Trong chính cương của đảng lao động việt nam (1951) xác định đối tượng chính của cách mạng là ai?

PHÂN TÍCH NỘI DUNG CƠ BẢN CỦA CHÍNH CƯƠNG ĐẢNG LAOĐỘNG VIỆT NAM [2-1951] MỤC LỤCPHẦN MỞ ĐẦU…………………………………………………………………….4PHẦN NỘI DUNG………………………………………………………………….4CHƯƠNG I: BỐI CẢNH RA ĐỜI CHÍNH CƯƠNG LAO ĐỘNG VIỆTNAM..................................................................................................................41.1. Tình hình thế giới………………………...……………………….41.2. Tình hình trong nước…………………………………………….5CHƯƠNG II: NỘI DUNG CHÍNH CỦA CHÍNH CƯƠNG ĐẢNG LAOĐỘNG VIỆT NAM THÁNG 2 NĂM 1951………………………………….82.1. Tính chất của Cách mạng Việt Nam……………………………..82.2. Đối tượng của Cách mạng Việt Nam……………………………..92.3. Nhiệm vụ của Cách mạng Việt Nam……………………………..92.4. Lực lượng của Cách mạng Việt Nam…………………………….92.5. Chính sách của Đảng………………………………………….....10CHƯƠNG III: GIÁ TRỊ CỦA CHÍNH CƯƠNG ĐẢNG LAO ĐỘNG VIỆTNAM [2-1951] TRONG SỰ NGHIỆP LÃNH ĐẠO CÁCH MẠNG CỦAĐẢNG TA………………………………………………………………11KẾT LUẬN…………………………………………………………………………..12DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO…………………………………………...123 PHẦN MỞ ĐẦUTừ ngày thành lập đến nay, Ðảng Cộng sản Việt Nam đã trải qua 13 kỷ đại hội.Mỗi giai đoạn lịch sử, Đảng ta lại có một sứ mệnh với những chiến lược cách mạngkhác nhau. Tinh thần của Chủ nghĩa Mác Lênin và tư tưởng Hồ Chí Minh đã được vậndụng sáng tạo và kết tinh qua các bản cương lĩnh, chính cương của Đảng. Mỗi vănkiện đó đều chứa đựng những giá trị nội dung, ý nghĩa lớn lao riêng và có vai trị lịchsử trọng đại đối với vận mệnh của quốc gia dân tộc.Từ năm 1950, phong trào cách mạng trên thế giới phát triển mạnh mẽ. Hệ thốngxã hội chủ nghĩa đã được củng cố và tăng cường về mọi mặt. Phong trào giải phóngdân tộc vẫn tiếp tục phát triển làm rung chuyển hậu phương của chủ nghĩa đế quốc.Phong trào bảo vệ hồ bình thế giới trở thành phong trào quần chúng rộng rãi. Thắnglợi của Cách mạng tháng Tám năm 1945 ở Việt Nam, đã đưa nhân dân ta từ người mấtnước lên người làm chủ đất nước. Nhưng dã tâm xâm lược của thực dân Pháp khôngdừng lại ở đó, một lần nữa nhân dân ta lại phải tiếp tục cầm súng đứng lên đánh giặcđể bảo vệ nền tự do, độc lập. Cuộc kháng chiến dần bước sang giai đoạn mới vớinhững yêu cầu mới, đòi hỏi Đảng ta phải giải quyết những vấn đề lý luận và thực tiễncấp bách để đưa cách mạng tiến lên.Bên cạnh đó, từ sau năm 1930, Đảng Cộng sản Đơng Dương đã ln làm trịn vaitrị và sứ mệnh lịch sử của mình với tu cách là Đảng duy nhất lãnh đạo cách mạng củava nước Đơng Dương. Tuy nhiên, tình thế lịch sử đã có những bước phát triển riêngbiệt. Địi hỏi mỗi nước cần phải thành lập một chính đảng cách mạng theo Chủ nghĩaMác-Lênin, trực tiếp đảm nhiệm sứ mệnh lịch sử trước dân tộc mình và chủ động gópphần vào sự nghiệp cách mạng chung của nhân dân ba dân tộc.Đại hội đại biểu lần thứ II Đảng Cộng sản Đông Dương được triệu tập trongkhoảng thười gian từ từ ngày 11 đến ngày 19-2-1951 tại xã Vinh Quang, huyện ChiêmHóa, tỉnh Tuyên Quang. Để hiểu rõ hơn đường hướng phát triển của cách mạng ViệtNam trong giai đoạn này, em xin chọn đề tài: “Phân tích nội dung chính cương Đảnglao động Việt Nam tháng 2 năm 1951” từ đó thấy được những giá trị lý luận và thựctiến của chính cương trong kho tàn lịch sử cách mạng giải phóng dân tộc ở Việt Nam.CHƯƠNG I: BỐI CẢNH RA ĐỜI CHÍNH CƯƠNG LAO ĐỘNG VIỆT NAM1.1. Tình hình thế giớiSau khi chiến tranh thế giới lần thứ hai kết thúc, hệ thống các nước xã hội chủnghĩa ra đời, với trụ cột là Liên Xô. Đây là một nhân tố mới, làm thay đổi tương quanlực lượng tồn cầu, có lợi cho phong trào cách mạng thế giới, trong đó có cách mạngViệt Nam. Tuy nhiên, trong những năm mới hình thành, Liên Xơ và các nước xã hội4 chủ nghĩa Đông Âu tập trung khắc phục hậu quả chiến tranh và tiến hành các nhiệm vụcách mạng của nước mình nên chưa quan tâm nhiều tới khu vực Đơng Nam Á nóichung và Việt Nam nói riêng.Đến năm 1950, tình hình kinh tế- xã hội của Liên Xơ và các nước xã hội chủnghĩa Đông Âu đã dần đi vào ổn định và phát triển. Liên Xô đã đi vào thực hiện kếhoạch 5 năm 1946-1950 và chế tạo thành cơng vũ khí ngun tử [1949], phá thế độctơn của Mỹ về loại vũ khí này. Sự vững mạnh của Liên Xô là chỗ dựa vững chắc chohệ thống các nước xã hội chủ nghĩa, nguồn cổ vũ lớn lao cho các dân tộc đang bị ápbức bóc lột của chủ nghĩa thực dân, đế quốc.Bên cạnh đó, tháng 10-1949, cách mạng Trung Quốc thành công, nước Cộng hòaDân chủ Nhân dân Trung Hoa ra đời đã giáng một đòn mạnh vào chủ nghĩa đế quốc,đánh đổ một bộ phận quan trọng trong hệ thống thuộc địa của chúng, góp phần cổ vũcho phong trào giải phóng dân tộc toàn thế giới và tăng cường sức mạnh của hệ thốngxã hội chủ nghĩa. Thắng lợi của cách mạng dân tộc dân chủ ở Trung Quốc và sự ra đờicủa nhà nước Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa theo đường lối xã hội chủ nghĩa đã làmcho hệ thống các nước xã hội chủ nghĩa được mở rộng từ Tây sang Đơng, một hậuphương bao la ở phía Bắc đã mở ra đối với nước ta. Đó là điều kiện vô cùng thuận lợiđối với cuộc kháng chiến của nhân dân Việt Nam.1.2. Tình hình trong nướcSau 5 năm thực hiện đường lối kháng chiến toàn dân, toàn diện, trường kỳ dựavào sức mình là chính, dưới sự lãnh đạo của Đảng sự nghiệp kháng chiến, kiến quốccủa Nhân dân Việt Nam đã đạt được những thành tựu quan trọng.Trên lĩnh vực quân sự, thắng lợi của cuộc phản cơng lớn ở Việt Bắc là thắng lợicó ý nghĩa chiến lược quan trọng trong những năm đầu toàn quốc kháng chiến, làmphá sản chiến lược “đánh nhanh, thắng nhanh” của thực dân Pháp; giữ vững căn cứ địakháng chiến của cả nước; bảo toàn và phát triển lực lượng kháng chiến. Qua chiếndịch phản công đầu tiên này, Đảng ta có thêm nhiều kinh nghiệm chỉ đạo chiến tranh.Nhìn toàn cục, chiến thắng Việt Bắc tạo ra sự biến đổi đáng kể trong so sánh lực lượnggiữa ta và địch, tạo ra thế chiến lược mới có lợi cho ta. Thực dân Pháp buộc phảichuyển hướng sang “đánh lâu dài” với âm mưu “lấy chiến tranh nuôi chiến tranh, dùngngười Việt trị người Việt”.Để đập tan âm mưu của địch và xuất phát từ yêu cầu phát triển lực lượng, mởrộng chiến tranh nhân dân, xây dựng ba thứ qn làm nịng cốt cho tồn dân đánh giặc,từ giữa năm 1948, Trung ương Đảng đã đề ra chủ trương phân tán hai phần ba bộ độichủ lực thành các đại đội độc lập, kết hợp tác chiến với vận động quần chúng đẩymạnh phong trào chiến tranh du kích phá tề, trừ gian; kết hợp chiến tranh du kích với5 nổi dậy của quần chúng phá tề, xây dựng chính quyền cách mạng ở nông thôn, xâydựng làng chiến đấu và các căn cứ du kích là một chủ trương quan trọng trong hai năm1948-1949.Thực hiện chủ trương của Đảng, hàng nghìn cán bộ, hàng trăm đại đội độc lập vàđội xung phong công tác, đội vũ trang tuyên truyền đã được tăng cường vào vùng tạmbị chiếm. Phong trào chống thuế, chống bắt phu, bắt lính, trừ gian... nổi dậy đồng loạtở nhiều nơi vùng sau lưng địch phát triển thành phong trào tổng phá tề rầm rộ. Chínhquyền bù nhìn bị tan vỡ từng mảng.Chính quyền cách mạng được lập lại ở nhiều nơi với những hình thức thích hợp.Nhiều làng chiến đấu được thành lập và đương đầu có hiệu quả với các cuộc càn pháác liệt của địch. Để tăng cường xây dựng bộ đội chủ lực, tháng 11-1949, Chủ tịch HồChí Minh ra sắc lệnh về nghĩa vụ quân sự. Hàng vạn thanh niên náo nức tòng quân,đưa quân số lên 23 vạn. Đầu năm 1950, hai đại đoàn chủ lực và nhiều trung đoàn chủlực của Bộ Tổng Tư lệnh và của các quân khu ra đời. Dân quân tự vệ phát triển lên tớiba triệu người.Trên mặt trận kinh tế, thực hiện nhiệm vụ xây dựng kinh tế kháng chiến và đấutranh kinh tế với địch, Đảng và Chính phủ kháng chiến chủ trương xây dựng nền kinhtế dân chủ nhân dân, vừa tự cấp, tự túc, đáp ứng những nhu cầu thiết yếu của cuộckháng chiến, đồng thời tích cực đấu tranh chống lại những hành động phá hoại củađịch. Về nông nghiệp, tháng 2 năm 1949, Chính phủ ra sắc lệnh tịch thu ruộng đất củathực dân và Việt gian phản động, tạm chia cho dân cày. Thực hiện xóa nợ cũ, giảm tô,giảm tức cho nông dân. Đẩy mạnh công tác thủy lợi, hướng dẫn nông dân đi vào làmăn tập thể với nhiều hình thức thích hợp, khuyến khích nhân dân khai hoang, phục hóa.Đến đầu năm 1950, cả nước có 1.562 hợp tác xã và 25.491 tổ đổi công. Sản lượnglương thực ngày càng tăng.Năm 1950 từ Liên khu IV trở ra, sản lượng lúa đạt xấp xỉ 2,4 triệu tấn. Lươngthực cho cuộc kháng chiến đã được đáp ứng. Về sản xuất công nghiệp và tiểu thủ cơngnghiệp có những bước phát triển mạnh mẽ. Ngành cơng nghiệp quốc phịng đến năm1949 có 130 xưởng sản xuất vũ khí nhằm phục vụ cho quốc phịng và dân sinh. Nhàmáy cơ khí Trần Hưng Đạo và một số xưởng chế tạo đã sản xuất được các loại máynhư: máy in, máy khoan, máy tiện, máy cưa. Các mỏ than trong vùng tự do như TânTrào [Tuyên Quang], Quán Triều [Thái Nguyên] được phục hồi và khai thác phục vụsản xuất công nghiệp. Nghề làm giấy, dệt vải, làm muối, xà phòng, thuốc lá, đường,phát triển mạnh tại nhiều nơi trong cả nước.Trên mặt trận văn hóa, giáo dục, y tế nhân dân ta đã thu được những thắng lợiquan trọng. Tháng 7 năm 1948, Đại hội Văn hóa toàn quốc lần thứ hai được triệu tập6 tại Việt Bắc. Tại Đại hội, Tổng Bí thư Trường Chinh đã đọc báo cáo Chủ nghĩa Mác vàvăn hóa Việt Nam, nêu rõ lập trường, tính chất, nhiệm vụ của văn hóa kháng chiến.Hội Văn hóa Việt Nam được thành lập, các hoạt động văn hóa, văn nghệ trong vùng tựdo được đẩy mạnh. Đội ngũ văn nghệ sỹ hăng hái hịa nhập vào cuộc sống sơi độngcủa dân tộc. Đời sống văn hóa kháng chiến được nâng cao, phát triển.Về giáo dục, phong trào xóa nạn mù chữ và phát triển các loại trường lớp đượcđẩy mạnh. Năm 1948 có thêm bốn triệu người biết chữ. Hà Tĩnh là địa phương đầutiên xóa nạn mù chữ. Năm 1950, Bộ Giáo dục thực hiện chương trình cải cách giáodục. Từ Liên khu IV ra đến Việt Bắc đã có gần 1.000 trường tiểu học và trung học. ỞLiên khu V, phần lớn các huyện có trường cấp II và tỉnh có trường cấp III. Ở Nam Bộ,tình hình có khó khăn hơn. Các tỉnh mới lập được trường tiểu học, tồn miền mới cóhai trường trung học là trường Nguyễn Văn Tố và trường Thái Văn Lung. Đến năm1949, chúng ta cũng đã có các trường đại học Y khoa, Sư phạm, Mỹ thuật tại Việt Bắc.Về y tế, chăm sóc sức khỏe nhân dân đã có những thành công rất cơ bản. Phongtrào “ăn sạch, uống sạch, ở sạch” phát triển rộng rãi trong cả nước. Việc chữa bệnh điliền với phòng bệnh. Chúng ta đã xây dựng được một hệ thống cơ sở y tế từ Trungương đến liên khu, tỉnh, huyện và xã. Các trường đại học, viện nghiên cứu và các bệnhviện đã sản xuất được một số loại thuốc cơ bản như Pênixilin, Steptômixin.Trên mặt trận chính trị, cơng tác xây dựng chính quyền cũng đã thu được nhiềuthắng lợi quan trọng. Uy tín chính trị của Chính phủ kháng chiến ngày càng đượckhẳng định. Bộ máy nhà nước từng bước được kiện toàn. Công tác xây dựng Đảngđược chú trọng. Hàng chục vạn cán bộ, chiến sĩ lực lượng vũ trang, công nhân, nơngdân, trí thức ưu tú qua thử thách được kết nạp vào Đảng. Qua cuộc vận động xây dựng“chi bộ tự động công tác”, tổ chức cơ sở đảng được tôi luyện, trưởng thành và thực sựlà hạt nhân lãnh đạo kháng chiến ở các địa phương.Về đối ngoại, đầu năm 1950 cùng với việc Trung Quốc, Liên Xô, Triều Tiên vàcác nước dân chủ nhân dân Đông Âu công nhận và đặt quan hệ ngoại giao với Chínhphủ ta, nhân dân nhiều nước châu Á, châu Phi đã dành cho nhân dân Việt Nam tìnhcảm đặc biệt và sự ủng hộ tích cực. Phong trào phản chiến của nhân dân Pháp pháttriển rầm rộ. Mối quan hệ truyền thống, liên minh chiến đấu của ba nước Đông Dươngđược tăng cường. Với sự giúp đỡ, phối hợp của quân và dân ta, các khu căn cứ khángchiến ở Trung Lào, Hạ Lào được thành lập; Uỷ ban Dân tộc giải phóng Khơme ra đời.Thế liên minh chiến đấu ba nước Đông Dương càng thêm vững chắc.Để tiếp tục tăng cường sự lãnh đạo của Đảng, đẩy mạnh kháng chiến đến thắnglợi hoàn toàn là một nhiệm vụ hết sức quan trọng. Để đáp ứng yêu cầu bức thiết củacuộc kháng chiến, Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ II của Đảng đã được triệu tập.7 Đại hội đã nghiên cứu và thơng qua Chính cương Ðảng Lao động Việt Nam do Chủtịch Hồ Chí Minh và Tổng Bí thư Trường Chinh chỉ đạo soạn thảo.Qua đó đã hoạch định ra đường hướng phát triển của cách mạng Việt Nam trongthời kỳ mới. Đại hội quyết định đưa Đảng ra hoạt động công khai lấy tên là Đảng Laođộng Việt Nam. Có thể nói, Đại hội lần thứ II của Đảng là một cột mốc quan trọngđánh dấu sự trưởng thành của Đảng về mọi mặt và Chính cương Đảng lao động ViệtNam đã trở thành một vũ khí lý luận sắc bén, quyết định cho sự thành công của cáchmạng Việt Nam giai đoạn sau này.CHƯƠNG II: NỘI DUNG CHÍNH CỦA CHÍNH CƯƠNG ĐẢNG LAO ĐỘNGVIỆT NAM THÁNG 2 NĂM 1951.Chính cương Đảng lao động Việt Nam tháng 2 năm 1951 có bố cục gồm ba chương:Chương I: Thế giới và Việt Nam;Chương II: Xã hội Việt Nam và cách mạng Việt Nam;Chương III: Chính sách của Đảng Lao động Việt Nam.Nội dung chính của Chính cương được thể hiện trên các phương diện sau:2.1. Tính chất của Cách mạng Việt NamGiai đoạn này, Cách mạng Việt Nam có ba tính chất:Dân chủ, nhân dân và một phần thuộc địa nửa phong kiến. Ba tính chất đó đangđấu tranh lẫn nhau, nhưng mâu thuẫn chủ yếu lúc này là mâu thuẫn giữa tính chất dânchủ nhân dân và tính chất thuộc địa. Mâu thuẫn đó đang được giải quyết trong quátrình kháng chiến của dân tộc Việt Nam chống thực dân Pháp và can thiệp Mỹ.Đảng ta căn cứ vào 3 loại hình cách mạng của Lênin [cách mạng giải phóng dântộc, cách mạng tư sản kiểu mới và cách mạng vô sản] gọi cách mạng Việt Nam là cáchmạng dân tộc, dân chủ, nhân dân. Đồng chí Trường Chinh giải thích:Gọi là cách mạng dân tộc vì nó đánh đổ đế quốc giành độc lập cho dân tộc.Gọi là cách mạng dân chủ vì nó đánh đổ giai cấp phong kiến giành lại ruộng đấtcho nơng dân.Gọi là cách mạng nhân dân vì nó do nhân dân tiến hành cuộc cách mạng ấy.Đồng thời, Chính cương cịn khẳng định: Cách mạng dân tộc dân chủ nhân dânnhất định sẽ tiến lên chủ nghĩa xã hội. Đây là một quá trình lâu dài và đại thể trải quaba giai đoạn:•Giai đoạn thứ nhất, nhiệm vụ chủ yếu là hồn thành giải phóng dân tộc.•Giai đoạn thứ hai, nhiệm vụ chủ yếu là xoá bỏ những di tích phong kiến và nửaphong kiến, thực hiện triệt để người cày có ruộng, phát triển kỹ nghệ, hồn chỉnh chế8 độ dân chủ nhân dân.•Giai đoạn thứ ba, nhiệm vụ chủ yếu là xây dựng cơ sở cho chủ nghĩa xã hội, tiếnlên thực hiện chủ nghĩa xã hộiBa giai đoạn ấy không tách rời nhau, mà mật thiết liên hệ, xen kẽ với nhau. Vàđường lối, chính sách của Đảng sẽ được bổ sung, phát triển qua các hội nghị trungương tiếp theo dựa trên thực tiễn lịch sử cách mạng.2.2 Đối tượng của Cách mạng Việt NamĐối tượng chính là chủ nghĩa đế quốc xâm lược cụ thể lúc này là đế quốc đượcđánh dấu bằng sự ra đời nước Việt Nam dân chủ cộng hòa. Tuy nhiên, chúng ta vẫnphải đương đầu với kẻ thù chính thực dân đế quốc. Tiêu diệt được kẻ thù này chúng tamới có được độc lập dân tộc.Trong nước, tàn dư của chế độ cũ vẫn còn, chúng biến tướng thành tay sai phảnđộng. Đó là bè lũ phong kiến tay sai sẵn sàng bắt tay với giặc ngoại xâm mà ra sứcchống phá cách mạng. Chính vì thế, chúng ta phải sáng suốt nhận định kẻ thù của cáchmạng để đưa ra được những sách lược phù hợp.2.3 Nhiệm vụ của Cách mạng Việt NamTrên cơ sở nhận định kẻ thù và mục tiêu của cuộc cách mạng, Đảng ta xác địnhrõ ba nhiệm vụ cụ thể như sau:Thứ nhất: Đánh đuổi bọn đế quốc xâm lược, giành độc lập và thống nhất choquốc gia, dân tộcThứ hai: Xoá bỏ những tàn tích phong kiến và nửa phong kiến, làm cho ngườicày có ruộngThứ ba: Phát triển chế độ dân chủ nhân dân gây cơ sở cho chủ nghĩa xã hội.Ba nhiệm vụ đó khăng khít với nhau. Song nhiệm vụ chính trước mắt là hồnthành giải phóng dân tộc. Vì có giải phịng dân tộc thì mới chặt đứt được tay sai phongkiến. Có độc lập dân tộc thì mới có thể đi lên xây dựng xã hội chủ nghĩa đẻ đem alijcuộc sống ấm no cho nhân dân. Và hơn lúc nào hết, chúng ta phải tập trung lực lượngvào cuộc kháng chiến để hoàn thành nhiệm vụ giải phóng dân tộc.2.4 Lực lượng của Cách mạng Việt NamĐó là tập hợp cách lực lượng bao gồm các giai – tầng yêu nước. Họ là nhữngngười công nhân bị bóc lột trong xưởng máy, là người nơng dày bị cướp mất ruộng, làtiểu tư sản, tư sản dân tộc u nước, sẵn sàng vì cuộc chiến tranh chính nghĩa. Ngồira cịn phải quy tụ những thân sĩ [địa chủ] yêu nước và tiến bộ. Những giai cấp, tầnglớp và phần tử đó họp lại thành nhân dân, mà nền tảng là cơng nơng, lao động trí óc.Giai cấp công nhân là giai cấp lãnh đạo cách mạng. Điều này được Chính cương9 nêu rất rõ: "Người lãnh đạo cách mạng là giai cấp công nhân. Đảng lao động Việt Namlà Đảng của giai cấp công nhân và của nhân dân lao động Việt Nam. Mục đích củaĐảng là phát triển chế độ dân chủ nhân dân, tiến lên chế độ xã hội chủ nghĩa ở ViệtNam, để thực hiện tự do, hạnh phúc cho giai cấp công nhân, nhân dân lao động và tấtcả các dân tộc đa số, thiểu số ở Việt Nam”.2.5 Chính sách của ĐảngĐể cụ thể hóa Đảng đưa ra 15 chính sách nhằm đẩy phát triển chế độ dân chủnhân dân, gây mầm mống cho chủ nghĩa xã hội và đẩy mạnh kháng chiến đến thắnglợi. 15 chính sách là sự tổng hợp các lĩnh vực khác nhau. Cụ thể bao gồm:1. Kháng chiến2. Chính quyền nhân dân3. Mặt trận dân tộc thống nhất4. Quân đội5. Kinh tế tài chính6. Cải cách ruộng đất7. Vǎn hố giáo dục8. Đối với tơn giáo9. Chính sách dân tộc10. Đối với vùng tạm bị chiếm11. Ngoại giao12. Đối với Miên, Lào13. Đối với ngoại kiều14. Đấu tranh cho hồ bình và dân chủ thế giới15. Thi đua ái quốcNhư vây, Chính cương đã xác định đối tượng của cách mạng Việt Nam là chủnghĩa đế quốc xâm lược, cụ thể lúc này là đế quốc Pháp và bọn can thiệp Mỹ, bọnphong kiến phản động. Kẻ thù chính là chủ nghĩa đế quốc xâm lược.Nhiệm vụ cơ bản của cách mạng Việt Nam lúc bấy giờ là đánh đuổi đế quốc xâmlược, giành độc lập và thống nhất thật sự cho dân tộc; xố bỏ những tàn tích phongkiến và nửa phong kiến, làm cho người cày có ruộng; phát triển chế độ dân chủ nhândân, gây dựng cơ sở cho chủ nghĩa xã hội. Ba nhiệm vụ đó quan hệ khăng khít vớinhau, song nhiệm vụ chính trước mắt lúc đó là hồn thành giải phóng dân tộc.Động lực của cách mạng là nhân dân, bao gồm: công nhân, nơng dân, tiểu tư sảnthành thị, trí thức, tư sản dân tộc và những thân sĩ [địa chủ] yêu nước và tiến bộ. Nềntảng của nhân dân là công nhân, nơng dân và trí thức. Người lãnh đạo là giai cấp cơngnhân. Đó là một cuộc cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân và tiến lên chủ nghĩa xã10 hội; là một quá trình đấu tranh lâu dài, trải qua nhiều giai đoạn; các giai đoạn ấy khôngtách rời nhau mà mật thiết liên hệ xen kẽ với nhau. Nhưng mỗi giai đoạn có một nhiệmvụ trung tâm, phải tập trung lực lượng để thực hiện nhiệm vụ trung tâm đó.Chính cương cũng đã đề ra các chính sách lớn để đẩy mạnh kháng chiến đếnthắng lợi và đặt cơ sở để kiến thiết quốc gia.CHƯƠNG III: GIÁ TRỊ CỦA CHÍNH CƯƠNG ĐẢNG LAO ĐỘNG VIỆT NAM[2-1951] TRONG SỰ NGHIỆP LÃNH ĐẠO CÁCH MẠNG CỦA ĐẢNG TAChính cương Đảng Lao động Việt Nam với việc xác định đầy đủ và chi tiếtnhững vấn đề chiến lược của cách mạng Việt Nam. Với hai nhiệm vụ chính là: Đưakháng chiến đến thắng lợi hoàn toàn và xây dựng Đảng Lao động Việt Nam. Để hồnthành nhiệm vụ đó, Chính cương đã đề ra những chính sách và biện pháp hệ trọng, cấpthiết như: Đẩy mạnh xây dựng lực lượng vũ trang về mọi mặt; củng cố và phát triểnMặt trận dân tộc thống nhất, phát huy tinh thần yêu nước và đẩy mạnh thi đua ái quốc;triệt để giảm tô, giảm tức, tịch thu ruộng đất của thực dân và việt gian chia cho dâncày nghèo.Với chủ trương đúng đắn và sáng tạo, Chính cương đã phát huy mạnh mẽ truyềnthống yêu nước, sức mạnh đại đoàn kết toàn dân tộc, khơi dậy khát vọng giành độclập, tự do và tiến lên chủ nghĩa xã hội. Qua đó quyết tâm thực hiện Chính cương củaĐảng Lao động Việt Nam, xây dựng tổ chức Đảng Lao động Việt Nam vững mạnh.Với khát vọng cháy bỏng về độc lập, tự do cho dân tộc: “Chúng ta thà hy sinh tất cả,chứ nhất định không chịu mất nước, nhất định không chịu làm nơ lệ” chính cươngđược coi là kim chỉ nam đưa cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược củanhân dân ta đi đến thắng lợi hoàn toàn.Trên quan điểm kiên định và vận dụng, phát triển sáng tạo chủ nghĩa MarxLênin, tư tưởng Hồ Chí Minh vào thực tiễn cách mạng Việt Nam; Chính cương là tháiđộ kiên định giương cao ngọn cờ độc lập dân tộc gắn liền chủ nghĩa xã hội; nắm chắcquan điểm bảo đảm trên hết và trước hết lợi ích quốc gia-dân tộc, giữ vững độc lập, tựchủ, mở rộng hợp tác quốc tế trong sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc Việt Namxã hội chủ nghĩa.Nhìn lại chặng đường 70 năm qua, chúng ta càng thấu hiểu và nhận thức rõ, đâylà những bài học vô cùng quý báu về sự lãnh đạo của Đảng đối với cách mạng ViệtNam, càng có tầm quan trọng và ý nghĩa sâu sắc hơn đối với việc đẩy mạnh tồn diện,đồng bộ cơng cuộc đổi mới hiện nay, nhất là việc đẩy mạnh công tác xây dựng, chỉnhđốn Đảng và hệ thống chính trị trong sạch, vững mạnh toàn diện, đồng bộ, ngang tầmnhiệm vụ, đáp ứng những yêu cầu mới của công cuộc xây dựng và bảo vệ Tổ quốc.Đảng toàn quốc lần thứ II đặc biệt là Chính cương của đảng lao động Việt Nam11 là mốc son đánh dấu bước phát triển nới trong quá trình lãnh đạo và trưởng thành củaĐảng ta, làm tăng thêm thông tin của quần chúng nhân dân đối với sự lãnh đạo củaĐảng. Qua đó, nhân dân thế giới hiểu thêm về cuộc đấu tranh của nhân dân Việt Nam.Từ đây, cách mạng Việt Nam nhận được sự đồng tình, ủng hộ và giúp đỡ của các nướcxã hội chu nghĩa, phong trào công nhân quốc tế. Tạo điều kiện thúc đấy cuộc khángchiến của nhân dân ta tiến lên, giành những thắng lợi mới.KẾT LUẬNCuộc kháng chiến chống thực dân Pháp và đế quốc Mỹ xâm lược trong suốt thếkỷ XX ở Việt Nam là một điển hình về một dân tộc nhỏ bé có thể thắng một dân tộclớn, một quân đội trang bị vũ khí kém có thể thắng một đội qn xâm lược đơng cótrang bị tốt hơn. Đường lối chiến tranh nhân dân, nghệ thuật chỉ đạo chiến tranh củaĐảng và Chủ tịch Hồ Chí Minh là ngọn đuốc rực sáng đã dẫn dắt nhân dân ta làm nênnhững thắng lợi vẻ vang “lừng lẫy năm châu, chấn động địa cầu”Có thể nói, Cách mạng là sự vận động có quy luật, đồng thời trong từng hồncảnh và điều kiện cụ thể thì lịch sử cách mạng đặt ra những yêu cầu khác nhau. Điềuđó địi hỏi lực lượng lãnh đạo cách mạng mà cụ thể ở đây là Đảng cộng sản Việt Namphải luôn sáng tạo không ngừng để đưa ra những chiến lược, sách lược linh hoạt quatừng thời kỳ lịch sử.Từ Cương lĩnh đầu tiên của Đảng năm 1930, cho đến Chính cương của đảng laođộng Việt Nam năm 1951 hay Cương lĩnh xây dựng đất nước trong thời kỳ quá độ lênchủ nghĩa xã hội năm 1991 sau này và những văn kiện khác của Đảng đều đã thể hiệnsức mạnh tập trung, sáng suốt, là tư tưởng nhất quán về cách mạng dân tộc dân chủViệt Nam tất yếu đến cách mạng xã hội chủ nghĩa, độc lập dân tộc gắn với chủ nghĩaxã hội; nhân dân là động lực cách mạng; Đảng Cộng sản lãnh đạo cách mạng; Nhànước, Chính phủ, quân đội của nhân dân; xây dựng nước Việt Nam hịa bình, thốngnhất dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh. Các Cương lĩnh đóđều được xây dựng dựa trên cơ sở chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh,quan điểm đường lối của Đảng, thực tiễn cách mạng Việt Nam và cách mạng thế giới.12

Video liên quan

Chủ Đề