có nhiều màu sắc đến như vậy || Thực Vật || Khám phá thế giới

Video liên quan

Chủ Đề