Top 5 mặt hàng được giao dịch nhiều nhất năm 2022

Top 5 mặt hàng được giao dịch nhiều nhất năm 2022
Top 5 thị phần môi giới hàng hóa lớn nhất Việt Nam năm 2021. (Nguồn: MXV)

Sở Giao dịch Hàng hóa Việt Nam (MXV) vừa công bố Top 5 thị phần môi giới hàng hóa lớn nhất Việt Nam năm 2021.

Vị trí dẫn đầu thị phần môi giới hàng hóa trong năm 2021 thuộc về Công ty cổ phần giao dịch hàng hóa Gia Cát Lợi, chiếm 35,6% khối lượng giao dịch. Đứng thứ hai là Công ty cổ phần hàng hóa Thành phố Hồ Chí Minh (HCT) với 18,2% thị phần. Công ty cổ phần Saigon Futures xếp thứ ba với 12,2%. Xếp thứ tư là Công ty trách nhiệm hữu hạn đầu tư quốc tế Hữu Nghị (Finvest), chiếm 9,4%. Cuối cùng là Công ty cổ phần Giao dịch hàng hóa quốc tế (MXL) với 3,3%.

Theo đánh giá của MXV, các thứ hạng không có sự thay đổi so với năm 2020, nhưng cơ cấu thị phần của các công ty trong Top 5 đã có sự thay đổi theo hướng tích cực và cân bằng hơn.

Tổng kết năm 2021, khối lượng giao dịch hàng hóa tại MXV tăng 55% so với năm 2020. Giá trị giao dịch trung bình mỗi ngày đạt 3.500 tỷ đồng, trong đó đã xuất hiện nhưng phiên có giá trị giao dịch trên 7.000 tỷ đồng, là mức kỷ lục của thị trường hàng hóa Việt Nam từ trước tới nay.

Tính đến ngày 31/12/2021, MXV đang niêm yết giao dịch 31 mặt hàng, chia thành 4 nhóm: nông sản, năng lượng, nguyên liệu công nghiệp và kim loại.

Dầu đậu tương vẫn tiếp tục là mặt hàng có tỉ trọng giao dịch lớn nhất trong năm 2021, đạt 16,4%. Tiếp đến là ngô và lúa mỳ Chicago lần lượt chiếm 12,6% và 12% tổng khối lượng giao dịch tại MXV.

Xét về mức độ tăng trưởng, MXV cho biết không có gì bất ngờ khi nhóm năng lượng chứng kiến dòng tiền tăng mạnh trong năm qua, với các biến động lớn của giá dầu thô.

[HNX sẽ nghiên cứu tổ chức thị trường phái sinh trên hàng hóa]

Khối lượng giao dịch dầu thô WTI tăng hơn 10 lần so với năm ngoái. Dầu thô WTI và dầu thô Brent lần lượt đứng thứ 5 và thứ 9 trong số các mặt hàng có tỉ trọng giao dịch nhiều nhất tại MXV.

Cũng theo báo cáo của khối Quản lý giao dịch, trong năm 2021, số lượng tài khoản giao dịch mở mới tại MXV đạt gần 7.000 tài khoản, nâng tổng số tài khoản trên thị trường hàng hóa lên gần mốc 20.000 tài khoản./.

Tổng trị giá top 10 mặt hàng Việt Nam xuất khẩu nhiều nhất tháng 4/2021 đạt 19,22 tỷ USD, chiếm 72% tổng xuất khẩu cả nước. Trong đó, xuất khẩu chủ yếu là máy vi tính, sản phẩm điện tử và linh kiện, kim ngạch gần 3,9 tỷ USD.

Top 10 mặt hàng Việt Nam xuất khẩu nhiều nhất tháng 4/2021

Theo số liệu thống kê sơ bộ của Tổng cục Hải quan, xuất khẩu hàng hóa trong tháng 4 năm nay đạt 26,55 tỷ USD, giảm 10,5% so với tháng 3/2021. 

Cụ thể, các mặt hàng giảm trong tháng là: máy vi tính, sản phẩm điện tử và linh kiện giảm 16,8%; điện thoại các loại và linh kiện giảm 17%; máy móc, thiết bị, dụng cụ và phụ tùng khác giảm 12,4%...

Tổng trị giá top 10 mặt hàng Việt Nam xuất khẩu nhiều nhất tháng 4/2021 đạt 19,22 tỷ USD, chiếm 72% tổng xuất khẩu cả nước. 

Trong đó, xuất khẩu chủ yếu là máy vi tính, sản phẩm điện tử và linh kiện, kim ngạch gần 3,9 tỷ USD. Tiếp theo là điện thoại các loại và linh kiện đạt 3,8 tỷ USD; máy móc, thiết bị, dụng cụ phụ tùng khác 3,1 tỷ USD; hàng dệt, may 2,5 tỷ USD...

Top 5 mặt hàng được giao dịch nhiều nhất năm 2022

Đồ họa: Phùng Nguyệt

Tính trong 4 tháng đầu năm nay, tổng trị giá xuất khẩu đạt 104,94 tỷ USD, tăng 29,6% so với cùng kỳ năm trước. 

Cụ thể, máy móc thiết bị, dụng cụ, phụ tùng khác tăng 79,4%; máy vi tính, sản phẩm điện tử và linh kiện tăng 30,7%; điện thoại các loại và linh kiện tăng 18,2%...

Top 10 mặt hàng Việt Nam xuất khẩu nhiều nhất 4 tháng đầu năm 2021 đạt kim ngạch 78,08 tỷ USD, chiếm 74% tổng xuất khẩu cả nước. 

Trong đó, có ba nhóm hàng trị giá trên 10 tỷ USD là: điện thoại các loại và linh kiện; máy vi tính, sản phẩm điện tử và linh kiện, kim ngạch; máy móc, thiết bị, dụng cụ phụ tùng khác.

Top 5 mặt hàng được giao dịch nhiều nhất năm 2022

Đồ họa: Phùng Nguyệt

Một số nhóm hàng xuất khẩu chính 

Điện thoại các loại và linh kiện

Xuất khẩu mặt hàng này trong tháng 4/2021 đạt trị giá 3,81 tỷ USD, giảm 17% so với tháng trước.

Tính trong 4 tháng 2021, xuất khẩu mặt hàng điện thoại các loại và linh kiện đạt 18,19 tỷ USD, tăng 18,2% so với cùng kỳ năm 2020. 

Trong đó xuất khẩu nhóm hàng này sang thị trường Trung Quốc đạt 3,96 tỷ USD, tăng mạnh 45%; sang thị trường Mỹ đạt trị giá 3,17 tỷ USD, tăng 6%; sang EU (27 nước) đạt 2,44 tỷ USD, giảm 13,8%... so với cùng kỳ năm trước.

Máy vi tính sản phẩm điện tử và linh kiện

Trị giá xuất khẩu nhóm hàng máy vi tính, sản phẩm điện tử và linh kiện trong tháng đạt 3,9 tỷ USD, giảm 16,8% so với tháng trước, đưa trị giá xuất khẩu nhóm hàng này trong 4 tháng 2021 đạt 15,85 tỷ USD, tăng 30,7% so với cùng kỳ năm trước.

Trong 4 tháng đầu năm nay, xuất khẩu máy vi tính, sản phẩm điện tử và linh kiện sang Mỹ đạt 3,92 tỷ USD, tăng 46,9% so với cùng kỳ năm trước; sang thị trường Trung Quốc đạt 3,28 tỷ USD, giảm 3,7%; sang thị trường EU (27 nước) đạt 2,18 tỷ USD, tăng 47,2%...

Máy móc, thiết bị, dụng cụ và phụ tùng khác

Trong tháng 4/2021, xuất khẩu nhóm hàng này đạt 3,06 tỷ USD, giảm 12,4% so với tháng trước. 

Với kết quả này, trong 4 tháng 2021, trị giá xuất khẩu của máy móc thiết bị điện tử và phụ tùng khác đạt 12,17  tỷ USD, tăng mạnh 79,4% so với cùng kỳ năm 2020.

Xuất khẩu nhóm hàng này sang ba thị trường đứng đầu đều tăng rất cao trong 4 tháng qua. Cụ thể, xuất sang Mỹ đạt 5,71 tỷ USD, tăng mạnh 157%; sang EU(27) đạt 1,61 tỷ USD, tăng 76,5%; sang Nhật Bản đạt 856 triệu USD, tăng 30,5%.

Hàng dệt may

Xuất khẩu hàng dệt may trong tháng đạt 2,46 tỷ USD, giảm 9,7% so với tháng trước. Tính trong 4 tháng 2021, trị giá xuất khẩu nhóm hàng này là 9,66 tỷ USD, tăng 10,7% so với cùng kỳ năm trước.

Lũy kế 4 tháng đầu năm nay, Mỹ tiếp tục là thị trường nhập khẩu hàng dệt may lớn nhất từ Việt Nam với trị giá đạt 4,7 tỷ USD, tăng 18,7% so với cùng kỳ năm trước và chiếm 48,7% tổng trị giá xuất khẩu hàng dệt may của cả nước; tiếp theo là thị trường Nhật Bản đã tiêu thụ 1,07 tỷ USD, giảm 9,8%; thị trường EU (27) tiêu thụ 942 triệu USD, tăng 12,8%...

Sắt thép các loại

Trong tháng 4/2021, xuất khẩu sắt thép các loại đạt 1,02 triệu tấn, với trị giá là 770 triệu USD, giảm 14,4% so với tháng trước.

Tính trong 4 tháng 2021, xuất khẩu nhóm hàng này đã cán mốc 3,9 triệu tấn, tăng cao tới 50,4% so với cùng kỳ năm 2020 và trị giá đạt 2,79 tỷ USD, tăng tới 96,3%.

Trong 4 tháng qua, sắt thép các loại chủ yếu được xuất sang hai thị trường chủ lực là ASEAN đạt 1,49 triệu tấn, tăng 2,6% và Trung Quốc đạt 893 nghìn tấn, tăng mạnh tới 86% so với cùng kỳ năm trước.

Gạo

Lượng xuất khẩu trong tháng 4/2021 đạt 782 nghìn tấn, trị giá là 424 triệu USD, tăng 45,1% về lượng và tăng 45,9% về trị giá so với tháng 3/2021.

Xuất khẩu trong 4 tháng/2021 tăng 7,3% về trị giá, đạt 1,07 tỷ USD với lượng xuất khẩu xấp xỉ 2 triệu tấn, giảm 6,9%. 

Trong đó, lượng gạo xuất sang thị trường Trung Quốc tăng mạnh 35,6%, với 369 nghìn tấn; sang Ghana tăng 65,7%, với 210 nghìn tấn. Ngược lại, xuất khẩu sang thị trường dẫn đầu Philippines là 716 nghìn tấn, giảm 22% so với cùng kỳ năm trước.

Chi tiết các mặt hàng Việt Nam xuất khẩu trong tháng 4 và 4 tháng đầu năm 2021

STT Nhóm/Mặt hàng chủ yếu Tháng 4/2021 (USD) So với tháng 3/2021 (%) Lũy kế 4 tháng 2021 (USD) So với cùng kỳ 2020 (%)
Tổng 26.549.697.511 -10,5 104.941.487.418 29,6
  Trong đó: Doanh nghiệp có vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài 19.405.771.431 -11,5 78.354.721.832 35,3
1 Máy vi tính, sản phẩm điện tử và linh kiện 3.895.181.371 -16,8 15.847.077.296 30,7
2 Điện thoại các loại và linh kiện 3.813.298.764 -17,0 18.186.841.076 18,2
3 Máy móc, thiết bị, dụng cụ phụ tùng khác 3.061.710.003 -12,4 12.173.038.067 79,4
4 Hàng dệt, may 2.458.778.707 -9,7 9.661.112.064 10,7
  - Vải các loại 186.864.817 -16,7 745.263.403 16,8
5 Giày dép các loại 1.720.326.003 0,2 6.510.514.250 20,9
6 Gỗ và sản phẩm gỗ 1.397.951.764 -7,5 5.197.865.709 56,8
  - Sản phẩm gỗ 1.061.897.404 -9,3 4.020.829.120 75,5
7 Hàng hóa khác 1.298.309.226 -4,3 4.691.595.380 24,4
8 Phương tiện vận tải và phụ tùng 889.779.996 -9,2 3.546.750.003 31,4
9 Sắt thép các loại 769.800.037 -14,4 2.791.914.037 96,3
10 Hàng thủy sản 750.134.648 2,0 2.485.777.542 10,5
11 Xơ, sợi dệt các loại 464.104.127 -9,2 1.681.219.333 47,5
12 Gạo 424.217.488 45,9 1.072.115.613 7,3
13 Hàng rau quả 404.915.043 0,3 1.370.093.030 11,4
14 Sản phẩm từ chất dẻo 400.363.680 -7,9 1.477.761.225 35,7
15 Sản phẩm từ sắt thép 333.150.528 -8,1 1.242.684.506 23,5
16 Kim loại thường khác và sản phẩm 315.668.747 -14,9 1.162.113.006 47,4
17 Máy ảnh, máy quay phim và linh kiện 311.827.636 -5,1 1.302.042.308 79,9
18 Hạt điều 286.900.786 10,6 948.826.230 -1,7
19 Túi xách, ví,vali, mũ, ô, dù 279.088.284 -2,8 1.049.136.541 -0,3
20 Sản phẩm nội thất từ chất liệu khác gỗ 277.714.545 -14,1 1.082.658.202 60,9
21 Dây điện và dây cáp điện 263.573.658 -1,0 960.868.712 33,2
22 Cà phê 246.387.146 -21,0 1.055.069.954 -8,3
23 Đồ chơi, dụng cụ thể thao và bộ phận 232.790.647 -14,6 892.897.353 25,0
24 Chất dẻo nguyên liệu 188.899.584 -10,2 661.018.138 64,5
25 Nguyên phụ liệu dệt, may, da, giày 181.999.914 -0,9 654.291.989 16,3
26 Hóa chất 180.745.484 -4,2 633.752.234 11,8
27 Clanhke và xi măng 170.561.396 -2,9 562.640.085 42,4
28 Sản phẩm hóa chất 151.102.518 -18,4 594.799.346 34,0
29 Giấy và các sản phẩm từ giấy 138.385.005 -13,9 504.754.480 9,3
30 Sản phẩm từ cao su 115.002.135 -8,0 417.187.622 61,5
31 Cao su 110.202.205 -43,8 784.402.063 103,1
32 Xăng dầu các loại 105.638.320 16,5 335.608.875 -32,7
33 Hạt tiêu 105.221.912 13,5 284.302.305 14,5
34 Thức ăn gia súc và nguyên liệu 100.353.802 10,8 301.244.108 43,5
  Dầu thô 98.640.705 -38,5 487.277.831 -16,7
35 Thủy tinh và các sản phẩm từ thủy tinh 93.175.715 -13,9 349.047.190 38,1
36 Sắn và các sản phẩm từ sắn 80.463.971 -31,1 444.062.832 24,2
37 - Sắn 28.815.309 -24,9 127.098.553 86,3
38 Sản phẩm mây, tre, cói và thảm 79.190.607 1,3 276.467.656 68,4
39 Bánh kẹo và các sản phẩm từ ngũ cốc 71.531.844 -0,8 251.237.445 11,7
40 Vải mành, vải kỹ thuật khác 61.732.205 1,8 227.039.141 43,1
41 Sản phẩm gốm, sứ 58.645.322 -10,4 228.726.878 25,8
42 Đá quý, kim loại quý và sản phẩm 57.690.557 -24,7 221.681.979 -24,9
43 Phân bón các loại 47.308.566 17,5 150.143.152 71,7
44 Quặng và khoáng sản khác 25.820.378 52,3 69.118.141 17,7
45 Chè 17.488.941 9,7 58.851.267 6,7
46 Than các loại 13.923.591 -37,0 53.861.224 49,2

Thanh khoản là một trong những yếu tố quan trọng nhất đối với các nhà giao dịch hàng hóa tích cực.Khối lượng của hợp đồng tương lai trên hàng hóa càng cao, việc mua và bán thị trường với giá thầu/cung cấp chênh lệch sẽ càng dễ dàng hơn.Độ trượt là mất do sự thanh khoản và các vấn đề phát sinh trong quá trình thực hiện các giao dịch.Hàng hóa có khối lượng lớn thường là thị trường được lựa chọn cho các thương nhân ban ngày và nhiều thương nhân lớn.Thị trường hàng hóa khối lượng thấp thường dễ bị dao động giá hoang dã.

Tương lai tài chính được thiết kế như hàng hóa vì chúng nằm dưới chiếc ô điều tiết của Ủy ban thương mại hàng hóa tương lai (CFTC).Các thị trường E-Mini S & P 500 và Eurodollar là một trong những thị trường tương lai khối lượng cao nhất.

Key Takeaways

  • Hàng hóa được giao dịch ở khối lượng lớn là chất lỏng nhất, hoặc dễ mua và bán nhất, và có nguy cơ mất ít nhất do trượt.
  • Khối lượng thương mại, lợi ích mở và biến động là một trong những yếu tố quan trọng nhất cần xem xét khi đánh giá hàng hóa hoặc tương lai.
  • Các lực lượng kinh tế vĩ mô, ví dụ như cung và cầu, mua đầu cơ và phát triển các sản phẩm đầu tư, tất cả đều có thể ảnh hưởng đến thanh khoản của hàng hóa.

Hàng hóa được xếp hạng theo khối lượng

Dưới đây là bảng xếp hạng của mười hợp đồng hàng hóa khối lượng cao nhất được giao dịch tại Hoa Kỳ vào năm 2021, theo tính toán của Hiệp hội Công nghiệp Tương lai.

Hợp đồngTập 2021 (trong hợp đồng)Thay đổi hàng năm
WTI Light Sweet Ellel Oil (CL) Futures, New York Mercantile Exchange248,314,481 -9,4%
Henry Hub Gas tự nhiên (NG) Tương lai, Trao đổi New York Mercantile97,588,795 -19,2%
Tương lai ngô, Hội đồng thương mại Chicago86,901,950 -3,2%
Vàng (GC) Tương lai, trao đổi hàng hóa (COMEX)58,464,997 -25,2%
Tương lai đậu tương, Hội đồng thương mại Chicago53,324,458 -12,8%
RBOB Gasoline Vật lý (RB) Tương lai, Trao đổi Mercantile New York47,837,998 2,9%
NY Harbor ULSD (HO) Futures, New York Mercantile Exchange38,711,497 -12,0%
Tương lai dầu đậu nành, Hội đồng thương mại Chicago32,675,376 -0,9%
Đường số 11 tương lai, ICE Futures U.S.31,002,757 -22,4%
Chicago Soft Red Winter Wheat tương lai, Hội đồng thương mại Chicago29,977,000 -10,2%

Những gì cần tìm khi xem xét thanh khoản

Khi chọn thị trường hàng hóa để giao dịch, một số số liệu có thể hỗ trợ chúng tôi đưa ra những lựa chọn tốt nhất.

Thanh khoản là một cân nhắc đáng kể.Điều quan trọng là có thể vào và thoát các vị trí mà không cần trượt nhiều.

Ghi chú

Độ trượt là sự mất mát xảy ra do chênh lệch giá thầu rộng hoặc khoảng cách giá có thể xảy ra ở các mặt hàng thể hiện mức độ thanh khoản thấp.

Hàng hóa có độ lỏng cao có ít nguy cơ trượt, không phải vì chúng ít nhiều biến động, mà đơn giản là vì nhiều người giao dịch chúng.

Khi đánh giá hàng hóa cho giao dịch, khối lượng và lợi ích mở là các số liệu quan trọng để xem.Khối lượng là tổng số hợp đồng giao dịch và lãi mở là tổng số vị trí dài và ngắn trong một thị trường.Càng nhiều khối lượng và lãi mở trong hàng hóa, càng ít trượt.Số lượng và số lượng lãi mở được xuất bản bởi các trao đổi tương lai như Sàn giao dịch Mercantile (CME) của Chicago và Sàn giao dịch Liên lục địa (ICE), trong số những người khác trên thế giới.

Hãy nhớ rằng hàng hóa được giao dịch tích cực nhất hiện nay không nhất thiết giống như ngày mai.Hành động cầu xin hành động trong thị trường.Khi thị trường dầu trở nên biến động cao, nó sẽ thu hút nhiều nhà đầu cơ giá hơn, điều này sẽ làm tăng cả khối lượng và lãi mở.

Nếu giá hàng hóa vẫn yên tĩnh và phạm vi giao dịch thu hẹp, tiềm năng giảm lợi nhuận sẽ ngăn chặn đầu cơ.Điều này tự nhiên sẽ dẫn đến giảm khối lượng và quan tâm mở trong thị trường đó.Do đó, luôn luôn chú ý đến việc một thị trường có đủ thanh khoản và lợi ích trước khi lao vào và giao dịch hoặc đầu tư vào tài sản đó.

Một số yếu tố trong thanh khoản là gì?

Thanh khoản và hoạt động là chức năng của hành động giá.Trong khi một số thị trường, như vàng và dầu thô, luôn thu hút nhiều người tham gia thị trường, gỗ và nước cam đậm đặc đông lạnh có xu hướng luôn gặp phải vấn đề về thanh khoản.Các mặt hàng khác đến và đi ra khỏi thời trang theo thời gian.

Các nguyên tắc cơ bản cung cấp và cầu cho hàng hóa có thể thay đổi thanh khoản.Ví dụ, nếu có sự thiếu hụt bất ngờ của hàng hóa, và giá bắt đầu tăng cao hơn, nó sẽ thu hút việc mua đầu cơ.Mặt khác, nếu một thị trường bất ngờ bị ảnh hưởng bởi một nguồn cung lớn, việc bán đầu cơ thường sẽ xuất hiện.Trong cả hai trường hợp này, khối lượng và lợi ích mở có khả năng tăng lên.

Ghi chú

Trong thế giới thương mại và đầu tư hàng hóa, các lực lượng kinh tế vĩ mô cũng đóng một vai trò trong thanh khoản.

Thị trường lớn về hàng hóa từ năm 2000 đến 2014 đã thu hút rất nhiều sự quan tâm đến tất cả các thị trường nguyên liệu.Sự ra đời của các sản phẩm mới, quỹ ETF và ETN đã đưa những người tham gia mới đến thị trường. The advent of new products, ETFs, and ETNs brought new participants to markets.

Trước khi giới thiệu các phương tiện thị trường này, tiềm năng duy nhất để giao dịch và đầu tư có thể được tìm thấy trong thị trường vật chất hoặc tương lai.Các sản phẩm của ETF và ETN tăng khối lượng và quan tâm mở trong thị trường tương lai với tư cách là quản trị viên, nhà quản lý và phát hành các sản phẩm này thường sử dụng các trao đổi tương lai để phòng ngừa rủi ro liên quan đến các sản phẩm mới giao dịch trên trao đổi vốn cổ phần truyền thống.Các sản phẩm ETF và ETN tạo ra khả năng chênh lệch giá hoặc lan truyền tương lai so với các phương tiện ETF/ETN để tận dụng sự khác biệt về giá.

So sánh khối lượng hiện tại và số lượng lãi mở với các cấp lịch sử sẽ giúp bạn hiểu liệu một thị trường có cung cấp cả tiềm năng và thanh khoản cần thiết để biến nó thành ứng cử viên cho việc giao dịch và đầu tư của bạn theo đuổi hay không.

Câu hỏi thường gặp (Câu hỏi thường gặp)

Hàng hóa là gì?

Hàng hóa là tài nguyên thiên nhiên và các sản phẩm nông nghiệp được giao dịch với số lượng lớn.Ví dụ bao gồm lúa mì, ngô, gia súc, bông, gỗ, đường và nhiên liệu hóa thạch.Kim loại quý như vàng cũng như ngoại tệ và ngoại tệ cũng được giao dịch như hàng hóa.Các nhà sản xuất hàng hóa thường được bán, trong khi người mua thường là các công ty sử dụng tài nguyên hoặc sản phẩm.

Hàng hóa được giao dịch ở đâu?

Hàng hóa được giao dịch trên sàn giao dịch tương lai.Trao đổi cho phép một giao dịch dễ dàng và an toàn hơn.Ủy ban giao dịch hàng hóa tương lai quy định trao đổi, người mua và người bán.

Trao đổi cho phép hàng hóa được mua và bán với các hợp đồng tiêu chuẩn bao gồm giá cả và ngày giao hàng trong tương lai.Các trao đổi có một nhà thanh toán bù trừ, xác nhận và hoàn thiện các giao dịch. & NBSP;

Các mặt hàng được giao dịch nhiều nhất trên thế giới là gì?

10 trong số các mặt hàng được giao dịch nhiều nhất trên thế giới..
Dầu thô Brent.Hai mục đầu tiên trong danh sách các mặt hàng được giao dịch nhiều nhất trên thế giới sẽ đến như một chút bất ngờ.....
Dầu thô WTI.....
Khí tự nhiên.....
Vàng.....
Màu bạc.....
Đồng.....
Cà phê.....
Sugar..

3 mặt hàng hàng đầu là gì?

Bạn có thể đầu tư vào hàng hóa theo một loạt các cách.Ngày nay, ba người đứng đầu trong danh sách các mặt hàng là dầu thô, vàng và kim loại cơ bản.crude oil, gold and base metals.

5 ví dụ về hàng hóa là gì?

Một số ví dụ truyền thống về hàng hóa bao gồm ngũ cốc, vàng, thịt bò, dầu và khí đốt tự nhiên.Gần đây, định nghĩa đã mở rộng để bao gồm các sản phẩm tài chính, chẳng hạn như ngoại tệ và chỉ số.Những tiến bộ công nghệ cũng đã dẫn đến các loại hàng hóa mới được trao đổi trên thị trường.grains, gold, beef, oil, and natural gas. More recently, the definition has expanded to include financial products, such as foreign currencies and indexes. Technological advances have also led to new types of commodities being exchanged in the marketplace.

Các mặt hàng phổ biến nhất là gì?

Các hàng hóa phổ biến nhất bao gồm đồng, dầu thô, lúa mì, hạt cà phê và vàng.1 hàng hóa có thể được chia thành hai loại khác nhau: hàng hóa cứng và mềm.Hàng hóa mềm là những thứ được trồng và không thể được lưu trữ trong thời gian dài.copper, crude oil, wheat, coffee beans, and gold. 1 Commodities can be further broken down into two different categories: hard and soft commodities. Soft commodities are those that are grown and cannot be stored for extended periods.