Tại sao khi bấm chồi ngọn thì cây lại trở nên rậm rạp, nhiều cành nhánh hơn

Thời gian không còn nhiều để các bạn chuẩn bị và bước vào thi học kì 2 năm 2013 - 2014. Trong đó môn sinh học 11 là khá dài và bạn đã hệ thống được câu hỏi để ôn tập và thi tốt cho học kì 2 này chưa? Trong bài viết này mình sẽ gửi đến các bạn bộ đề cương ôn tập học kỳ 2 môn Sinh học 11 năm 2013 - 2014 với các câu hỏi được hệ thống khá kĩ càng cho các bạn ôn thi và nắm chắc kiến thức trước khi kì thi diễn ra.

ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP HK2 NĂM HỌC 2013-2014


CHƯƠNG III: SINH TRƯỞNG VÀ PHÁT TRIỂN 1. Thế nào là sinh trưởng và phát triển? Nêu mối quan hệ giữa sinh trưởng và phát triển. 2. Nêu điểm khác nhau và giống nhau giữa sinh trưởng sơ cấp và sinh trưởng thứ cấp. 3. Mô phân sinh là gì? Chức năng của mỗi loại mô phân sinh? 4. Nêu các yếu tố bên ngoài và bên trong có ảnh hưởng đến sinh trưởng và phát triển của cơ thể thực vật. Một số ứng dụng kiến thức về sinh trưởng và phát triển của thực vật trong trồng trọt và trong công nghiệp. 5. Các lớp ngoài cùng của vỏ cây thân gỗ được sinh ra từ đâu? Những nét hoa văn trên đồ gỗ có xuất xứ từ đâu? 6. Hoocmôn thực vật là gì? Nêu các đặc điểm chung của chúng. 7. Có mấy nhóm hoocmôn thực vật, tên các hoocmôn của mỗi nhóm. 8. Nêu một số ứng dụng của hoocmôn thực vật trong sản xuất nông nghiệp. 9. Điều cần tránh trong việc ứng dụng hoocmôn thực vật là gì? Vì sao? 10. Quang chu kì là gì? Có mấy loại cây theo quang chu kì? 11. Florigen là gì? Vai trò của nó đối với sự ra hoa. 12. Tại sao có cây chỉ ra hoa vào mùa hè, có cây chỉ ra hoa vào mùa đông? Ý nghĩa của phitôcrôm đối với quang chu kì? 13. Nêu các ứng dụng về điều khiển sự ra hoa của cây trồng trong nông nghiệp? 14. Auxin, gibêrelin, xitôkinin có tác dụng như thế nào đối với thực vật? 15. Êtilen, axit abxixic có tác dụng như thế nào đối với thực vật? 16. Sinh trưởng và phát triển ở động vật gồm những giai đoạn nào? Nêu đặc điểm của từng giai đoạn. 17. Sự khác nhau giữa sinh trưởng và phát triển ở thực vật và động vật là gì? 18. Sự khác nhau giữa phát triển qua biển thái và phát triển không qua biển thái. 19. Sự khác nhau giữa phát triển qua biển thái hoàn toàn và phát triển qua biển thái không hoàn toàn. 20. Tại sao sâu bướm phá hoại cây cối, mùa màng rất ghê gớm, trong khi đó bướm trưởng thành thì không gây hại cho cây trồng? 21. Có những hoocmôn nào ảnh hưởng đến sinh trưởng, phát triển của động vật có xương sống? Nguồn gốc và tác dụng của từng loại hoocmôn. 22. Có những hoocmôn nào ảnh hưởng đến sinh trưởng, phát triển của động vật không xương sống? Nguồn gốc và tác dụng của từng loại hoocmôn. 23. Nhiệt độ ảnh hưởng đến sinh trưởng và phát triển của động vật như thế nào? 24. Ánh sáng cần cho sự sinh trưởng và phát triển của động vật như thế nào? 25. Tại sao cho trẻ tắm nắng vào lúc sáng sớm hoặc chiều tối sẽ có lợi cho sự sinh trưởng và phát triển của trẻ? 26. Hầu hết các loài chim đều ấp trứng, việc ấp trứng có tác dụng gì? 27. Tại sao thức ăn lại ảnh hưởng mạnh đến sinh trưởng và phát triển của động vật? 28. Sự biến thái ở ếch được điều hoà bởi hoocmôn nào? 29. Tại sao khi bấm chồi ngọn thì cây lại trở nên rậm rạp, nhiều cành nhánh hơn. 30. Nếu biết người bị bệnh lùn do thiếu hoocmôn sinh trưởng thì cần tiêm hoocmôn sinh trưởng ở giai đoạn nào? Vì sao?

CHƯƠNG IV : SINH SẢN


A. SINH SẢN Ở THỰC VẬT
1. Sinh sản vô tính ở thực vật :

a. Khái niệm về sinh sản vô tính ở thực vật .


b. Phương pháp nhân giống vô tính ở thực vật: + Ghép chồi, ghép cành. + Chiết cành và giâm cành.

2. Sinh sản hữu tính ở thực vật

a. Khái niệm về sinh sản hữu tính ở thực vật .


b. Sinh sản hữu tính ở thực vật có hoa: + Quá trình hình thành hạt phấn và túi phôi. + Quá trình thụ phấn và thụ tinh. + Quá trình hình thành hạt và quả.

B. SINH SẢN Ở ĐỘNG VẬT


Sinh sản vô tính ở động vật : 1. Khái niệm về sinh sản vô tính ở động vật. 2. Các hình thức sinh sản vô tính ở động vật . 3. Ứng dụng.

Sinh sản hữu tính ở động vật

1. Khái niệm về sinh sản hữu tính ở động vật. 2. Quá trình sinh sản hữu tính ở động vật 3. Các hình thức thụ tinh 4. Đẻ trứng và đẻ con

Cơ chế điều hòa sinh sản

1. Cơ chế điều hòa sinh tinh 2. Cơ chế điều hòa sinh trứng

Điều khiển sinh sản ở động vật và sinh đẻ có kế hoạch ở người

1. Điều khiển sinh sản ở động vật 2. Sinh đẻ có kế hoạch ở người

Chúc các bạn ôn thi tốt học kì 2 môn Sinh học 11 nhé!

Tailieumoi.vn xin giới thiệu đến các quý thầy cô, các em học sinh đang trong quá trình ôn tập tài liệu Câu hỏi trắc nghiệm ôn tập sinh học lớp 11 có đáp án, chọn lọc, môn Sinh lớp 11, tài liệu bao gồm 3 trang, đầy đủ lý thuyết, phương pháp giải chi tiết và bài tập có đáp án, giúp các em học sinh có thêm tài liệu tham khảo trong quá trình ôn tập, củng cố kiến thức và chuẩn bị cho kì thi học kì I môn Sinh sắp tới. Chúc các em học sinh ôn tập thật hiệu quả và đạt được kết quả như mong đợi.

Mời các quý thầy cô và các em học sinh cùng tham khảo và tải về chi tiết tài liệu dưới đây:

Bài giảng Sinh học 11 Bài 34: Sinh trưởng ở thực vật

CHƯƠNG III: SINH TRƯỞNG VÀ PHÁT TRIỂN

1. Thế nào là sinh trưởng và phát triển? Nêu mối quan hệ giữa sinh trưởng và phát triển. 

2. Nêu điểm khác nhau và giống nhau giữa sinh trưởng sơ cấp và sinh trưởng thứ cấp.

3. Mô phân sinh là gì? Các loại mô phân sinh ở cây Một lá mầm và cây Hai lá mầm? Chức năng của mỗi loại mô phân sinh?

4. Nêu các yếu tố bên ngoài và bên trong có ảnh hưởng đến sinh trưởng và phát triển của cơ thể thực vật. Một số ứng dụng kiến thức về sinh trưởng và phát triển của thực vật trong trồng trọt và trong công nghiệp.

5. Các lớp ngoài cùng của vỏ cây thân gỗ được sinh ra từ đâu? Những nét hoa văn trên đồ gỗ có xuất xứ từ đâu?

6. Hoocmôn thực vật là gì? Nêu các đặc điểm chung của chúng.

7. Có mấy nhóm hoocmôn thực vật, tên các hoocmôn của mỗi nhóm.

8. Nêu một số ứng dụng của hoocmôn thực vật trong sản xuất nông nghiệp.

9. Điều cần tránh trong việc ứng dụng hoocmôn thực vật là gì? Vì sao?

10. Quang chu kì là gì? Có mấy loại cây theo quang chu kì?

11. Florigen là gì? Vai trò của nó đối với sự ra hoa.

12. Tại sao có cây chỉ ra hoa vào mùa hè, có cây chỉ ra hoa vào mùa đông? Ý nghĩa của phitôcrôm đối với quang chu kì?

13. Nêu các ứng dụng về điều khiển sự ra hoa của cây trồng trong nông nghiệp?

14. Auxin, gibêrelin, xitôkinin có tác dụng như thế nào đối với thực vật?

15. Êtilen, axit abxixic có tác dụng như thế nào đối với thực vật?

16. Sinh trưởng và phát triển ở động vật gồm những giai đoạn nào? Nêu đặc điểm của từng giai đoạn.

17. Sự khác nhau giữa sinh trưởng và phát triển ở thực vật và động vật là gì?

18. Sự khác nhau giữa phát triển qua biển thái và phát triển không qua biển thái.

19. Sự khác nhau giữa phát triển qua biển thái hoàn toàn và phát triển qua biển thái không hoàn toàn.

20. Tại sao sâu bướm phá hoại cây cối, mùa màng rất ghê gớm, trong khi đó bướm trưởng thành thì không gây hại cho cây trồng?

21. Có những hoocmôn nào ảnh hưởng đến sinh trưởng, phát triển của động vật có xương sống? Nguồn gốc và tác dụng của từng loại hoocmôn.

22. Có những hoocmôn nào ảnh hưởng đến sinh trưởng, phát triển của động vật không xương sống? Nguồn gốc và tác dụng của từng loại hoocmôn.

23. Nhiệt độ ảnh hưởng đến sinh trưởng và phát triển của động vật như thế nào?

24. Ánh sáng cần cho sự sinh trưởng và phát triển của động vật như thế nào?

25. Tại sao cho trẻ tắm nắng vào lúc sáng sớm hoặc chiều tối sẽ có lợi cho sự sinh trưởng và phát triển của trẻ?

26. Hầu hết các loài chim đều ấp trứng, việc ấp trứng có tác dụng gì?

27. Tại sao thức ăn lại ảnh hưởng mạnh đến sinh trưởng và phát triển của động vật?

28. Sự biến thái ở ếch được điều hoà bởi hoocmôn nào?

29. Tại sao khi bấm chồi ngọn thì cây lại trở nên rậm rạp, nhiều cành nhánh hơn.

Để một cây có cành lên bàn, quan sát, đối chiếu với H13.1 hãy xác định:

- Thân mang những bộ phận nào?

- Những điểm giống nhau giữa thân và cành?

- Vị trí chồi ngọn trên thân, cành?

- Vị trí chồi nách?

- Chồi ngọn sẽ phát triển thành bộ phận nào của cây?

Xem hình H.13.2 và trả lời câu hỏi:

- Tìm sự giống nhau và khác nhau về cấu tạo giữa chồi hoa và chồi lá?

- Chồi hoa, chồi lá sẽ phát triển thành các bộ phận nào của cây?

Chọn từ thích hợp để điền vào chỗ trống trong câu sau : Khi …, chúng ta cần chọn những cành có mắt và chồi to khoẻ vì mắt và chồi được xem là các điểm sinh trưởng của cành, từ mắt có thể đâm ra các rễ giúp cành hút nước và muối khoáng, từ chồi sẽ mọc lên các mầm non, giúp cành lớn lên và phát triển thành cây con.

A. giâm cành

B. chiết cành

C. ghép gốc

D. trồng cây

Chọn từ thích hợp để điền vào chỗ trống trong câu sau : Khi …, chúng ta cần chọn những cành có mắt và chồi to khoẻ vì mắt và chồi được xem là các điểm sinh trưởng của cành, từ mắt có thể đâm ra các rễ giúp cành hút nước và muối khoáng, từ chồi sẽ mọc lên các mầm non, giúp cành lớn lên và phát triển thành cây con.

A. giâm cành

B. chiết cành

C. ghép gốc

D. trồng cây

Chọn từ thích hợp để điền vào chỗ trống trong câu sau: Khi …, chúng ta cần chọn những cành có mắt và chồi to khoẻ vì mắt và chồi được xem là các điểm sinh trưởng của cành, từ mắt có thể đâm ra các rễ giúp cành hút nước và muối khoáng, từ chồi sẽ mọc lên các mầm non, giúp cành lớn lên và phát triển thành cây con

B. chiết cành

D. trồng cây

Video liên quan

Chủ Đề