Ví dụ về quán tính có lợi và có hại

Ví dụ ứng dụng quán tính:

Để giũ bụi trên quần áo, ta thường giũ mạnh quần áo, do quán tính hạt bụi sẽ tiếp tục chuyển động và bị trượt trên quần áo nên bị tách khỏi quần áo.

Tác dụng có hại của quán tính: Khi xe chạy nhanh, nếu xe thắng gấp bánh trước, phần đầu xe dừng lại nhưng thân xe có xu hướng giữ vận tốc cũ. Kết quả là xe d

Đơn vị của cơ năng là gì [Vật lý - Lớp 8]

7 trả lời

Tính lực kéo ở mặt phẳng nghiêng [Vật lý - Lớp 8]

1 trả lời

Tính quãng đường AB [Vật lý - Lớp 5]

2 trả lời

Tính vận tốc ô tô đi từ B [Vật lý - Lớp 5]

1 trả lời

Câu hỏi: Lực quán tính? Các ví dụ về quán tính?

Lời giải

Khái niệm lực quán tính

Lực quán tính hay còn được gọi là lực ảo. Lực quán tính sẽ xuất hiện trên mọi khối lượng có trong hệ quy chiếu phi quán tính. Hiểu đơn giản, lực quán tính được sinh ra trong hệ quy chiếu phi quán tính, có thể gây biến dạng và gia tốc vật. Khác với các lực khác, lực quán tính không có phản lực.

Trong cơ học, lực quán tính là dạng lực có tác động lên vật. Đồng thời lực quán tính có thể phụ thuộc hoàn toàn vào trạng thái chuyển động hệ quy chiếu.

Ví dụ về quán tính

  • Trong hai đội kéo co khi một đội đột ngột thả tay. Hiển nhiên đội còn lại sẽ bị ngã về phía kéo của sợi dây đó.
  • Khi đi trên xe buýt xe đang chạy bt xe đột ngột thắng lại làm cho hành khách lao về phía trước là do quán tính tác động
  • Hay xe đang chạy bt mà ta bóp phanh gấp sẽ làm cho xe ko đứng lai dc mà phải trớn thêm một đoạn là do quán tính
  • Khi bút mực của chúng ta bị tắc. Thông thường ta sẽ vẩy mạnh bút để tiếp tục viết được. Khi đó nếu để ý dù dừng đột ngột nhưng mực vẫn tiếp tục chuyển động về phía trước.

Điều này cũng giải thích cho hiện tượng cơ học có trong hệ quy chiếu phi quán tính. Trong trường hợp coi lực quán tính là một thành phần có trong các lực tổng cộng sẽ phù hợp định luật cơ học đó.

Các hệ quy chiếu chuyển động thẳng đều so hệ quy chiếu quán tính đều là quán tính. Ngược lại hệ quy chiếu chuyển động có gia tốc với hệ quy chiếu quán tính là phi quán tính. Theo đó, lực quán tính tỉ lệ thuận khối lượng vật thể và gia tốc hệ quy chiếu phi quán tính so với quán tính. Lực này có hướng ngược với hướng gia tốc.

Cùng Top lời giải tìm hiểu chi tiết hơnvềLực quán tính nhé

1. Đặc điểm của lực quán tính

Khi lực tác động càng lớn thì sự biến đổi về trạng thái chuyển động diễn ra càng mạnh, càng nhanh. Từ thuật ngữ quán tính là gì và đặc điểm này, có thể cho ví dụ như: Khi ngồi trên xe máy, bạn thường có xu hướng chúi người về phía trước khi xe phanh gấp.

Ngoài ra, đặc điểm của quán tính còn được thể hiện đó là khi hai vật có khối lượng càng lớn thì việc biến đổi trạng thái chuyển động càng diễn ra chậm hơn. Ví dụ trường hợp xe ô tô con và xe bán tải chuyển động cùng vận tốc, tuy nhiên, khi hãm phanh lại với lực cùng độ lớn thì xe bán tải sẽ có thời gian dừng lại lâu hơn.

2. Công thức tính lực quán tính

Trong hệ quy chiếu phi quán tính, xét một vật có khối lượng m. Tại một thời điểm nhất định hệ quy chiếu chuyển động với gia tốc [a] so hệ quy chiếu quán tính. Lúc này, vật [m] chịu tác dụng lực quán tính. Ta có công thức để tính lực quán tính là:

Trong đó:

  • Fqt: Lực quán tính, đơn vị [N]
  • m: Khối lượng của vật
  • a: Gia tốc có trong hệ quy chiếu chuyển động, đơn vị [m/s2]

Lực quán tính xuất hiện khi một hệ quy chiếu có gia tốc lớn hơn so với hệ quy chiếu khác.

Hệ quy chiếu phi quán tính lực quán

  • Hệ quy chiếu chỉ có gia tốc tịnh tiến

Ta gọi K’ là hệ quy chiếu phi quán tính, chuyển động gia tốc tịnh tiến so với hệ quy chiếu quán tính K. Mọi khối lượng m trong hệ quy chiếu K’ luôn chịu tác động lực quán tính tịnh tiến F= -ma

  • Hệ quy chiếu chỉ có chuyển động quay

Trong hệ quy chiếu quay tốc độ góc là hệ quy chiếu quán tính mọi khối lượng m luôn phải chịu tác động 3 lực quán tính còn lại như sau:

Trong đó,

là sự thay đổi vectơ tốc độ góc Ω theo thời gian.

  • Hệ quy chiếu tổng quát

Với hệ quy chiếu phi quán tính K’, quay tốc độ Ω , có tịnh tiến gia tốc là a so hệ quy chiếu quán tính K’ mọi khối lượng m phải chịu tác động 4 lực quán tính nêu trên.

Ví dụ ứng dụng quán tính:

Để giũ bụi trên quần áo, ta thường giũ mạnh quần áo, do quán tính hạt bụi sẽ tiếp tục chuyển động và bị trượt trên quần áo nên bị tách khỏi quần áo.

Tác dụng có hại của quán tính: Khi xe chạy nhanh, nếu xe thắng gấp bánh trước, phần đầu xe dừng lại nhưng thân xe có xu hướng giữ vận tốc cũ. Kết quả là xe dễ bị lật nhào ra phía trước, tài xế và hành khách trên xe sẽ bị va đầu vào phía trước rất nguy hiểm. Vì vậy khi ngồi trên ô tô [hoặc trên máy bay khi cất cánh hoặc hạ cánh] cần phải thắt dây an toàn.

CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ

Một người đi trên quãng đường đầu dài 2km với vận tốc 2m/s. ỏ quãng đường sau dài 1,5km người đó đi hết 0,4 giờ. Tính vận tốc trung bình của người đó trên cả hai quãng đường theo đơn vị m/s.

Xem đáp án » 29/06/2020 4,931

Đáp án:

Có hại:

+ Một chiếc xe đang chạy trên đường đột ngột thắng gấp thì người ngồi trên xe sẽ ngã về phía trước hoặc khi đột ngột tăng tốc thì người ngồi trên xe sẽ bị ngã về phía sau do quán tính.

Có lợi:

+ Đèn vàng trên đèn giao thông giúp ta giảm tốc độ trước khi dừng lại đợi đèn đỏ vì do quán tính ta không thể dừng xe ngay lập tức được nên cần có đèn vàng trên đèn giao thông để kịp giảm tốc độ tránh nguy hiểm.

Quán tính là gì?

Quán tính có lợi hay có hại?Cho ví dụ minh họa.

Quán tính phụ thuộc vào yếu tố nào?

giúp với

Các câu hỏi tương tự

Dao động của một hệ có tần số chỉ phụ thuộc các đặc tính của hệ mà không phụ thuộc vào các yếu tố bên ngoài gọi là dao động

A. duy trì 

B. tự do

C. cưỡng bức

D. tắt dần

Trường hợp nào sau đây có liên quan đến quán tính?

A. Học sinh vẩy bút cho mực văng ra

B. Vật rơi trong không khí

C. Thùng gỗ được kéo trượt trên sàn

D. Vật rơi tự do

Tốc độ bay hơi của chất lỏng nhanh hay chậm phụ thuộc vào các yếu tố nào?

A. Thể tích chất lỏng.

B. Bản chất của chất lỏng.

C. Diện tích mặt thoáng chất lỏng

D. Chiều sâu của chất lỏng.

Đại lượng vật lý nào của vật sau đây được xem là đặc trưng cho mức quán tính của vật đó?

A.Vận tốc.

B. Gia tốc.

C. Khối lượng.

D. Lực.

Video liên quan

Chủ Đề