Top 10 mặt hàng chủ lực của việt nam năm 2024

Theo Tổng cục Thống kê, trong năm 2023, có 7 mặt hàng xuất khẩu đạt giá trị trên 10 tỷ USD, chiếm 66% tổng kim ngạch xuất khẩu của cả nước.

Top 10 mặt hàng chủ lực của việt nam năm 2024

Năm 2023, có 7 mặt hàng xuất khẩu trên 10 tỷ USD, chiếm 66% tổng kim ngạch xuất khẩu của cả nước.

Bảy mặt hàng xuất khẩu này gồm máy vi tính, sản phẩm điện tử và linh kiện; điện thoại và linh kiện; máy móc, thiết bị, dụng cụ, phụ tùng; dệt may; giày dép; phương tiện vận tải, phụ tùng; gỗ và sản phẩm gỗ./.

Hàn Quốc đóng vai trò là thị trường nhập khẩu hàng hóa quan trọng của Việt Nam trong những năm qua; đặc biệt là đối với nhóm hàng máy vi tính, linh kiện điện tử...

Theo số liệu của Tổng cục Hải quan Việt Nam, trong 10 tháng năm 2014, kim ngạch hàng hóa xuất khẩu của cả nước đạt 123,83 tỷ USD; tăng 14,1% so với cùng kỳ. Trong khi đó, kim ngạch hàng hóa nhập khẩu đạt 121,47 tỷ USD; tăng 11,5% so với cùng kỳ năm 2013.

Trong đó, riêng trong tháng 10/2014, Việt Nam xuất khẩu 795 triệu USD sang Hàn Quốc và nhập khẩu gần 2,08 tỷ USD hàng hóa từ thị trường này. Kết quả đạt được trong tháng 10 đã nâng tổng kim ngạch hàng hóa xuất nhập khẩu giữa Việt Nam – Hàn Quốc đạt 23,74 tỷ USD; chiếm 9,7% tổng kim ngạch hàng hóa xuất nhập khẩu của cả nước sau 10 tháng .

Về xuất khẩu, trong 10 tháng năm 2014, kim ngạch hàng hóa xuất khẩu từ Việt Nam sang thị trường Hàn Quốc đạt 5,99 tỷ USD; chiếm 4,8% tổng kim ngạch xuất khẩu của cả nước sau 10 tháng.

Hàng dệt may tiếp tục là “điểm sáng” về xuất khẩu khi là mặt hàng xuất khẩu duy nhất của Việt Nam sang Hàn Quốc đạt kim ngạch trên 1 tỷ USD trong 10 tháng năm 2014

Số liệu thống kê chi tiết cho thấy, các mặt hàng xuất khẩu chính từ Việt Nam sang Hàn Quốc bao gồm: Hàng dệt may 1,86 tỷ USD; hàng thủy sản 533 triệu USD; gỗ và sản phẩm từ gỗ 405 triệu USD; máy vi tính, sản phẩm điện tử và linh kiện 313 triệu USD; điện thoại các loại và linh kiện 281 triệu USD.

Máy móc thiết bị dụng cụ phụ tùng đạt 256 triệu USD; phương tiện vận tải và phụ tùng 186 triệu USD; xơ sợi dệt các loại 162 triệu USD; dầu thô 148 triệu USD; máy ảnh, máy quay phim và linh kiện 92 triệu USD.

Top 10 mặt hàng chủ lực của việt nam năm 2024

Top 10 mặt hàng XK chủ yếu của Việt Nam sang Hàn Quốc trong 10 tháng năm 2014

Ở chiều ngược lại, kim ngạch hàng hóa nhập khẩu của Việt Nam từ Hàn Quốc đạt 17,75 tỷ USD; gấp 3 lần kim ngạch hàng hóa xuất khẩu sang thị trường này và chiếm 14,6% tổng kim ngạch hàng hóa nhập khẩu của cả nước sau 10 tháng năm 2014.

Hàn Quốc là thị trường nhập khẩu lớn của Việt Nam trong 10 tháng qua thể hiện qua kim ngạch nhập khẩu một số mặt hàng chủ đạo đạt giá trị “tỷ đô” như: Máy vi tính, sản phẩm điện tử và linh kiện đạt 4,15 tỷ USD; máy móc, thiết bị, dụng cụ phụ tùng khác 2,54 tỷ USD; điện thoại các loại và linh kiện 1,43 tỷ USD; vải các loại 1,5 tỷ USD.

Theo sau đó là các mặt hàng “triệu đô” như chất dẻo nguyên liệu 981 triệu USD; sắt thép các loại 910 triệu USD; kim loại thường 668 triệu USD; nguyên phụ liệu dệt may da giày 655 triệu USD; sản phẩm từ chất dẻo 648 triệu USD; sản phầm từ sắt thép 537 triệu USD.

Top 10 mặt hàng chủ lực của việt nam năm 2024

10 mặt hàng NK đạt kim ngạch lớn nhất trong 10 tháng năm 2014

Như vậy, riêng tháng 10/2014, Việt Nam nhập siêu khoảng 1,28 tỷ USD từ thị trường Hàn Quốc; nâng mức thâm hụt thương mại của Việt Nam trong quan hệ buôn bán với Hàn Quốc từ đầu năm đến hết tháng 10 đạt 11,76 tỷ USD.

Có thể nói, Hàn Quốc vẫn đóng vai trò là thị trường nhập khẩu hàng hóa quan trọng của Việt Nam trong những năm qua, đặc biệt là đối với nhóm hàng máy vi tính, linh kiện điện tử...

Sáng ngày 10/12, Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng cùng Đoàn đại biểu Việt Nam rời Thủ đô Hà Nội lên đường đi dự Hội nghị cấp cao kỷ niệm 25 năm Quan hệ đối thoại ASEAN - Hàn Quốc và thăm làm việc tại Hàn Quốc từ ngày 10 - 12/12 theo lời mời của Tổng thống Hàn Quốc Park Geun-hye.

Bên cạnh tham dự Hội nghị cấp cao kỷ niệm 25 năm Quan hệ đối thoại ASEAN - Hàn Quốc nhằm góp phần thúc đẩy quan hệ đối thoại ASEAN - Hàn Quốc phát triển thực chất, hiệu quả, chuyến thăm và làm việc tại Hàn Quốc của Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng lần này nhằm thúc đẩy mạnh mẽ, sâu rộng và hiệu quả hơn nữa quan hệ Đối tác chiến lược Việt Nam - Hàn Quốc, đồng thời tăng cường sự tin cậy và quan hệ tốt đẹp giữa lãnh đạo cấp cao 2 nước.

Tin tức cho biết trong 7 nhóm hàng lớn kể trên chỉ có 2 nhóm hàng tăng trưởng dương so với cùng kỳ 2022 là: Máy vi tính, sản phẩm điện tử và linh kiện; phương tiện vận tải, phụ tùng.

Trong đó, máy vi tính, sản phẩm điện tử và linh kiện đạt kim ngạch 48,94 tỷ USD, tăng khoảng 600 triệu USD so với cùng kỳ 2022 (tương đương tăng 1,22%).

Đến ngày 15-11, riêng nhóm hàng này chiếm xấp xỉ 16% tổng kim ngạch xuất khẩu cả nước.

Không có quy mô lớn nhất, nhưng trong các nhóm hàng chủ lực, phương tiện vận tải, phụ tùng là nhóm có mức tăng ấn tượng nhất.

Đến ngày 15-11, kim ngạch xuất khẩu nhóm hàng này đạt hơn 12 tỷ USD, tăng 17% so với cùng kỳ 2022.

Với kết quả trên, phương tiện vận tải, phụ tùng vượt gỗ và sản phẩm gỗ để trở thành nhóm hàng có quy mô kim ngạch đứng thứ sáu cả nước, chiếm 3,92% kim ngạch cả nước.

Trong các nhóm hàng chủ lực, điện thoại các loại và linh kiện có kim ngạch giảm mạnh nhất tới 6,52 tỷ USD (tương ứng giảm 12,4%) so với cùng kỳ năm ngoái.

Các mặt hàng còn lại có mức giảm gồm: Dệt may giảm 4,22 tỷ USD (tương ứng giảm 12,7%); giày dép các loại giảm 3,73 tỷ USD (tương ứng giảm 17,7%); máy móc, thiết bị, dụng cụ và phụ tùng giảm 2,78 tỷ USD (tương ứng giảm 7%); gỗ và sản phẩm gỗ giảm 2,58 tỷ USD (tương ứng giảm 18,3%).

Như vậy, riêng kim ngạch sụt giảm của 5 nhóm hàng nêu trên lên đến 19,83 tỷ USD, chiếm tới 94,6% mức sụt giảm kim ngạch xuất khẩu cả nước nói chung.

Thị trường xuất khẩu chủ yếu của các nhóm hàng chủ lực nêu trên là Mỹ, Trung Quốc, EU, Nhật Bản, Hàn Quốc…