Tìm hiểu và giải thích vì sao tay còn người có thể nghe được những âm thanh to nhỏ khác nhau

Bởi Thanh Hải Vô Thượng Sư

Giới thiệu về cuốn sách này

Bởi Thanh Hải Vô Thượng Sư

Giới thiệu về cuốn sách này

Độ ồn là mức cường độ âm thanh của tiếng ồn, được đo bằng đơn vị dB [decibel]. Tiếng ồn là những âm thanh không mong muốn, gây khó chịu cho người nghe. Âm thanh phát ra từ nhà máy, xe cộ, động cơ, máy bay hay những thiết bị gia dụng như: máy giặt, máy sấy, máy hút bụi,... được xem là tiếng ồn.

Hay nói cách khác âm thanh không có giá trị được phát ra từ môi trường xung quanh hoặc một âm thanh hay nhưng phát ra không đúng thời điểm, không phù hợp với mong muốn người nghe cũng được gọi là tiếng ồn. 

Hàng ngày, nếu chúng ta tiếp xúc thường xuyên với nhiều nguồn âm thanh với cường độ lớn sẽ ảnh hưởng rất nhiều đến quá trình làm việc, sinh hoạt nghỉ ngơi cũng như sức khỏe. 

  • Ảnh hưởng thính lực: Một số nguồn gây ra tiếng ồn có thể vượt quá ngưỡng nghe an toàn của tai như máy khoan, còi, động cơ, máy bay,... Thường xuyên tiếp xúc với những loại âm thanh này sẽ tổn thương màng nhĩ, giảm thính lực, giảm độ nhạy về âm thanh của tai.
  • Ảnh hưởng thần kinh: Âm thanh với cường độ cao có thể ảnh hưởng đến sức khỏe tâm lý con người, làm mệt mỏi, căng thẳng kéo dài, rối loạn hành vi. 
  • Gây bệnh tim mạch: Âm thanh có cường độ cao có thể gây huyết áp cao, làm tăng nhịp tim, cản trở sự lưu thông bình thường của máu. Ngoài ra, tiếng ồn cũng có thể gây co mạch dẫn đến tăng huyết áp và tăng tỷ lệ mắc bệnh động mạch vành.
  • Rối loạn giấc ngủ: Tiếng ồn khiến bạn khó chịu, làm ngủ không ngon giấc. Khi chất lượng giấc ngủ không tốt có thể dẫn đến mệt mỏi, giảm năng suất làm việc. 

Tham khảo: hellobacsi.com

Dưới đây là Mức độ ồn tương ứng với âm thanh thực tế ở môi trường xung quanh chúng ta:

Độ ồn - Decibel [dB]

 Tương ứng với môi trường xung quanh

 0 dB  Hoàn toàn không nghe thấy âm thanh
10 dB  Hơi thở của chúng ta
20 dB  Tiếng lá rơi
30 dB  Tiếng lá xào xạc
40 dB  Tiếng thì thầm
50 dB  Lượng mưa vừa phải 
60 dB  Cuộc nói chuyện bình thường 
70 dB  Văn phòng ồn ào, siêu thị, tiếng ồn ngoài đường
80 dB  Hội trường ồn ào, nhà in 
90 dB  Nhà máy sản xuất
110 dB  Tiếng nhạc Rock
130 dB  Phi cơ cất cánh, còi xe cứu hỏa

Chúng ta có thể xem 0 dB là ngưỡng thấp nhất, còn mức cao nhất có thể nghe thấy được gọi là mức chói tai. Thông thường, ngưỡng chói tai là 140 dB. Tuy nhiên một số người có ngưỡng chói tai ở mức 85 dB, một số người khác thì ở ngưỡng 115 dB.

Thời gian chịu đựng tiếng ồn:

  • Dưới 80 dB: Chúng ta vẫn có khả năng chịu được mà không cần thiết bị bảo vệ.
  • Từ 80 dB đến 90 dB: Phải bắt đầu lưu ý hơn về mức độ nguy hiểm. Bạn nên rời xa nơi có tiếng ồn hay tìm cách hạn chế tiếng ồn.
  • Ở mức 90 dB: Mỗi ngày, con người chỉ chịu tối đa được 1 giờ.
  • Ở mức 100 dB: Nếu không mang thiết bị bảo vệ, con người chỉ chịu tối đa được 15 phút. 

Nếu tiếp xúc với tiếng ồn có cường độ bB càng cao trong một thời gian dài thì tai sẽ chịu tổn thương và có thể dẫn đến điếc tai, rất nguy hiểm.

Bạn có thể đo được cường độ âm thanh môi trường xung quanh bằng cách sử dụng máy đo độ ồn hay sử dụng các ứng dụng trên điện thoại. 

Máy đo độ ồn là một thiết bị được thiết kế chuyên đo các thông số của âm thanh như: cường độ, mức âm, dải tần của âm thanh và hiển thị các thông số đo đạt trên màn hình. 

Trên thị trường, có rất nhiều loại máy chuyên dụng dùng để đo độ ồn chuyên nghiệp, có mức giá đa dạng từ vài trăm ngàn đồng, đến vài triệu đồng hay vài chục triệu đồng. 

Hiện có rất nhiều app được ứng dụng để kiểm tra được mức độ ồn môi trường xung quanh bạn trên App Store hay Google play. 

Decibel X là một trong số rất ít các apps đo độ ồn có độ chính xác cao và kết quả đáng tin cậy, được dành cho iPhone, iPad Apple Watch.

Decibel X sẽ biến chiếc điện thoại của bạn thành một thiết bị đo độ ồn chuyên nghiệp, cho bạn biết chính xác độ ồn và áp lực âm thanh ở môi trường xung quanh nơi bạn đứng. 

Bạn có thể tải ứng dụng này cho ISO TẠI ĐÂY nhé! 

Nếu bạn đang sử dụng Android, bạn có thể tham khảo ứng dụng Sound Meter để đo tiếng ồn môi trường, hiển thị giá trị dB được đo ở nhiều dạng khác nhau. Bạn có thể trải nghiệm thiết kế đồ họa gọn gàng với khung hình cao bằng ứng dụng đo âm thanh thông minh này. 

Bạn có thể tải ứng dụng này cho Android TẠI ĐÂY

Ngoài ra, bạn cũng có thể tìm thấy rất nhiều ứng dụng để giúp bạn đo được tiếng ồn, âm thanh trên Google Play. 

Một số mẹo nhỏ dưới dây sẽ giúp bạn giảm thiểu được tiếng ồn xung quanh, cải thiện chất lượng cuộc sống bạn tốt hơn. 

  • Dán kín khe hở ở cửa: Mẹo nhỏ mà có võ sẽ giúp căn phòng bạn đỡ bị ô nhiễm tiếng ồn mà không mất nhiều chi phí.
  • Sử dụng ốp tường bằng gỗ hoặc bằng vải dày: Gỗ và vải dày có chức năng hút âm thanh có tác dụng cho việc hạn chế tiếng ồn.
  • Sử dụng các chất liệu cách âm như kính cách âm, rèm cách âm, thảm trải sàn cách âm,... Phương pháp này mang lại hiệu quả cao nhất nhưng sẽ mất nhiều chi phí.
  • Thêm mảng xanh quanh nhà: Hãy trồng thêm cây xanh xung quanh nhà, những tiểu cảnh nhỏ, những đám cỏ xanh,... giúp ngăn tiếng ồn xâm nhập hiệu quả, làm giảm lượng âm thanh trước khi truyền vào nhà.
  • Hãy đặt những thiết bị trong nhà bạn phát ra tiếng ồn xa chỗ nghỉ ngơi: máy giặt,  tủ lạnh,...
  • Không nên sử dụng các máy móc, thiết bị quá cũ vì chúng thường gây tiếng ồn lớn. Ngoài ra, cần xem các thiết bị trong nhà có hư hỏng gì hay không để sửa chữa kịp thời. 
  • Máy giặt, máy sấy, tủ lạnh: Tiếng ồn của những thiết bị này cũng khiến cho nhiều gia đình cảm thấy khó chịu. Bạn có thể cách âm bằng cách đặt đệm chống sốc hay thảm hút âm phía sau lưng hoặc phía dưới máy giặt. 
  • Máy hút bụi: Nên chọn máy có độ ồn không nên vượt quá 80 dB

Nếu bạn phải làm việc thường xuyên trong môi trường có độ ồn cao thì bạn nên trang bị cho mình các thiết bị bảo hộ cá nhân như nút bịt tai, chụp tai,... để giảm tác hại của tiếng ồn xung quanh. 

Trong trường hợp, bạn phải sinh sống và làm việc trong môi trường có nhiều tiếng ồn, bạn nên có chế độ làm việc và nghỉ ngơi hợp lý để cơ thể phục hồi vì tiếng ồn rất dễ làm bạn căng thẳng. mệt mỏi.  Bạn có thể thường xuyên tập thiền, yoga, tập thở, hay nghe những bản nhạc yêu thích,... để giúp tinh thần thoải mái hơn. 

Xem thêm: 

 

Hi vọng bài viết này giúp bạn có thêm thông tin về độ ồn để dễ dàng chọn mua những sản phẩm có khả năng phát ra tiếng ồn nhé!

Bài viết này cần thêm chú thích nguồn gốc để kiểm chứng thông tin. Mời bạn giúp hoàn thiện bài viết này bằng cách bổ sung chú thích tới các nguồn đáng tin cậy. Các nội dung không có nguồn có thể bị nghi ngờ và xóa bỏ.

Âm thanh là các dao động cơ học [biến đổi vị trí qua lại] của các phân tử, nguyên tử hay các hạt làm nên vật chất và lan truyền trong vật chất như các sóng. Âm thanh, giống như nhiều sóng, được đặc trưng bởi tần số, bước sóng, chu kỳ, biên độ và vận tốc lan truyền [tốc độ âm thanh].

Đối với thính giác của người, âm thanh thường là sự dao động, trong dải tần số từ khoảng 16 Hz đến khoảng 20 000 Hz, của các phân tử không khí, và lan truyền trong không khí, va đập vào màng nhĩ, làm rung màng nhĩ và kích thích bộ não. Tuy nhiên âm thanh có thể được định nghĩa rộng hơn, tuỳ vào ứng dụng, bao gồm các tần số cao hơn hay thấp hơn tần số mà tai người có thể nghe thấy, không chỉ lan truyền trong không khí mà còn truyền trong bất cứ vật liệu nào. Trong định nghĩa rộng này, âm thanh là sóng cơ học và theo lưỡng tính sóng hạt của vật chất, sóng này cũng có thể coi là dòng lan truyền của các hạt phonon, các hạt lượng tử của âm thanh.

Cả tiếng ồn và âm nhạc đều là các âm thanh. Trong việc truyền tín hiệu bằng âm thanh, tiếng ồn là các dao động ngẫu nhiên không mang tín hiệu.

Các vật có thể phát ra âm thanh được gọi là nguồn âm. Trong quá trình phát ra âm thanh, các nguồn âm đều dao động

Tần số là số dao động mà nguồn âm có thể thực hiện được trong 1 giây. Đơn vị tần số là Hertz. Tần số âm được xem là đại lượng quan trọng nhất của âm thanh.

Cường độ âm [I] là năng lượng được sóng âm truyền qua mỗi đơn vị diện tích được đặt vuông góc với phương truyền sóng trong mỗi đơn vị thời gian. Đơn vị đo cường độ âm là W/m²
Gọi I0 là cường độ âm vừa đủ có thể nghe được [gọi là cường độ âm chuẩn]. Khi đó biểu thức L = log ⁡ I I 0 {\displaystyle L=\log {\frac {I}{I_{0}}}}   được gọi là Mức cường độ âm. Trong hệ SI, đơn vị đo mức cường độ âm là Ben [B], tuy nhiên trong thực tế, người ta thường dùng đơn vị dexiben[dB] do giá trị của đại lượng này khá nhỏ.

Đồ thị dao động âm là tập hợp các đồ thị dao động của tất cả các họa âm trong cùng một nhạc âm.

Đặc trưng sinh lý

Cảm giác mà âm thanh gây ra cho cơ quan thính giác không chỉ phụ thuộc vào các đặc trưng vật lý của âm thanh đó mà còn phụ thuộc vào sinh lý của tai. Tai người phân biệt được các âm thanh khác nhau là do các đặc trưng sinh lý của âm thanh.

Các đặc trưng sinh lý bao gồm: độ cao, độ toâm sắc. Mỗi đặc trưng sinh lý phụ thuộc vào 1 đặc trưng vật lý nhất định

Đặc trưng sinh lý và đặc trưng vật lý tương ứng. Đặc trưng sinh lý Đặc trưng vật lý
Độ cao Tần số
Độ to Mức cường độ âm
Âm sắc Đồ thị dao động

Môi trường các chất rắn, chất lỏng và chất khí đều có thể truyền được âm thanh. Khi các nguồn âm dao động, các hạt cấu tạo nên chất đó cũng dao động khiến âm thanh được truyền đi

Âm thanh không thể truyền trong chân không vì trong chân không có các hạt không được cấu tạo liên kết với nhau.

Vận tốc âm thanh truyền qua các chất lỏng luôn lớn hơn các chất khí và nhỏ hơn các chất rắn.

Khi gặp các mặt chắn, các âm thanh luôn bị phản xạ nhiều hoặc ít.

Âm thanh phản xạ sau âm thanh trực tiếp ít nhất khoảng 1/15 giây được gọi là tiếng vang,

Những vật cứng, có bề mặt nhẵn thì phản xạ âm tốt.

Những vật mềm, xốp, bề mặt gồ ghề thì phản xạ âm kém.

  • Âm học
  • Âm nhạc
  • Phonon
  • Sóng dọc
  • Vận tốc âm thanh

Nhà xuất bản Giáo dục - Bộ Giáo dục và Đào tạo - Sách giáo khoa Vật Lý 7

Nhà xuất bản Giáo dục - Bộ Giáo dục và Đào tạo - Sách giáo khoa Vật Lý 11

Nhà xuất bản Giáo dục - Bộ Giáo dục và Đào tạo - Sách giáo khoa Vật Lý 11 Nâng cao

  • HyperPhysics: Sound and Hearing
Wikimedia Commons có thêm hình ảnh và phương tiện truyền tải về Âm thanh.

Bài viết này vẫn còn sơ khai. Bạn có thể giúp Wikipedia mở rộng nội dung để bài được hoàn chỉnh hơn.

  • x
  • t
  • s

Lấy từ “//vi.wikipedia.org/w/index.php?title=Âm_thanh&oldid=68541374”

Video liên quan

Chủ Đề