Thuốc đại tràng của bệnh viện y học cổ truyền

CÔNG DỤNG:-Kiện tỳ, điều khí, chỉ thống, hóa thấp, chỉ tả-Phục hồi sức khỏe của đại tràng thể tỳ dương hư, đau bụng, đầy hơi, sôi bụng, đại tiện phân nát sống-Phù hợp cho người mắc ruột kích thích-viêm đại tràng, đại tràng co thắt-trào ngược dạ dày thực quản do đại tràng-ruột kích thích THÀNH PHẦN:Bạch truật, Mộc hương, Chỉ xác, Cam thảo, Nhục đậu khấu, Hoàng kỳ, Bạch thược, Sơn tra, Ý dĩ, Đẳng sâm, Trần bì, Hoài sơn, Đương quy, Phá cố chỉ.- Ưu điểm:sử dụng 100% thảo dược tự nhiên, an toàn, không gây tác dụng phụ. CÁCH DÙNG:Ngày uống 2 lần, mỗi lần 3 gam hoàn ( 15-17 hoàn ), trước bữa ăn. ( liều dùng theo khuyến cáo của bác sĩ 1-3 tháng,5-10 lọ)Đóng gói: Dạng hoàn cứng, lọ 36 gram hoàn.Đơn vị sản xuất: Khoa Dược – Bệnh viện y học cổ truyền Bộ công anSố 278- Lương Thế Vinh – Hà NộiĐọc kĩ hướng dẫn sử dụng trước khi dùng , sp không thay thế thuốc chữa bệnhTheo Y học cổ truyền, viêm Đại tràng mạn tính thuộc phạm vi các chứng bệnh như phúc thống, tiết tả, lỵ tật, tràng phong. Có 4 nhóm nguyên nhân chính gây viêm đại tràng mãn tính:– Ngoại tà lục dâm – mầm bệnh từ bên ngoài xâm nhập vào cơ thể.– Ẩm thực bất điều, nghĩa là ăn uống không điều độ, kém vệ sinh, thức ăn bị ôi thiu, nhiễm khuẩn. Ăn thức ăn béo nhiều mỡ khó tiêu, uống nhiều rượu bia…Nguyên nhân này được coi là nguyên nhân hàng đầu gây viêm Đại tràng mãn tính.– Thất tình nội thương hay yếu tố tinh thần, đặc biệt là hay lo lắng, buồn phiền hoặc cáu giận kéo dài, công việc căng thẳng, stress….– Tỳ vị tố hư, nghĩa là cơ thể vốn bị suy nhược hoặc bệnh tật lâu ngày.Các nhân tố trên ảnh hưởng trực tiếp và gián tiếp đến công năng của tỳ vị và Đại tràng, làm cho các Tạng phủ này suy yếu mà gây nên bệnh, khiến cho quá trình tiêu hóa thức ăn, hấp thu dinh dưỡng và bài tiết các chất cặn bã bị rối loạn gây nên các đợt viêm cấp tính tái đi tái lại và rồi trở thành viêm Đại tràng mãn tính.Sản phẩm Hoàn đại tràng – viện YHCT Bộ công an hiệu quả cho chứng viêm đại tràng.

#daitrang #hoandaitrang #daitranghoanph #viemdaitrang #roiloantieuhoa #hoichungruotkichthich #captinh #mantinh #totnhat #anuongkhotieu #soibung #cothat #kietli #daubung #dayhoi #soibung

Chi tiết sản phẩm

SKU s8117163429
Thương hiệu OEM
Kho hàng Hà Nội
d 1225

Thấp nhiệt uẩn kết:

Giai đoạn này người bệnh viêm đại tràng mạn theo Y học cổ truyền là bị phát sốt, đau bụng, đi tiểu tiện ngắn đỏ, chất lưỡi hồng, rêu lưỡi vàng nhờn, mạch hoạt sác.

Pháp điều trị viêm đại tràng: thanh nhiệt giải độc- hoá thấp chỉ thống.

  • Bạch đầu ông 15g Trần bì 12g Hoàng bá 12g Hoàng liên 10g.
  • Hoàng cầm 10g Xích thược 10g.
  • Bạch thược 15g Ngân hoa 10g.
  • Mộc hương 10g Binh lang 10g.

Thuốc đại tràng của bệnh viện y học cổ truyền

Theo y học cổ truyền, thanh nhiệt giải độc- hoá thấp chỉ thống giúp hạn chế những triệu chứng viêm đại tràng ban đầu

Gia giảm:

  • Thấp nhiều phải gia thêm: hậu phác 12g, thương truật 10g.
  • Nhiệt nhiều và trệ thì gia thêm: sinh đại hoàng 15g, cát căn 15g.
  • Có biểu chứng thì gia thêm: kinh giới 12g, liên kiều 12g.
  • Bụng chướng đau thì gia thêm: chỉ thực 15g, thanh bì 10g.
  • Can tỳ bất hòa:

Pháp chữa: sơ can lý tỳ - hành khí chỉ lợi.

  • Bài thuốc: hợp phương “tứ nghịch tán” và “thống tả yếu phương”.
  • Hoài sơn dược 20g Chỉ xác 15g.
  • Bạch thược 15g Phòng phong 12g.
  • Sài hồ 10g Cam thảo 6g.
  • Hương phụ 12g Trần bì 10g.
  • Bạch truật 10g.

Gia giảm:

  • Nếu tiết tả nhiều lần lỵ cấp hậu trọng thì gia thêm: ô mai 6g, ngũ vị tử 6g.
  • Có thực trệ thì gia thêm: sơn tra 15g, thần khúc12g, lai phục tử 10g.
  • Mệt mỏi ăn kém phải gia thêm: đẳng sâm 10g, sa nhân 6g.
  • Ứ trở trường lạc

Viêm đại tràng mạn theo Y học cổ truyền nói người bệnh bị đau bụng dữ dội hoặc chướng đau tăng dần, nôn khan,nôn mửa, bụng chướng như gỗ, đông thống cự án, mạch hoạt sác hoặc huyền khẩn.

Pháp điều trị: hoạt huyết hóa ứ thông lý công hạ.

  • Sinh đại hoàng 20 - 30g Đào nhân 10g.
  • Hậu phác 15g Thuỷ điệt 10g.
  • Chỉ xác 12g Mộc hương 10gXích thược 12g Manh trùng 10g.
  • Lai phục tử 12g.

Gia giảm:

Sốt cao mà không lui thì gia thêm: hoàng liên 10g, chi tử 10g, tử hoa địa đinh 12g, ngân hoa 10g, bồ công anh 10g.

Nếu khớp đau thì gia thêm : tần cửu 12g, khương hoạt 10g, độc hoạt 10g.

Nếu có kết tinh hồng ba thì gia thêm : đan bì 10g, đan sâm 12g.

Thời kỳ hoãn giải:

Tỳ vị hư nhược:

Người bệnh viêm đại tràng mạn theo Y học cổ truyền đi đại tiện lỏng nát hoặc hoài dục bất thần, sắc mặt bệch trắng, lưỡi nhợt nhạt, hoàng nuy, rêu lưỡi trắng nhờn, mạch nhu hoãn.

Thuốc đại tràng của bệnh viện y học cổ truyền

Người bệnh viêm đại tràng mạn theo Y học cổ truyền đi đại tiện lỏng nát hoặc hoài dục bất thần, sắc mặt bệch trắng nên cần kiện tỳ hòa vị

Phương pháp điều trị: kiện tỳ hoà vị

  • Đẳng sâm 15g Bạch truật 12g.
  • Hoài sơn dược 12g Phục linh 15g.
  • Trần bì 10g Sao cốc nha 10g.
  • Sơn tra 15g Liên nhục 15g.
  • Ý dĩ nhân 20g Cát cánh 6g.
  • Biển đậu 12g Sa nhân (sau) 6g.
  • Sao mạch nha 10g.
  • Lâm sàng tinh hoa

Pháp điều trị: thời kỳ đầu đường tiêu hóa tích trệ nặng thì lấy thông hạ là chủ.

Bài thuốc:

  • Ý dĩ nhân 30g Lùi cát căn 30g.
  • Tiêu sơn tra 30g Bào khương 5g.
  • Sao bạch thược 30g Lùi bạch truật 30g.
  • Sao kê nội kim 10g Quế chi 10g.
  • Mộc hương 10g Cam thảo 10g.
  • Đại hoàng 10g Binh lang 20g.
  • Hậu phác 15g.
  • Sắc nước uống ngày 1 thang, sau khi dùng 5 - 8 thang.

Nếu đại tiện tiến bộ thì chuyển sang điều trị giai đoạn II: đại hoàng, binh lang và hậu phác mà gia thêm các vị như: diên hồ sách, ô dược mỗi thứ đều 10g, lùi sinh khương 30g, thảo đậu khấu 5g. Dùng liên tục 10 - 15 thang rồi tới đợt 2 cho thêm sao biển đậu 30g, đẳng sâm 20 - 30g, sao sơn dược 30g dùng liên tục 20 thang, sẽ làm giảm hậu quả viêm đại tràng để lại cho người bệnh.

Bảo Bảo

Điều trị viêm đại tràng theo y học cổ truyền

Chủ Nhật ngày 15/04/2018

  • Điều trị bệnh thủy đậu theo đông y an toàn hiệu quả
  • Chữa bệnh thủy đậu bằng đông y vô cùng an toàn và hiệu quả
  • Dùng thuốc đông y trị thủy đậu liệu có tốt không?

Nguyên nhân gây viêm đại tràng theo y học cổ truyền là gì? Y học cổ truyền điều trị viêm đại tràng thế nào? Hãy cùng tìm hiểu trong bài viết nhé.

Theo y học cổ truyền viêm đại tràng được chia thành 4 thể: Tỳ vị hư, Thận dương hư, Can Tỳ bất hoà và khí trệ. Mỗi thể viêm đại tràng sẽ có triệu chứng và cách điều trị khác nhau.

Thể Tỳ vị hư của viêm đại tràng theo y học cổ truyền

Triệu chứng: Bụng lạnh, đau, ăn kém, đầy bụng, hay nôn ra nước trong, phân nát, người mệt mỏi, mặt nhợt nhạt, chóng mặt, chân tay lạnh, rêu lưỡi trắng hoặc trơn.

Nguyên nhân: Do Tỳ vị hư sinh yếu, vận hoá kém, thăng giáng thất thường. Ăn uống kém, thất thường kèm không tiêu nên gây đầy bụng sôi bụng, phân lúc nát lúc sống.

Ăn uống kém dẫn đến khí huyết kém, sắc mặt và cơ thể nhợt nhạt, người gầy yếu chân tay lạnh, hay mệt mỏi chóng mặt.

Phương pháp điều trị: Bổ Tỳ vị bằng sâm linh hoặc bạch truật tán.

Thuốc đại tràng của bệnh viện y học cổ truyền
Viêm đại tràng có thể do Tỳ vị hư

Thể thận dương hư của viêm đại tràng theo y học cổ truyền

Triệu chứng: Cơ thể từ tay chân đến lưng đều lạnh, thể trạng yếu, người gầy, hay mệt mỏi, ăn kém, bụng trướng đau, phân lỏng sống, lưng mỏi, tiểu tiện vặt, hay tiểu đêm lưỡi bệu có vết hằn.

Nguyên nhân: Tả tiết lâu ngày sinh thận dương hư, dương khí yếu.

Phương pháp điều trị: Dùng Nhục đầu khấu hoặc mộc hương để ôn bổ Tỳ Thận dương, cố sáp.

Thuốc đại tràng của bệnh viện y học cổ truyền
Viêm đại tràng thể thận dương hư dùng nhục đầu khấu hoặc mộc hương

Thể Can Tỳ bất hoà của viêm đại tràng theo y học cổ truyền

Triệu chứng: Miệng đắng họng khô, chán ăn, ăn uống kém, ngực sườn trướng đau, tinh thần rệu rạo, bụng trướng, sôi bụng, đại tiện lúc táo lúc lỏng, đôi khi phân có nhầy, thường bị đau bụng ỉa chảy mỗi khi buồn bực căng thẳng, lưỡi đỏ nhợt, có rêu lưỡi trắng hoặc vàng.

Nguyên nhân: Do tỳ khí yếu hoặc thực trệ và thấp tà kết hộ với tình chí thất thường gây hại Can. Do đó, Can mất sơ tiết, hoành nghịch khiến Tỳ ảnh hưởng, khí cơ kém điều hòa gây đau bụng, hay tiết tả, rối loạn đại tiện. Can thực tỳ hư khiến lưỡi đỏ nhợt và có rêu lưỡi trắng vàng.

Phương pháp điều trị: Dùng Bạch truật, Trần bì để sơ Can kiện Tỳ.

Thể khí trệ của viêm đại tràng theo y học cổ truyền

Triệu chứng: Bụng trướng đầy ức ách khó chịu, bụng đau lúc nặng lúc nhẹ. Có thể lúc đau nhói, đau xiên kèm chướng bụng. Khi ợ hơi hoặc trung tiện có thể giảm trướng bụng. Người bệnh kém ăn, ăn ít, lưỡi có rêu mỏng.

Nguyên nhân: Can khí uất trệ khiến cho khí cơ không đều, tất gây trướng bụng bĩ tức. Can khí không hoà, Tỳ vận không tốt khiến kém ăn, ăn ít. Khí hư đình trệ nên đại tiện không thông, cặn bã lưu lại.

Thuốc đại tràng của bệnh viện y học cổ truyền
Điều trị viêm đại tràng thể khí trệ dùng trần bì để nhuận khí hành trệ

Phương phápđiều trị: Dùng trần bì, sa nhân để thuận khí hành trệ.

Như vậy, ở mỗi thể của viêm đại tràng, y học cổ truyền lại có những cách điều trị phù hợp riêng. Dựa vào biểu hiện bệnh, bệnh nhân có thể xem tình trạng bệnh của mình thuộc thể nào, từ đó có hướng điều trị tốt nhất bệnh viêm đại tràng.

Hi vọng bài viết này sẽ giúp các bạn hiểu được nguyên nhân, cách điều trị viêm đại tràng theo y học cổ truyền. Dù lựa chọn điều trị theo phương pháp nào, hãy kiên trì và thực hiện theo chỉ định của thầy thuốc bạn nhé.

Nguyễn Hà

Lưu ý: Thông tin trong bài viết chỉ mang tính chất tham khảo, vui lòng liên hệ với Bác sĩ, Dược sĩ hoặc chuyên viên y tế để được tư vấn cụ thể.

  • viêm đại tràng
  • bệnh tiêu hóa
  • y học cổ truyền
  • đông y