Tìm x để 4 2 3 P đạt giá trị nguyên lớn nhất

Tìm giá trị x nguyên lớn nhất để A.B

Các câu hỏi tương tự

Cho các biểu thức:

A =  x - 3 x x + 2 và B =  x x - 3 - 3 x + 3 : x + 9 2 x + 6

với x ≥ 0 và x ≠ 9

a, Tính giá trị của A khi x = 25

b, Rút gọn B

c, Tìm các giá trị x nguyên để A.B có giá trị nguyên

tìm x nguyên để biểu thức đạt GTLN[giá trị lớn nhất]

a.P=4-[x-2]32b.C=5/[-3]2+1C.D=4/|x-2|+2

Tìm tất cả các giá trị nguyên của \[x\] để biểu thức \[P = AB\] đạt giá trị nguyên lớn nhất.

A \[x = 24\]

B \[x \in \left\{ {23;\,\,24;\,\,26;\,\,27;\,\,29} \right\}\]

C \[x = 26\]

D \[x \in \left\{ {23;\,\,24;\,\,26} \right\}\]

Hướng dẫn Chọn đáp án là: A

Phương pháp giải:

Tính biểu thức: \[P = AB.\] Biểu thức \[P \in \mathbb{Z} \Rightarrow \] tử số chia hết cho mẫu số.

Từ đó tìm các giá trị của \[x \in \mathbb{Z} \Rightarrow P \in \mathbb{Z}\] và tính được các giá trị của \[P\] và kết luận giá trị \[x \in \mathbb{Z}\] để \[P \in \mathbb{Z}\] và đạt giá trị lớn nhất.

Lời giải chi tiết:

Điều kiện: \[x \ge 0,\,\,x \ne 25.\]

Ta có: \[P = A.B = \frac{{4\left[ {\sqrt x + 1} \right]}}{{25 – x}}.\frac{1}{{\sqrt x + 1}} = \frac{4}{{25 – x}}.\]

\[x \in \mathbb{Z} \Rightarrow P \in \mathbb{Z} \Leftrightarrow \frac{4}{{25 – x}} \in \mathbb{Z} \Rightarrow 4\,\, \vdots \,\,\left[ {25 – x} \right]\] hay \[\left[ {25 – x} \right] \in U\left[ 4 \right]\]

Mà \[U\left[ 4 \right] = \left\{ { \pm 1;\,\, \pm 2;\,\, \pm 4} \right\} \Rightarrow \left[ {25 – x} \right] \in \left\{ { \pm 1;\,\, \pm 2;\, \pm 4} \right\}.\]

Ta có bảng giá trị:

\[ \Rightarrow \] với \[x \in \left\{ {23;\,\,24;\,\,26;\,\,27;\,\,29} \right\}\] thì \[P \in \mathbb{Z}.\]

Qua bảng giá trị ta thấy với \[x = 24\] thì \[P = 4\] là số nguyên lớn nhất.

Vậy \[x = 24\] thỏa mãn điều kiện bài toán.

Chọn A.

Đoàn Anh Mẫn
01/06/2019 20:44:13

bài I1.  thay x = 9 vào A, ta được A = 4[√9 + 1]/[25 - 9]    = 4.[3 + 1]/16    = 16/16    = 12.  B = [[15 - √x]/[x - 25] + 2/[√x + 5]] : [√x + 1]/[√x - 5]        = [15 - √x + 2√x - 10]/[x - 25] : [√x + 1]/[√x - 5]        = [√x + 5]/[√x - 5][√x + 5] * [√x - 5]/[√x + 1]

        = 1/[√x + 1]

Đoàn Anh Mẫn
01/06/2019 20:45:15

bài III1] x^4 - 7x^2 - 18 =0 x^4 - 9x^2 + 2x^2 - 18 = 0 [x^4 - 9x^2] + [2x^2 - 18] = 0 x^2[x^2 - 9] + 2[x^2 - 9] = 0 [x^2 + 2][x^2 - 9]= 0 x^2 + 2 = 0 [vô nghiệm]hoặc x^2 - 9 = 0 x^2 = 9

x = +3


vậy tập nghiệm của pt là S = { + 3 }

Đoàn Anh Mẫn
01/06/2019 20:46:59

bài III2]  ta có pt hoành độ giao điểm của hai đồ thị là x^2 = 2mx -m^2 + 1x^2 - 2mx + m^2 - 1 = 0

/\' = [-m]^2 - [m^2 - 1]

    = m^2 - m^2 + 1    = 1để [P] cắt [d] tại hai điểm phân biệt thì pt hoành độ giao điểm của chúng có hai nghiệm phân biệt

=> /\' > 0

1 > 0 [đúng]

vậy hai đồ thị luôn cắt nhau tại hai điểm phân biệt với mọi m

Đoàn Anh Mẫn
01/06/2019 20:48:02

bài III2] ta có pt hoành độ giao điểm của hai đồ thị làx^2 = 2mx -m^2 + 1x^2 - 2mx + m^2 - 1 = 0b. theo hệ thức viet , ta cóS = x1 + x2 = -b/a = 2mP = x1.x2 = c/a = m^2 - 11/x1 + 1/x2 = -2/x1.x2 + 1 x1 + x2 = -2 + x1.x2 [x1 + x2] - x1.x2 + 2 =0thay S và P vào , ta được2m - [m^2 - 1] + 2 =0 2m - m^2 + 1 + 2 = 0 m^2 - 2m - 3 = 0 m^2 - 3m + m - 3= 0 m[m - 3] + [m - 3] =0 [m + 1][m - 3] = 0

m = -1 hoặc m = 3 thì nghiệm của pt hoành độ giao điểm của hai đồ thị thỏa mãn 1/x1 + 1/x2 = -2/x1.x2 + 1

Nguyễn Thành Trương
22/06/2019 20:04:03

Nguyễn Thành Trương
22/06/2019 20:04:53

Nguyễn Thành Trương
22/06/2019 20:05:16

Nguyễn Thành Trương
22/06/2019 20:06:49

Nguyễn Thành Trương
22/06/2019 20:08:19

Nguyễn Thành Trương
22/06/2019 20:08:45

Nguyễn Thành Trương
22/06/2019 20:09:13

Video liên quan

Chủ Đề