Trao đổi chất tế bào và môi trường trong cơ thể

Hình 31.1a Trao đổi chất giữa cơ thể và môi trường

Hinh 31.1b Trao đổi chất giữa cơ thể và môi trường

  • Cơ thể lấy các chất cần thiết [thức ăn, nước, muối khoáng và O2] từ môi trường qua hệ tiêu hóa và hệ hô hấp đồng thời cơ thể thải ra môi trường khí CO2 và các chất cặn bã.
  • Mỗi hệ cơ quan có vai trò nhất định trong sự trao đổi chất.

Bảng vai trò trao đổi chất ở các hệ cơ quan

Hình 31.2 Trao đổi chất giữa tế bào và môi trường trong

- Môi trường trong cơ thể gồm máu, nước mô và bạch huyết

+ Mối quan hệ giữa máu, nước mô và bạch huyết: Máu mang theo nhiều dưỡng chất đi nuôi dưỡng cơ thể, tuy nhiên máu không trao đổi chất trực tiếp với các tế bào mà thông qua nước mô [nước mô được hình thành từ máu, thẩm thấu qua thành mạch]. Nước mô bao quanh các tế bào trong khi mạch máu chỉ len lỏi tới các mô. Nước mô trực tiếp trao đổi chất với tế bào: cung cấp các chất dinh dưỡng và nhận các chất thải từ tế bào. Nước mô trao đổi chất với tế bào xong không thấm ngược trở lại máu mà hình thành 1 dòng chảy riêng chính là bạch huyết.

Hình 31.3 Môi trường trong cơ thể

- Sự trao đổi chất giữa tế bào và môi trường trong

+ Tế bào tiếp nhận từ môi trường trong: các chất dinh dưỡng và O2 được sử dụng cho các hoạt động sống.
+ Đồng thời tế bào thải vào môi trường trong: các sản phẩm phân huỷ, khí CO2 và được đưa đến các cơ quan bài tiết, tiêu hóa và phổi để thải ra ngoài.

- Trao đổi chất ở 2 cấp độ có liên quan mật thiết, đảm bảo cho cơ thể tồn tại và phát triển.Nếu trao đổi chất ở 1 cấp độ ngừng lại thi cấp độ kia sẽ bị ngừng lại và cơ thể sẽ không tồn tại và phát triển.

- Mối quan hệ giữa trao đổi chất ở cấp độ cơ thể và cấp độ môi trường: Trao đổi chất ở cơ thể cung cấp chất dinh dưỡng và O2 cho tế bào và nhận từ tế bào các sản phẩm bài tiết, khí CO2 để thải ra môi trường. Trao đổi chất ở tế bào giải phóng năng lượng cung cấp cho các cơ quan trong cơ thể thực hiện các hoạt động trao đổi chất… Như vậy hoạt động trao đổi chất ở hai cấp độ gắn bó mật thiết với nhau không thể tách rời. 

- Máu và nước mô cung cấp những gì cho tế bào?

- Hoạt động sống của tế bào đã tạo ra sản phẩm gì?

- Những sản phẩm đó của tế bào đổ vào nước mô rồi vào máu và được đưa tới đâu?

- Sự trao đổi chất giữa tế bào và môi trường trong biểu hiện như thế nào?

- Sự trao đổi chất giữa cơ thể và môi trường ngoài biểu hiện như thế nào?

- Hệ tiêu hóa đóng vai trò gì trong quá trình trao đổi chất?

- Hệ hô hấp có vai trò gì?

- Hệ tuần hoàn thực hiện vai trò nào trong trao đổi chất?

- Hệ bài tiết có vai trò gì trong sự trao đổi chất?

- Hệ tuần hoàn có vai trò: dẫn máu qua tất cả các tế bào của cơ thể và dẫn máu qua phổi, giúp máu trao đổi O2 và CO2.

- Hệ bài tiết có vai trò: lọc máu và thải nước tiểu ra ngoài, duy trì tính ổn định của môi trường trong.

Sự trao đổi khí với môi trường xung quanh ở động vật đơn bào và động vật đa bào có tổ chức thấp được thực hiện như thế nào?

I. Động vật đơn bào trao đổi khí qua màng tế bào, động vật đa bào có tổ chức thấp, trao đổi khí qua bề mặt cơ thể.

II. Khí O2 khuếch tán vào và khí CO2 khuếch tán ra khỏi cơ thể do có sự chênh lệch về phân áp O2 và CO2 giữa trong và ngoài cơ thể.

III. Cấu tạo cơ quan hô hấp đơn giản nên sự trao đổi khí diễn ra qua lỗ thở.

IV. Động vật đơn bào trao đổi khí qua không bào, động vật đa bào có tổ chức thấp trao đổi khí qua da.

A. II, IV

B. I, II

C. II, III.

D. I, IV.

Sự trao đổi khí với môi trường xung quanh ở động vật đơn bào và động vật đa bào có tổ chức thấp được thực hiện như thế nào?

I. Động vật đơn bào trao đổi khí qua màng tế bào, động vật đa bào có tổ chức thấp, trao đổi khí qua bề mặt cơ thể.

II. Khí O2 khuếch tán vào và khí CO2 khuếch tán ra khỏi cơ thể do có sự chênh lệch về phân áp O2 và CO2 giữa trong và ngoài cơ thể.

III. Cấu tạo cơ quan hô hấp đơn giản nên sự trao đổi khí diễn ra qua lỗ thở.

IV. Động vật đơn bào trao đổi khí qua không bào, động vật đa bào có tổ chức thấp trao đổi khí qua da.

-Các tế bào cơ, não... của cơ thể người có thể trực tiếp trao đổi các chất với môi trường ngoài được không?

-Sự trao đổi chất của tế bào trong cơ thể người với môi trường ngoài phải gián tiếp thông qua các yếu tố nào?

 

BÀI 31 : TRAO ĐỔI CHẤTI.TRAO ĐỔI CHẤT GIỮA CƠ THỂ VÀ MÔI TRƯỜNG NGOÀI -Môi trường ngoài cung cấp thức ăn , nước ,muối khoáng,vitamin,ôxi cho cơ thể qua hệ tiêuhóa , hô hấp đồng thời nhận chất bã,sản phẩm phân hủy và CO2 từ cơ thể thải ra môi trường đólà sự trao đổi chất ở cấp độ cơ thể- Sự trao đổi chất giữa cơ thể và môi trường ngoài giúp cơ thể tồn tại và phát triểnII. TRAO ĐỔI CHẤT GIỮA TẾ BÀO VÀ MÔI TRƯỜNG TRONGCác em hãy quan sát H31.2 thảo luận trả lời1. Máu và nước mô cung cấp những gì cho tế bào?Máu mang O2 và chất dinh dưỡng qua nước mô tế bào2.Hoạt động sống của tế bào tạo ra những sản phẩm gì ?Những sản phẩm đó được đưa tới đâu?Tạo ra năng lượng, CO2 ,chất thải đưa tới nước mô đến máuqua hệ hô hấp và bài tiết ra ngoài3. Sự trao đổi chất giữa tế bào và môi trường trong biểu hiệnnhư thế nào ?Dinh dưỡng và ôxi được tế bào sử dụng cho các hoạt độngsống sản phẩm phân hủy CO2 đưa đến các cơ quan bài tiết vàphổi ra ngoài [ trao đổi chất ở cấp độ TB thông qua môi trườngtrong ] BÀI 31 : TRAO ĐỔI CHẤTI.TRAO ĐỔI CHẤT GIỮA CƠ THỂ VÀ MÔI TRƯỜNG NGOÀI -Môi trường ngoài cung cấp thức ăn , nước ,muối khoáng,vitamin,ôxi cho cơ thể qua hệ tiêuhóa , hô hấp đồng thời nhận chất bã,sản phẩm phân hủy và CO2 từ cơ thể thải ra môi trường đólà sự trao đổi chất ở cấp độ cơ thể- Sự trao đổi chất giữa cơ thể và môi trường ngoài giúp cơ thể tồn tại và phát triểnII. TRAO ĐỔI CHẤT GIỮA TẾ BÀO VÀ MÔI TRƯỜNG TRONG-Trao đổi chất ở cấp độ tế bào: Các chất dinh dưỡng và ôxi tiếp nhận từ máu và nước môĐược tế bào sử dụng cho các hoạt động sống- Các sản phẩm phân hủy thải ra môi trường trong đến cơ quan bài tiết ra ngoài- Khí CO 2 đến phổi ra ngoàiIII. MỐI QUAN HỆ GIỮA TRAO ĐỔI CHẤT Ở CẤP ĐỘ CƠ THỂ VỚITRAO ĐỔI CHẤT Ở CẤP ĐỘ TẾ BÀOQuan sát H31.2 trả lời câu hỏi1. Trao đổi chất ở cấp độ cơ thể được thể hiện như thế nào ?+ Sự TĐC giữa các hệ cơ quan với môi trường ngoài để lấy chất dinh dưỡng và ô xi, nước cho cơ thể và thải CO 2 , chất phân hủy ra ngoài môi trường2. Trao đổi chất ở cấp độ tế bào được thể hiện như thế nào ?+ Là sự TĐC giữa tế bào với môi trường bên trong cơ thể3. Nếu TĐC ở một cấp độ ngừng lại thì sẽ dẫn đến hậu quả gì ?+ Cơ thể không được cung cấp các chất cần thiết và thải các chất phân hủy [ Cơ thể sẽ chết] BÀI 31 : TRAO ĐỔI CHẤTI.TRAO ĐỔI CHẤT GIỮA CƠ THỂ VÀ MÔI TRƯỜNG NGOÀI -Môi trường ngoài cung cấp thức ăn , nước ,muối khoáng,vitamin,ôxi cho cơ thể qua hệ tiêuhóa , hô hấp đồng thời nhận chất bã,sản phẩm phân hủy và CO2 từ cơ thể thải ra môi trường đólà sự trao đổi chất ở cấp độ cơ thể- Sự trao đổi chất giữa cơ thể và môi trường ngoài giúp cơ thể tồn tại và phát triểnII. TRAO ĐỔI CHẤT GIỮA TẾ BÀO VÀ MÔI TRƯỜNG TRONG -Trao đổi chất ởcấp độ tế bào: Các chất dinh dưỡng và ôxi tiếp nhận từ máu và nước môđược tế bào sử dụng cho các hoạt động sống-Các sản phẩm phân hủy thải ra môi trường trong đến cơ quan bài tiết ra ngoài-Khí CO 2 đến phổi ra ngoàiIII. MỐI QUAN HỆ GIỮA TRAO ĐỔI CHẤT Ở CẤP ĐỘ CƠ THỂ VỚITRAO ĐỔI CHẤT Ở CẤP ĐỘ TẾ BÀO -Trao đổi chất ở cấp độ cơ thể là cung cấp chất dinh dưỡng và ôxi cho tế bào đồng thờinhận từ tế bào các sản phẩm phân hủy, CO2 , thải ra môi trường . Trao đổi chất ở cấp độ tếbào là giải phóng năng lượng, CO2 và chất phân hủy . Vậy hoạt động trao đổi chất ở hai cấpđộ gắn bó mật thiết với nhau không thể tách rời . Sự trao đổi chất diễn ra ở hai cấp độ-Cấp độ cơ thể ,môi trường ngoài cung cấp thức ăn, nước ,muối khoáng và ô xiqua hệ tiêu hóa , hô hấp ,đồng thời tiếp nhận chất bã ,sản phẩm phân hủy vàCO2 từ cơ thể thải ra .-Ở cấp độ tế bào ,các chất dinh dưỡng và ôxi tiếp nhận từ máu và nướcmô được tế bào sử dụng cho các hoạt động sống ; đồng thời các sản phẩmphân hủy được thải vào môi trường trong, đưa tới cơ quan bài tiết ,còn CO 2được đưa tới phổi thải ra ngoài. Câu1 : Khoanh tròn các câu đúng nhất trong cá câu sau:Máu và nước mô vận chuyển đến tế bào những chất gì ?a. Prôtêinb. Khí CO2 và muối khoáng.c. Các chất dinh dưỡng và ô xi.d. Cả a và b .Câu2: Phân biệt sự trao đổi chất ở cấp độ cơ thể và sự trao đổi chất ở cấp độ tếbào? Học bài và trả lời câu hỏi cuối bàiĐọc mục em có biếtĐọc và chuẩn bị bài 32

Video liên quan

Chủ Đề