Tri thức kinh nghiệm là gì năm 2024

THỰC HÀNH CÁC PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU KHOA HỌC

KHÁI NIỆM “ KHOA HỌC “

Hiện nay có rất nhiều cách hiểu về khái niệm khoa học xuất phát từ nhiều cách tiếp cận khác

nhau. Chúng ta có thể xem xét 4 định nghĩa từ các góc độ sau:

1.1. Khoa học là một hệ thống tri thức:

Khoa học là quá trình nghiên cứu nhằm khám phá ra những kiến thức mới, học thuyết mới, …

về tự nhiên và xã hội. Những kiến thức hay học thuyết mới nầy, tốt hơn, có thể thay thế dần

những cái cũ, không còn phù hợp. Thí dụ: Quan niệm thực vật là vật thể không có cảm giác

được thay thế bằng quan niệm thực vật có cảm nhận.

- Như vậy, khoa học là “ hệ thống tri thức về mọi loại quy luật của vật chất và sự vận động của

vật chất, những quy luật của tự nhiên, xã hội, tư duy”. Hệ thống tri thức được nói ở đây là hệ

thống tri thức khoa học. Nó được hiểu như một hệ thống tĩnh tại các tri thức, xem khoa học

như một sản phẩm trí tuê được tích lũy từ trong hoạt động tìm tòi, sáng tạo của nhân loại. Hệ

thống tri thức này hình thành trong lịch sử và không ngừng phát triển trên cơ sở thực tiễn xã

hội. Phân biệt ra 2 hệ thống tri thức: tri thức kinh nghiệm và tri thức khoa học

  1. Tri thức kinh nghiệm:

- Tri thức kinh nghiệm là những hiểu biết được tích lũy một cách rời rạc, có thể là ngẫu nhiên

từ kinh nghiệm sống. Con người cảm nhận thế giới khách quan từ khi chào đời, chịu sự tác

động của thế giưới khách quan, buộc phải xử lý những tình huống xuất hiện trong tự nhiên,

trong lao động, hoặc trong ứng xử. Từ quá trình cảm nhận và xử lý các tình huống của con

người, những hiểu biết, kinh nghiệm được tích lũy hằng ngày, ban đầu là những hiểu biết về

từng sự vật riêng lẻ, tiếp sau hình thành những mối liên hệ mang tính hệ thống

- Tri thức kinh nghiệm đóng vai trò hết sức quan trọng trong đời sống. Nhờ đó, con người có

được những hình dung thực tế, biết cách phản ứng trước tự nhiên, biết cách ứng xử trong các

quan hệ xã hội. Giúp con người giải quyết hàng loạt vấn đề nảy sinh trong tự nhiên, xã hội để

có thể tồn tại và phát triển.

+ VD: Trong bóng rổ , các cầu thủ có cảm nhận rất tốt về không gian sân bóng, ý định di

chuyển, ném bóng, chuyền bóng của đối phương…tất cả những điều đó không thể mã hóa

thành văn bản hay tình huống cụ thể mà chỉ có thể tăng cường cảm giác thông qua luyện tập và

thi đấu.

- Tri thức kinh nghiệm ngày càng được phát triển đa dạng và phong phú và là cơ sở cho sự

hình thánh các tri thức khoa học. Tuy nhiên, tri thức kinh nghiệm chỉ giúp cho con người phá

triển đến một khuôn khổ nhất định, không thể vượt khỏi những giới hạn về mặt sinh học của

chính mình.

  1. Tri thức khoa học:

- Tri thức khoa học là những hiểu biết được tích lũy một cách hệ thống nhờ hoạt động nghiên

cứu khoa học, được vạch sẵn theo một kế hoạch, có mục tiêu xác định (khám phá, sáng tạo) và

được tiến hành dựa trên một hệ thống phương pháp khoa học.

Đánh dấu đã đọc

Kinh nghiệm (tiếng Anh: experience), hay trải nghiệm, là tri thức hay sự thông thạo về một sự kiện hay một chủ đề có được thông qua tham gia sự can dự hay tiếp xúc trực tiếp. Trong triết học, những thuật ngữ như "tri thức thực chứng" hay "tri thức tiên nghiệm," được dùng để chỉ tri thức có được dựa trên kinh nghiệm. "Kinh nghiệm" và "trải nghiệm" còn được dùng như là động từ.

Từ nguyên[sửa | sửa mã nguồn]

Kinh: trải qua, từng qua. Nghiệm: ngẫm, suy xét hay chứng thực. Kinh nghiệm: đã nghiệm qua.

Các loại kinh nghiệm[sửa | sửa mã nguồn]

Trải nghiệm là tiến trình hay là quá trình hoạt động năng động để thu thập kinh nghiệm, trên tiến trình đó có thể thu thập được những kinh nghiệm tốt hoặc xấu, thu thập được những bình luận, nhận định, rút tỉa tích cực hay tiêu cực, không rõ ràng, còn tùy theo nhiều yếu tố khác như môi trường sống và tâm địa mỗi người. Trải nghiệm có thể nói tới cái gì mập mờ, cả tinh thần không xử lý ngay sự kiện tiếp thu như trí tuệ đạt được trong phản hồi của những sự kiện đó hoặc thông dịch chúng.

Tham khảo[sửa | sửa mã nguồn]

Compare various contemporary definitions given in the OED (2nd edition, 1989): "[...] 3. The actual observation of facts or events, considered as a source of knowledge.[...] 4. a. The fact of being consciously the subject of a state or condition, or of being consciously affected by an event. [...] b. In religious use: A state of mind or feeling forming part of the inner religious life; the mental history (of a person) with regard to religious emotion. [...] 6. What has been experienced; the events that have taken place within the knowledge of an individual, a community, mankind at large, either during a particular period or generally. [...] 7. a. Knowledge resulting from actual observation or from what one has undergone. [...] 8. The state of having been occupied in any department of study or practice, in affairs generally, or in the intercourse of life; the extent to which, or the length of time during which, one has been so occupied; the aptitudes, skill, judgement, etc. thereby acquired."