Thành thị có vai trò như thế nào đối với sự phát triển của các nước Tây Âu thời trung đại

Vai trò quan trọng nhất của thành thị đối với sự phát triển của các nước Tây Âu thời kì trung đại là


A.

Góp phần phá vỡ nền kinh tế tự nhiên của các lãnh địa

B.

Thúc đẩy nền kinh tế công thương nghiệp phát triển

C.

Mang không khí tự do, dân chủ, mở mang tri thức cho mọi người

D.

Góp phần xóa bỏ chế độ phong kiến phân quyền, thống nhất quốc gia dân tộc

Trình bày nguồn gốc và vai trò của các thành thị trung đại ở châu Âu?

Chi tiết Chuyên mục: Bài 10: Thời kì hình thành và phát triển của chế độ phong kiến Tây Âu [từ thế kỉ V đến thế kỉ XIV]

a] Nguồn gốc:

- Thế kỉ XI sức sản xuất trong xã hội Tây Âu có nhiều biến đổi.

     + Trong nông nghiệp: Công cụ sản xuất cải tiến hơn, kĩ thuật canh tác tiến bộ hơn và khai hoang được đẩy mạnh, diện tích canh tác tăng, sản phẩm làm ra ngày càng nhiều. Điều này dẫn đến sự xuất hiện nhiều sản phẩm dư thừa, nảy sinh nhu cầu trao đổi mua bán.

     + Trong thủ công nghiệp, quá trình chuyên môn hóa diễn ra tương đối mạnh mẽ

⇒ Trước tình hình đó, để có điều kiện thuận lợi nhất cho hoạt động sản xuất, thợ thủ công đến ngã ba đường, bến sông, nơi có đông người qua lại lập xưởng sản xuất và buôn bán hình thành các thành thị.

- Thành thị do các lãnh chúa lập ra.

- Thành thị cổ được phục hồi

b] Vai trò

- Kinh tế: Thành thị ra đời đã phá vỡ nền kinh tế tự cấp, tự túc, thúc đẩy sản xuất, mở rộng thị trường, tạo điều kiện thống nhất quốc gia.

- Chính trị: Thành thị ra đời góp phần tích cực xóa bỏ chế độ phong kiến phân quyền, xây dựng chế độ phong kiến tập quyền, thống nhất quốc gia, dân tộc.

- Xã hội: Góp phần dẫn đến sự giải thể của chế độ nông nô.

- Văn hóa: Thành thị không chỉ là các trung tâm kinh tế, chính trị mà còn là các trung tâm văn hóa. Thành thị mang không khí tự do, nhu cầu mở mang tri thức, tạo tiền đè chi việc hình thành các trường đại học lớn ở châu Âu.

→ Thành thị ra đời có vai trò rất lớn, là “bông hoa rực rỡ nhất của thời trung đại” – Mác.

Xem tiếp...

Thành thị trung đại đã được hình thành như thế nào? Cư dân sống ở đó làm những nghề gì?

Chi tiết Chuyên mục: Bài 10: Thời kì hình thành và phát triển của chế độ phong kiến Tây Âu [từ thế kỉ V đến thế kỉ XIV]

a] Sự hình thành của thành thị:

- Nguyên nhân ra đời:

     + Do sản xuất phát triển, Tây Âu xuất hiện những tiền đề của nền kinh tế hàng hóa, thị trường buôn bán tự do.

     + Trong các ngành thủ công nghiệp đã diễn ra quá trình chuyên môn hóa.

- Sự hình thành

     + Trước tình hình đó, để có điều kiện thuận lợi nhất cho hoạt động sản xuất, thợ thủ công đến ngã ba đường, bến sông, nơi có đông người qua lại lập xưởng sản xuất và buôn bán hình thành các thành thị.

     + Có những thành thị do lãnh chúa lập ra hoặc được phục hồi từ những thành thị cổ đại.

b] Trong thành thị, cư dân chủ yếu là thợ thủ công và thương nhân. Họ lập ra phương hội, thương hội nhằm giữ độc quyền sản xuất, tiêu thụ sản phẩm, bảo vệ quyền lợi và đấu tranh chống sự áp bức và sách nhiễu của lãnh chúa địa phương.

Xem tiếp...

Chi tiết Chuyên mục: Bài 10: Thời kì hình thành và phát triển của chế độ phong kiến Tây Âu [từ thế kỉ V đến thế kỉ XIV]

a] Nguồn gốc:

- Thế kỉ XI sức sản xuất trong xã hội Tây Âu có nhiều biến đổi.

     + Trong nông nghiệp: Công cụ sản xuất cải tiến hơn, kĩ thuật canh tác tiến bộ hơn và khai hoang được đẩy mạnh, diện tích canh tác tăng, sản phẩm làm ra ngày càng nhiều. Điều này dẫn đến sự xuất hiện nhiều sản phẩm dư thừa, nảy sinh nhu cầu trao đổi mua bán.

     + Trong thủ công nghiệp, quá trình chuyên môn hóa diễn ra tương đối mạnh mẽ

⇒ Trước tình hình đó, để có điều kiện thuận lợi nhất cho hoạt động sản xuất, thợ thủ công đến ngã ba đường, bến sông, nơi có đông người qua lại lập xưởng sản xuất và buôn bán hình thành các thành thị.

- Thành thị do các lãnh chúa lập ra.

- Thành thị cổ được phục hồi

b] Vai trò

- Kinh tế: Thành thị ra đời đã phá vỡ nền kinh tế tự cấp, tự túc, thúc đẩy sản xuất, mở rộng thị trường, tạo điều kiện thống nhất quốc gia.

- Chính trị: Thành thị ra đời góp phần tích cực xóa bỏ chế độ phong kiến phân quyền, xây dựng chế độ phong kiến tập quyền, thống nhất quốc gia, dân tộc.

- Xã hội: Góp phần dẫn đến sự giải thể của chế độ nông nô.

- Văn hóa: Thành thị không chỉ là các trung tâm kinh tế, chính trị mà còn là các trung tâm văn hóa. Thành thị mang không khí tự do, nhu cầu mở mang tri thức, tạo tiền đè chi việc hình thành các trường đại học lớn ở châu Âu.

→ Thành thị ra đời có vai trò rất lớn, là “bông hoa rực rỡ nhất của thời trung đại” – Mác.

[Nguồn: Câu 3 trang 59 sgk Sử 10:]

40 điểm

NguyenChiHieu

Vai trò quan trọng nhất của thành thị đối với sự phát triển của các nước Tây Âu thời kì trung đại là A. Góp phần phá vỡ nền kinh tế tự nhiên của các lãnh địa B. Thúc đẩy nền kinh tế công thương nghiệp phát triển C. Mang không khí tự do, dân chủ, mở mang tri thức cho mọi người

D. Góp phần xóa bỏ chế độ phong kiến phân quyền, thống nhất quốc gia dân tộc

Tổng hợp câu trả lời [1]

Đáp án cần chọn là: D. Góp phần xóa bỏ chế độ phong kiến phân quyền, thống nhất quốc gia dân tộc Vai trò quan trọng nhất của thành thị đối với sự phát triển của các nước Tây Âu thời kì trung đại là: góp phần xóa bỏ chế độ phong kiến phân quyền, thống nhất quốc gia dân tộc. - Người lao động trong xã hội phong kiến trước kia chỉ có nông nô, là người phụ thuộc vào giai cấp phong kiến, nay bắt đầu có người lao động tự do là thị dân. Vì vậy, nông nô sẽ noi gương theo thị dân đấu tranh giành quyền tự do, giải phóng hoàn toàn khỏi chế độ nông nô, bằng cách bỏ trốn khỏi lãnh địa, hay chuộc thân. - Sự ra đời của thanhg thị vào thế kỉ XI đánh dấu chế độ phong kiến ở Tây Âu bước vào thời kì phát triển, nhưng trong đó đã tiềm ẩn những nhân tố làm tan rã chế độ phong kiến. - Thành thị đấu tranh giành quyền tự trị, có chính quyền do thị dân bầu ra để quản lí thành thị. - Thị dân giúp đỡ nhà vua xóa bỏ chế độ phong kiến phân quyền, thiết lập chế độ phong kiến tập quyền. Thị dân dần dược tham gia vào chính quyền phong kiến như làm quan tòa, quan tài chính, tham gia hội nghị ba đẳng cấp.

Câu hỏi hay nhất cùng chủ đề

  • Trong buổi đầu thời đại kim khí, kim loại nào được sử dụng sớm nhất? A. Sắt. B. Đồng thau. C. Đồng đỏ D. Thiếc.
  • Quan hệ sản xuất phong kiến ở châu Âu được hình thành khi xuất hiện quan hệ bóc lột giữa A. lãnh chúa – nông nô. B. chủ nô – nô lệ. C. địa chủ - nông dân. D. tư bản – công nhân.
  • Cách mạng tư sản Pháp thế kỉ XVIII phát triển theo trình tự như thế nào? A. Quân chủ lập hiến, bước đầu của nền cộng hòa, nền chuyên chính dân chủ cách mạng Gia-cô-banh. B. Bước đầu của nền cộng hòa, quân chủ lập hiến, nền chuyên chính dân chủ cách mạng Gia-cô-banh. C. Quân chủ lập hiến, nền chuyên chính dân chủ cách mạng Gia-cô-banh, bước đầu của nền cộng hòa. D. Bước đầu của nền cộng hòa, nền chuyên chính dân chủ cách mạng Gia-cô-banh, quân chủ lập hiến.
  • Đại Cồ Việt/ Đại Việt bắt đầu đặt quan hệ với Champa để củng cố các vùng biên giới của đất nước từ triều đại nào? A. Triều Trần – Trần Thái Tông B. Triều Tiền Lê – Lê Đại Hành C. Triều Đinh – Đinh Tiên Hoàng D. Triều Lý – Lý Thái Tổ
  • Phường hội là tổ chức của A. Thợ thủ công. B. Thương nhân. C. Nông dân tự do. D. Các chủ xưởng.
  • Ý nào sau đây không phản ánh đúng nét nổi bật văn hóa truyền thống Ấn Độ ở thời kì định hình và phát triển? A. Sản sinh ra hai tôn giáo lớn của thế giới [Phật giáo, Hinđu giáo] B. Chữ viết xuất hiện và sớm hoàn thiện tạo điều kiện cho một nên văn học cổ phát triển rực rỡ C. Nghệ thuật kiến trúc, điêu khắc phát triển, gắn chặt với tôn giáo D. Xuất hiện sự giao lưu của văn hóa truyền thống Ấn Độ và các nền văn hóa từ phương Tây
  • Chính sách nào sau đây không được vua A-cơ-ba [1556 – 1605] thực hiện trong quá trình trị vì của mình? A. Xây dựng một chính quyền mạnh mẽ, dựa trên sự liên kết quý tộc. B. Xây dựng khối hòa hợp dân tộc trên cơ sở hạn chế sự phân biệt sắc tộc. C. Khuyến khích và hỗ trợ các hoạt động sáng tạo văn hóa, nghệ thuật. D. Miễn thuế cho nhân dân theo định kì 3 năm một lần.
  • Cuộc khởi nghĩa làm cho nhà Minh sụp đổ do ai lãnh đạo? A. Trần Thắng - Ngô Quang B. Chu Nguyên Chương C. Lý Tự Thành D. Triệu Khuông Dẫn
  • Ở Hòa Bình, Bắc Sơn và nhiều địa phương khác trên đất nước ta đã tìm thấy nhiều dấu tích của A. văn hóa đá cũ. B. văn hóa đá mới. C. văn hóa sơ kì đồ đồng. D. văn hóa sơ kì đá mới
  • Chính sách đối nội của các vua thời Tần - Hán có tác động như thế nào đến xã hội phong kiến Trung Quốc? A. Xã hội phong kiến phát triển, đạt đến đỉnh cao. B. Gia tăng mâu thuẫn giữa các dân tộc trong xã hội. C. Xã hội ổn định, thế nước vững vàng. D. Khởi nghĩa nông dân nổ ra ở khắp nơi.

Tham khảo giải bài tập hay nhất

Loạt bài Lớp 10 hay nhất

xem thêm

Video liên quan

Chủ Đề